You are on page 1of 47

Topic 1 : ENVIRONMENT AND GLOBAL ISSUES

Part 1 : English – Vietnamese translation


Text 1 : GLOBAL CLIMATE CHANGE
I – New vocabulary :
 Climate change: Biến đổi khí hậu
 Greenhouse gas emissions: khí thải nhà kính
 Climatic conditions: Điều kiện khí hậu
 Heat: nhiệt
 other weather extremes: những dạng thời tiết cực đoan
 highly unusual or unprecedented: bất thường và không thể dự đoán được
 impact of global climate change: Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu
 shrunk to its lowest on record: giảm xuống đến con số kỉ lục
 global sea levels: mực nước biển toàn cầu
 with an accelerating rate of: tốc độ chóng mặt
 increase the risk of storm surges and the fluctuations in precipitation:
nguy cơ xuất hiện của nhiều cơn bão và biến động của giáng thủy (lượng mưa)
 to be most affected by climate change: ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí
hậu
 twice the global average: gấp đôi so với nhiệt độ tăng trung bình toàn cầu
 Seasonal variability in precipitation: Dự kiến sẽ có sự biến đổi theo mùa
trong giáng thủy
 projected to increase: dự đoán sẽ tăng
 Extreme rainfall and flooding: Mưa lũ cực đoan
 A southward shift: chuyển xuống phía nam.
 typhoon trajectory: quỹ đạo bão
 at greater risk of being directly hit: ảnh hưởng trực tiếp
 Coastal erosion: xói mòn đất
 salinity intrusion: xâm nhập mặn
 annual rice production: sản xuất gạo thường niên
 highly productive areas of coffee plantations: vùng canh tác cà phê năng
suất cao
 marine ecosystems: Hệ sinh thái biển
 adverse health consequences: ảnh hưởng xấu đến vấn đề sức khỏe
 water – and vector – born diseases: căn bệnh truyền do nước, côn trùng và
động vật gây ra
 compound the risks: tăng tính nghiêm trọng của các rủi ro
 vulnerable to heat extremes: dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ khắc nghiệt
II – Text:
CLIMATE CHANGE is among the most consequential global issues. Greenhouse gas
emissions are on a path to a 3.5-4.0 degrees Celsius (°C) warmer planet by the end of the
century. Climatic conditions, heat, and other weather extremes considered highly unusual
or unprecedented today could become the new normal. The impact of global climate
change is already being felt, with the number of category 4 and 5 storms having risen
sharply over the past 35 years. The Arctic Sea's ice has shrunk to its lowest on record,
and global sea levels have risen about 10-20 centimeters in the past century, with an
accelerating rate of shrinking. Rising sea levels increase the risk of storm surges and the
fluctuations in precipitation. Vietnam has been ranked among the five countries likely to
be most affected by climate change. A high proportion of its population and economic
assets are in coastal lowlands and deltas.
Temperature increases in Vietnam have averaged about 0.26°C per decade since 1971
(Nguyen, Renwick, and McGregor 2013) twice the global average. On current trends,
annual average temperatures will (depending on the location) be o.6-1.2°C higher by
2040 relative to 1980-99 (MONRE 2012). The predictions show intensified heat and cold
waves, and 28-33 centimeter increases in sea level around Vietnam's shores. Seasonal
variability in precipitation is also projected to increase, with the wet season getting wetter
and the dry season drier. Extreme rainfall and flooding would also become more likely,
particularly in the northern region, including Hanoi, with increased risk of landslides in
mountainous areas. A southward shift has been seen in the typhoon trajectory in the past
five decades. If this continues, Ho Chi Minh City would be at greater risk of being
directly hit. Coastal erosion and salinity intrusion are other unfolding risks likely to
accelerate. Agriculture, particularly rice production, is projected to be hit hard, most
severely around the Mekong Delta, where much of the land area is less than 2 meters
above sea level (Wassmann et al. 2009). Climate change could reduce annual rice
production by 3-9 million tons by 2050, and highly productive areas of coffee plantations
may become unsuitable for the purpose (Bunn et al. 2015). The marine ecosystems in
Vietnam are also likely to be severely affected. And climate change impacts are also
likely to have adverse health consequences, including water- and vector- borne diseases
and diarrheal illnesses (Coker et al. 2011). Flooding would compound the risks. The poor
and elderly would be especially vulnerable to heat extremes, Compounded by the rapid
increase in Vietnam's elderly population.
III – Translation :
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Dự tính rằng trước khi
bước qua thế kỉ mới, nhiệt độ Trái Đất ấm lên 3.5 đến 4.0 °C do khí thải nhà kính. Điều
kiện khí hậu, nhiệt độ và những dạng thời tiết cực đoan bất thường và không thể dự đoán
được nay có thể trở thành trạng thái “bình thường mới”. Tác động của biến đổi khí hậu
toàn cầu được thể hiện rõ qua sự xuất hiện dồn dập các cơn bão mạnh cấp 4 cấp 5 trong
suốt 35 năm qua. Với tốc độ thu hẹp nhanh về diện tích, băng ở Bắc băng dương giảm
xuống đến con số kỉ lục, và mực nước biển toàn cầu đã tăng lên khoảng 10 -20 cm trong
suốt thế kỉ qua. Sự tăng lên của mực nước biển làm tăng nguy cơ xuất hiện của nhiều cơn
bão và biến động của giáng thủy (lượng mưa). Vietnam được xếp vào 1 trong 5 quốc gia
dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu. Bởi phần lớn dân số và tài sản kinh tế
nằm ở vùng đồng bằng và vùng đất thấp ven biển.

Mỗi thập kỉ, nhiệt độ tăng trung bình ở Việt Nam là khoảng 0.26°C kể từ năm 1971, gấp
đôi so với nhiệt độ tăng trung bình toàn cầu. Theo xu hướng hiện tại, nhiệt độ trung bình
mỗi năm (tùy theo khu vực) dự đoán sẽ cao hơn khoảng 0.6-1.2°C cho đến trước năm
2040, tương đương với xu hướng năm 1980-99. Theo các kết quả dự báo cho thấy sự hoạt
động mạnh mẽ của dòng biển nóng và lạnh, và sự tăng lên của mực nước biển khoảng 28-
33 cm ở các vùng ven biển Việt Nam. Dự kiến sẽ có sự biến đổi theo mùa trong giáng
thủy, mùa mưa sẽ trở nên ẩm ướt hơn và mùa khô sẽ trở nên khô cằn hơn. Mưa lũ cực
đoan còn có khả năng xảy ra thường xuyên hơn, đặc biệt khu vực miền bắc, bao gồm Hà
nội, với nguy cơ cao gây sạc lỡ ở các vùng núi. Trong suốt 50 năm qua, quỹ đạo bão đã
chuyển xuống phía nam. Nếu tình trạng này còn tiếp diễn, nguy cơ rất cao là thành phố
HCM sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. Ngoài ra còn làm tăng cao nguy cơ xói mòn đât và xâm
nhập mặn vùng ven biển. Về nông nghiệp, cụ thể trong sản xuất gạo, dự kiến sẽ bị ảnh
hưởng nghiêm trọng và nặng nề nhất chủ yếu ở đồng bằng sông MeKong, nơi có nhiều
vùng đất chỉ cao hơn mực nước biển khoảng 2m. Trước năm 2050, biến đổi khí hậu dự
kiến có thể làm giảm sản lượng gạo hằng năm khoảng 3 đến 9 triệu tấn, và các vùng canh
tác cà phê năng suất cao có thể không còn phù hợp để hoạt động sản xuất. Hệ sinh thái
biển ở Việt Nam còn có thể bị ảnh hưởng nặng nề. Và các tác động của biến đổi khí hậu
còn có thể ảnh hưởng xấu đến vấn đề sức khỏe, bao gồm các căn bệnh truyền do nước,
côn trùng và động vật gây ra, và các căn bệnh tiêu chảy. Lũ lụt có thể sẽ làm tăng tính
nghiêm trọng của các rủi ro. Người nghèo và người lớn tuổi dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
khắc nghiệt, nhưng sự tăng lên nhanh chóng của dân số già ở Việt Nam đã làm vấn đề
càng thêm nghiêm trọng.

Text 2 : WATER SCARITY – REAL AND VIRTUAL IMPLICATIONS

I – New vocabulary :
 water-related news stories: các mẫu chuyện tin tức về nước sạch
 easily accessible lakes and rivers: có được chủ yếu ở các sông hồ
 renewable resource: tài nguyên tái tạo được
 finite amount available: lượng nước dồi dào
 In aggregate: Tính tổng thể
 an adequate amount of water: lượng nước cung ứng
 a significant range in per capita resource distribution: phạm vị lớn
đáng kể trong sự phân bố tài nguyên tính trên đầu người
 the most water-scarce region: khu vực khan hiếm nguồn nước nhất
 Water availability: nguồn nước có sẵn
 led to the depletion of: nguyên nhân gây ra tụt giảm
 technology and capability in rainwater harvesting: công nghệ và chỗ
chứa lượng nước mưa khai thác
 irrigation efficiency: hiệu quả tưới tiêu
 alleviation of water scarcity: giảm đi tình trạng khan hiếm nước
 water efficiency: sử dụng nước hiệu quả
 reducing water stress: căng thẳng về nước
 Irrigation technology: Công nghệ tưới tiêu
 “crop per drop” ratio: tỉ lệ “ mỗi giọt nước một cây trồng”
 Drip technology: công nghệ nhỏ giọt
 the root zone of crops: rễ của cây trồng
 desalination: quy trình khử muối
 High energy costs associated with the desalination process: nhìn
chung quy trình khử muối đòi hỏi chi phí năng lượng cao
 reserve osmosis technology: công nghệ thẩm thấu dự trữ
 conventional water utilities: dịch vụ nước sạch truyền thống
 predominant economic activity: hoạt động kinh tế chính
 geographic inequalities: phân bố không đều lớn về mặt địa lý
 water-stressed regions: khu vực khan hiếm nguồn nước
 for export: xuất khẩu
 for domestic consumption: tiêu thụ nội quốc
 A virtual water import strategy: Chiến lược nhập khẩu nước ảo
 water-stressed countries: những quốc gia khan hiếm nguồn nước
 virtual water imports: nhập khẩu nước ảo
 virtual water trade: Thương mại nước ảo
 consumption patterns: mẫu tiêu thụ
 existing global water supply: cung cấp nước trên toàn thế giới
 All told: về tổng thể
 diet for minimal survival: thực đơn tối thiểu để sinh tồn
 Western consumption habits: thói quen tiêu thụ của người Phương
Tây
 water-stressed countries: những quốc gia khan hiếm nguồn nước
 export agricultural commodities: hàng nông xuất khẩu
 represents a considerable consequence for water supply: gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến việc cung cấp nước sạch
 Melting glaciers: Các lớp băng tan
 to result in a significant decline: tiếp tục làm giảm đáng kể lượng
nước cung cấp
 water stress: khan hiếm nước
 life-sustaining resource: tài nguyên cuộc sống bền vững
II – Text :

World Water Day 2007, held on March 22nd, 2007, was marked by rallies in India, press
conferences and marches in Zimbabwe, seminars in Bangladesh, support walks in
Columbia, exhibitions in Bangkok, and other events around the world. Yet only months
later, searches for water-related news stories in major newspaper yield little results,
while the problem associated with access to water have not disappeared. The UN
estimates that one billion people in the world still lack sufficient access to clean drinking
water. Despite the fact that 70% of the earth’s surface is covered by water, only one
percent is fresh water that is available in easily accessible lakes and rivers. Most of the
world’s fresh water sources lie beneath Antarctic glaciers and approximately one-quarter
of the world’s supply is located in Lake Baikal in Siberia, Russia.

While many consider water to be renewable resource, there is only finite amount
available at any given period of time. In a constant cycle, water flows through land into
the oceans, evaporates to form clouds, and then returns to land as rainfall. This water
must supply the daily drinking, agriculture, manufacturing, and other needs for the world
population, which has exploded from 1.6 billion people at the beginning of the 20th
century to 6.5 billion people at present.
WATER INEQUALITY
In aggregate, there is an adequate amount of water to support the world population.
Nevertheless, there is a significant range in per capita resource distribution. Canada
contains 90,000 cubic meters of water per person. In contrast, the Middle East represents
the most water-scarce region in the world. Yemen averages less than 200 cubic meters
per person, and its population is expected to double by 2025. In Asia, most of the region
receives 90% of its rainfall in less than 100 hours per year because of the monsoon
climate.
Water availability and pollution represents a significant obstacle for countries such as
China. Industrial and economic growth, particularly in Northern China, has led to the
depletion of the Yangtze River. China is currently undertaking a $40-60 million project
to divert water from the Yangtze’s glacier headwaters in Tibet to the northern provinces.
The water transfer of 40 billion cubic meters of water per year will be equivalent to the
annual flow of China’s second longest river, the Yellow River.
In many water-scarce regions, technology and capability in rainwater harvesting – the
capture and collection of rainwater – is being developed and enhanced. Regions that are
building their capacity for rainwater harvesting include Australia, India, and the southern
United States.
Improving irrigation efficiency is another method for the alleviation of water scarcity.
Worldwide variations in water efficiency illustrate the potential for technology to play a
role in reducing water stress. In California, one ton of water is required to produce 1.3
kg of wheat; in Pakistan, the same amount of water usage yields less than the amount.
France produces twice the amount of maize as China with the same amount of water.
China produces twice the amount of rice as India with the same amount of water.
Irrigation technology is focused on increasing the “crop per drop” ratio. Drip
technology aims to deliver water directly to the root zone of crops. Drip technology,
however, is at a development stage, and is used on only one percent of irrigated lands
worldwide. Ninety per cent of such land is located in wealthy countries.
Another water technology development focuses on desalination to convert seawater into
freshwater. High energy costs associated with the desalination process, however, have
generally limited such application to areas in the Middle East and coastal cities. Israel
has, through reserve osmosis technology, reduced costs of desalination to the level of
conventional water utilities.

VIRTUAL WATER TRADE


Agriculture is the most significant consumer of water, accounting for 70% of water usage
in the world. Agriculture averages 80% of the water usage in developing countries and
represents as high as 95% of water used in some countries where agricultural export is
the predominant economic activity. The UN estimates that two to three liters of water
are required for personal drinking purposes, and 20-30 liters of water for domestic needs.
A person’s daily diet, however, requires between 2000 to 3000 liters of water in
agriculture and production.
Despite the significant geographic inequalities, it is often difficult or impossible to
transport or divert volumes of water to water-stressed regions. Nevertheless, “virtual
water”, or water used in the agricultural process, moves between countries and regions as
a result of the inter national food trade. 16% of water usage in the world is the result of
goods produced for export instead of for domestic consumption.
A virtual water import strategy is visible with many water-stressed countries. Jordan,
for example, is between 80-90% dependent on virtual water imports. Relative water
efficiency is also a key factor determining the types of crops or livestock produced by a
country. The virtual water trade also motivates the study of western consumption
patterns and the impact of globalization on water supplies around the world. As people
become more affluent, higher meat consumption and industrial goods usage will lead to
greater demands on existing global water supply. On average, 1000 liters of water is
required to grow one kilogram of wheat. Between five and ten times more water results in
one kilogram of meat. As a result, one hamburger requires up to 11000 liters of water to
produce.
All told, a typical US meat diet consumes 5.4 cubic meters of water per day. In contrast,
a vegetarian diet represents 2.6 cubic meters and a diet for minimal survival requires
one cubic meter of water per day. If the entire world adopted the average Western diet,
there would be a 75% instant increase in global water needs. Western consumption
habits and the patterns of trade therefore have significant implications for water-
stressed countries that export agricultural commodities. Global warming resulting in
rapid glacial melt also represents a considerable consequence for water supply. The
water that flows from the glaciers of the Himalayas and Tibet in turn feed two billion
people. In the Central Asia region, the Aral Sea has already shrunk to a quarter of its
1960 original size. Melting glaciers will continue to result in a significant decline of
the region’ water supply.
The world population is expected to grow to 8.9 billion people by 2050. At the same
time, globalization and international trade will likely heighten rather than alleviate
situations of water stress. Both real conversation efforts and a focus on virtual trade
considerations are required to manage the world’s eater supply if it is to meet rising
global demands for this life-sustaining resource.
III – Translation :

Ngày Nước Thế Giới 2007, tổ chức vào ngày 22 tháng 3 năm 2007, được thể hiện/ đánh
dấu bởi các đại hội ở Ấn Độ, hội nghị báo chí và biểu tình ở Zimbabwe, hội thảo ở Băng
la đét, các đoàn ủng hộ ở Columbia, các cuộc triễn lãm tại Bangkok, và cùng với những
sự kiện khác trên thế giới. Tuy nhiên, chỉ vài tháng sau đó, các mẫu chuyện tin tức vê
nước sạch ở các trang báo chính thống cho ra rất ít kết quả tìm kiếm, trong khi vấn đề tiếp
cận nguồn nước sạch vẫn đang còn tiếp diễn. Theo Liên Hợp Quốc ước tính rằng khoảng
1 tỷ người trên thế giới vẫn không được tiếp cận với nguồn nước uống sạch thường
xuyên. Mặc dù bề mặt trái đất được bao phủ bởi 70% là nước, nhưng chỉ có 1 phần trăm
trong số đó là nước sạch có được chủ yếu ở các sông hồ. Hầu hết các nguồn nước sạch
trên thế giới nằm dưới những lớp băng ở Nam cực và nằm ở hồ Baikal ở Siberia, Nga,
chiếm xấp xỉ 1/4 nguồn cung của thế giới.
Tuy nhiên có rất nhiều người tin rằng nước là tài nguyên có thể tái tạo được, nhưng thực
tế thì chỉ theo từng giai đoạn cụ thể mới có được lượng nước dồi dào. Trong một chu kì
liên tục, nước từ đất liền chảy vào đại dương, bay hơi tạo mây, và sau đó nước trở lại đất
liền bằng những cơn mưa. Lượng nước này cần phải cung cấp cho các hoạt động tiêu thụ,
canh tác, sản xuất hàng ngày và các nhu cầu khác cho dân số toàn cầu, đồng nghĩa với
việc cung cấp nước cho khoảng 6.5 tỷ người tính từ đầu thế kỷ 20 (1,6 tỷ người) đến nay.

PHÂN BỐ NƯỚC SẠCH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU


Tính tổng thể sẽ có đủ lượng nước cung ứng cho toàn dân số thế giới. Tuy nhiên, có
phạm vị lớn đáng kể trong sự phân bố tài nguyên tính trên đầu người. Mỗi người dân
Canada có khoảng 90000 mét khối nước. Trái lại, vùng Trung Đông là khu vực khan
hiếm nguồn nước nhất trên thế giới. Ở Yemen, trung bình mỗi người dân tiêu thụ khoảng
200 mét khối nước và dự kiến dân số ở đây sẽ gấp đôi trước năm 2025. Đối với Châu Á,
hầu hết mọi khu vực đều nhận đến 90% lượng mưa ít hơn 100 giờ mỗi năm do nằm trong
khu vực khí hậu gió mùa.

Ô nhiễm môi trường nước và nguồn nước có sẵn đã tạo ra rào cản lớn cho các quốc gia
chẳng hạn như Trung Quốc. Sự phát triển kinh tế và công nghiệp, cụ thể ở vùng phía Bắc
Trung Quốc, là nguyên nhân gây ra tụt giảm lượng nước ở sông Yangtze. Gần đây, quốc
gia này đang thực hiện dự án khoảng 40 -60 triệu đô mục đích nhằm chuyển các lớp băng
ở vùng đầu nguồn Tibet thành nước sạch đến các tỉnh phía bắc. Lượng chuyển đổi nước
hằng năm khoảng 40 tỷ mét khối tương đương với lượng chảy của con sông lớn thứ hai
của quốc gia này, sông Vàng.

Ở nhiều vùng khan hiếm nước, công nghệ và chỗ chứa lượng nước mưa khai thác – thu
trữ lượng mưa - đang được cải thiện và phát triển. Những khu vực đang xây dựng nơi thu
trữ lượng mưa bao gồm các quốc gia Úc, Ấn Độ, và các Bang phía Nam Hoa Kỳ.

Cải thiện hiệu quả tưới tiêu là một phương pháp khác giúp giảm đi tình trạng khan hiếm
nước. Sự biến đổi toàn cầu về sử dụng nước hiệu quả cho thấy tiềm năng về sự quan
trọng của công nghệ trong việc làm giảm căng thẳng về nước. Ở California, chỉ sử dụng 1
tấn nước để sản xuất 1,3 kg bột mì; Ở Pakistan, cùng với lượng nước được sử dụng
nhưng sản xuất được ít bột hơn. Tương tự, cùng một lượng nước, Pháp sản xuất gấp đôi
lượng ngô của Trung Quốc; Ấn độ sản xuất ít hơn 2 lần lượng gạo của Trung Quốc.

Công nghệ tưới tiêu được chú trọng tăng tỉ lệ “ mỗi giọt nước một cây trồng”. Mục đích
của công nghệ nhỏ giọt là đưa nước trực tiếp vào rễ của cây trồng. Tuy nhiên, công nghệ
này chỉ mới trên thềm phát triển và chỉ được áp dụng trên khoảng 1 phần đất tưới tiêu
trên toàn cầu. 99% phần đất còn lại phân bố ở các quốc gia phát triển.
Ngoài ra sự phát triển công nghệ nước sạch còn tập trung vào quy trình khử muối, chuyển
đổi nước biển thành nước ngọt. Tuy nhiên, nhìn chung quy trình khử muối đòi hỏi chi phí
năng lượng cao làm hạn chế việc áp dụng quy trình tại một số vùng Trung Đông và các
thành phố ven biển. Thông qua công nghệ thấm lọc ngược, Israel đã giảm chi phí quy
trình khử muối bằng với mức chi phí của các dịch vụ nước sạch truyền thống.
THƯƠNG MẠI NƯỚC ẢO
Nông nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nước nhất, chiếm khoảng 70 % lượng nước trên toàn
thế giới. Lượng nước dùng trong nông nghiệp ở các nước đang phát triển trung bình
khoảng 80 % và có một số nước có nền nông nghiệp xuất khẩu là hoạt động kinh tế chính
có lượng nước tiêu thụ lên đến 95%. Liên Hợp Quốc ước tính rằng mỗi người tiêu thụ
khoảng từ 2 -3 lít nước chỉ để uống và 20-30 lít nước cho các nhu cầu trong gia đình. Tuy
nhiên, để đáp ứng được thực đơn mỗi ngày của một người, khâu nông nghiệp sản xuất
cần khoảng 2000 đến 3000 lít nước.
Mặc dù có sự phân bố không đều lớn về mặt địa lý, để vận chuyển hoặc chuyển lưu
lượng nước sạch đến các khu vực khan hiếm nước là điều khó hoặc không thể thực hiện.
Tuy nhiên, “nước ảo”, hay nước được sử dụng trong quy trình nông nghiệp, có thể vận
chuyển qua nhiều quốc gia và khu vực là nhờ vào thương mại thực phẩm quốc tế. 16%
lượng nước tiêu thụ trên thế giới là do các hàng hóa được sản xuất để xuất khẩu thay vì
tiêu thụ nội quốc.
Chiến lược nhập khẩu nước ảo là một chiến lược được nhiều quốc gia khan hiếm nước
thực hiện. Chẳng hạn như Jordan, quốc gia phụ thuộc khoảng 80-90% vào nhập khẩu
nước ảo. Sử dụng nước hiệu quả tương đối còn là nhân tố quan trọng quyết định sản xuất
các loại cây trồng và chăn nuôi của một quốc gia. Thương mại nước ảo còn tạo động lực
nghiên cứu các mẫu tiêu thụ phương tây và cũng như tác động của toàn cầu hóa đối với
việc cung cấp nước trên toàn thế giới. Khi người dân ngày càng trở nên giàu có, việc tiêu
thụ thịt và sử dụng hàng hóa công nghiệp sẽ nhiều hơn dẫn đến nhu cầu lớn về cung cấp
nước trên toàn thế giới. Trung bình, để trồng được một cân bột thì cần 1000 lít nước. Để
có được một cân thịt thì cần dùng lượng nước gấp 4 đến 5 lần như thế. Vậy để có một
chiếc bánh hamburger đòi hỏi phải sử dụng đến 11 000 lít nước để sản xuất.
Tổng thảy, một thực đơn thịt cơ bản của Hoa Kỳ tiêu thụ khoảng 5.4 mét khối nước mỗi
ngày. Trái lại, một thực đơn rau củ quả chỉ tiêu thụ 2.6 mét khối nước và một thực đơn
tối thiểu cho một ngày chỉ đòi hỏi 1 mét khối nước mỗi ngày. Nếu toàn thế giới theo chế
độ ăn trung bình của người Phương Tây, thì lập tức nhu cầu nước sạch toàn cầu tăng vọt
lên 75 %.
Trái đất ấm lên không chỉ làm băng tan nhanh mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
việc cung cấp nước sạch. Hơn hai tỷ người đang sử dùng nước bắt nguồn từ vùng băng ở
Himalayas và Tibet. Ở khu vực Trung Đông, biển Aral đã thu hẹp khoảng 25% diện tích
của nó so với kích cỡ năm 1960. Các lớp băng tan sẽ còn tiếp tục làm giảm đáng kể
lượng nước cung cấp cho khu vực.

Dự kiến dân số thế giới sẽ tăng đến 8.9 tỉ người trước năm 2050. Cũng thời điểm đó, thay
vì giải quyết phần nào vấn đề khan hiếm nước, thương mại toàn cầu và toàn cầu hóa có
thể sẽ làm vấn đề này ngày càng tệ hơn. Nổ lực giao tiếp thực tế và sự tập trung xem xét
thương mại ảo là hai điều cần thiết trong việc quản lý nguồn cung thực phẩm trên thế
giới, nếu thực hiện được điều đó thì mới đáp ưng được nhu cầu tăng lên của toàn cầu để
đảm bảo tài nguyên cuộc sống bền vững này.

Text 3 : Making every drop count


I – New vocabulary :
- is entwined with the history of the ways we have learned to manipulate
water resources: đi liền với lịch sử của những cách thức kiểm soát nguồn tài
nguyên nước mà chúng ta đã học được
- sophisticated engineering efforts: nỗ lực thiết kế công trình phức tạp hơn
- dams and aqueducts: đập và hệ thống cống dẫn nước
- the occupants of Rome: cư dân thành Rome
- the demand for water: nhu cầu về nước
- Unprecedented construction: Việc xây dựng chưa từng thấy
- monumental engineering projects: dự án công trình đồ sộ
- irrigation and hydropower: hoạt động tưới tiêu – thủy điện
- kept pace with soaring populations: kịp tốc độ tăng trưởng dân số chóng mặt
- artificial irrigation: hệ thống tưới tiêu nhân tạo
- water services: mức dịch vụ nước
- lack access to clean drinking water: không thể tiếp cận nguồn nước uống
sạch sẽ
- adequate sanitation services: dịch vụ vệ sinh
- Preventable water-related diseases kill: Những căn bệnh có thể phòng tránh
được
- falling behind in efforts to solve these problems: tụt lại phía sau trong nỗ lực
giải quyết những vấn đề này
- extend beyond jeopardising human health: vượt xa hơn cả việc đe dọa sức
khỏe con người
- with little warning or compensation: với rất ít sự cảnh báo và bồi thưởng
- reservoirs: các hồ chứa
- dams and water withdrawals: đập thủy điện và việc rút nước
- free-flowing river ecosystems: hệ sinh thái trên những con sông với dòng
chảy tự do
- irrigation practices degrade soil quality: hoạt động tưới tiêu nhất định làm
thoái hóa chất lượng đất
- reduce agricultural productivity: giảm sản lượng nông nghiệp
- Groundwater aquifers: Tầng nước ngầm
- disputes over shared water resources: bất đồng xoay quanh việc chia sẻ
nguồn tài nguyên nước
- raise local, national and even international tensions: gia tăng tình trạng
căng thẳng ở quy mô địa phương, quốc gia và thậm chí là quốc tế
- At the outset of the new millennium: trong buổi bình minh của thiên niên kỷ
mới
- resource planners: giới hoạch định nguồn tài nguyên
- provision of basic human and environmental needs: sự cung cấp nhu cầu cơ
bản cho con người và môi trường
- ‘some for all’: một ít cho tất cả
- ‘more for some‘: nhiều hơn cho một số
- the option of last, not first, resort: giải pháp cuối cùng chứ không phải đầu
tiên
- This shift in philosophy: Bước thay đổi quan điểm này
- comes with strong opposition: sự phản đối mạnh mẽ
- pressing problems: vấn đề cấp bách
- water infrastructures: cơ sở hạ tầng mới về nước
- industrial output and economic productivity: sản phẩm công nghiệp và năng
suất kinh tế
- water withdrawals increased tenfold: việc rút nước đã tăng gấp mười lần
- commercial output: sản phẩm thương mại
- a quadrupling of water productivity: sự tăng năng suất nước gần gấp bốn lần
- higher specifications and with more accountability to local people and
their environment: mức độ chi tiết cao hơn, có trách nhiệm nhiều hơn đối với
cư dân địa phương và môi trường của họ
- to meet demands with fewer resources: cách đáp ứng nhu cầu với ít tài
nguyên hơn
- ecological criteria: tiêu chuẩn sinh thái
II – Text :
The history of human civilisation is entwined with the history of the ways we have
learned to manipulate water resources. As towns gradually expanded, water was
brought from increasingly remote sources, leading to sophisticated engineering
efforts such as dams and aqueducts. At the height of the Roman Empire, nine major
systems, with an innovative layout of pipes and well-built sewers, supplied the
occupants of Rome with as much water per person as is provided in many parts of
the industrial world today.
During the industrial revolution and population explosion of the 19th and 20th
centuries, the demand for water rose dramatically. Unprecedented construction of
tens of thousands of monumental engineering projects designed to control floods,
protect clean water supplies, and provide water for irrigation and hydropower
brought great benefits to hundreds of millions of people. Food production has kept
pace with soaring populations mainly because of the expansion of artificial
irrigation systems that make possible the growth of 40 % of the world’s food. Nearly
one fifth of all the electricity generated worldwide is produced by turbines spun by the
power of falling water.
Yet there is a dark side to this picture: despite our progress, half of the world’s
population still suffers, with water services inferior to those available to the ancient
Greeks and Romans. As the United Nations report on access to water reiterated in
November 2001, more than one billion people lack access to clean drinking water;
some two and a half billion do not have adequate sanitation services. Preventable
water-related diseases kill an estimated 10,000 to 20,000 children every day, and the
latest evidence suggests that we are falling behind in efforts to solve these
problems.
The consequences of our water policies extend beyond jeopardising human health.
Tens of millions of people have been forced to move from their homes – often with
little warning or compensation – to make way for the reservoirs behind dams. More
than 20 % of all freshwater fish species are now threatened or endangered because
dams and water withdrawals have destroyed the free-flowing river ecosystems
where they thrive. Certain irrigation practices degrade soil quality and reduce
agricultural productivity. Groundwater aquifers are being pumped down faster
than they are naturally replenished in parts of India, China, the USA and elsewhere.
And disputes over shared water resources have led to violence and continue to
raise local, national and even international tensions.
At the outset of the new millennium, however, the way resource planners think
about water is beginning to change. The focus is slowly shifting back to the provision
of basic human and environmental needs as top priority – ensuring ‘some for all’,
instead of ‘more for some‘. Some water experts are now demanding that existing
infrastructure be used in smarter ways rather than building new facilities, which is
increasingly considered the option of last, not first, resort. This shift in philosophy
has not been universally accepted, and it comes with strong opposition from some
established water organisations. Nevertheless, it may be the only way to address
successfully the pressing problems of providing everyone with clean water to drink,
adequate water to grow food and a life free from preventable water-related illness.
Fortunately – and unexpectedly – the demand for water is not rising as rapidly as
some predicted. As a result, the pressure to build new water infrastructures has
diminished over the past two decades. Although population, industrial output and
economic productivity have continued to soar in developed nations, the rate at which
people withdraw water from aquifers, rivers and lakes has slowed. And in a few parts
of the world, demand has actually fallen.
What explains this remarkable turn of events? Two factors: people have figured out
how to use water more efficiently, and communities are rethinking their priorities for
water use. Throughout the first three-quarters of the 20th century, the quantity of
freshwater consumed per person doubled on average; in the USA, water withdrawals
increased tenfold while the population quadrupled. But since 1980, the amount of
water consumed per person has actually decreased, thanks to a range of new
technologies that help to conserve water in homes and industry. In 1965, for instance,
Japan used approximately 13 million gallons* of water to produce $1 million of
commercial output; by 1989 this had dropped to 3.5 million gallons (even
accounting for inflation) – almost a quadrupling of water productivity. In the USA,
water withdrawals have fallen by more than 20 % from their peak in 1980.
On the other hand, dams, aqueducts and other kinds of infrastructure will still have to
be built, particularly in developing countries where basic human needs have not been
met. But such projects must be built to higher specifications and with more
accountability to local people and their environment than in the past. And even in
regions where new projects seem warranted, we must find ways to meet demands
with fewer resources, respecting ecological criteria and to a smaller budget.
III – Translation :
Hãy tiết kiệm nước
Lịch sử của nền văn minh nhân loại đi liền với lịch sử của những cách thức kiểm soát
nguồn tài nguyên nước mà chúng ta đã học được. Khi mà thành thị ngày càng mở rộng ra
thì nguồn nước cũng được dẫn về từ những nguồn ở ngày một xa hơn, đưa tới nỗ lực thiết
kế công trình phức tạp hơn như đập và hệ thống cống dẫn nước. Vào thời kỳ đỉnh cao của
Đế chế La Mã, chín hệ thống lớn với sự bố trí đường ống một cách sáng tạo và hệ thống
cống rãnh được xây dựng kiên cố đã cung cấp cho cư dân thành Rome lượng nước trung
bình theo đầu người tương đương với nhiều khu vực trong thế giới công nghiệp ngày nay.
Trong suốt cuộc cách mạng công nghiệp và bùng nổ dân số vào thế kỷ 19 – 20, nhu cầu
về nước đã tăng lên đột ngột. Việc xây dựng chưa từng thấy hàng chục nghìn dự án công
trình đồ sộ được thiết kế để kiểm soát lũ lụt, bảo vệ nguồn nước sạch và cung cấp nước
cho hoạt động tưới tiêu – thủy điện đã mang lại lợi ích to lớn cho hàng trăm triệu người.
Sản xuất lương thực sở dĩ bắt kịp tốc độ tăng trưởng dân số chóng mặt là nhờ vào sự mở
rộng hệ thống tưới tiêu nhân tạo, vốn giúp cho lượng lương thực trên thế giới tăng lên
40%. Gần 1/5 tổng lượng điện năng sản xuất trên toàn thế giới là từ các tuabin quay nhờ
vào năng lượng của dòng nước đổ xuống.
Thế nhưng vẫn có mảng tối trong bức tranh này: mặc cho những bước tiến của chúng ta,
phân nửa dân số thế giới vẫn đang phải chịu đựng với mức dịch vụ nước thấp hơn cả
trong thời Hy Lạp, La Mã cổ đại. Như một báo cáo của Liên Hợp Quốc về việc tiếp cận
nguồn nước đã lặp lại vào tháng 11/2001, hơn một tỷ người không thể tiếp cận nguồn
nước uống sạch sẽ, khoảng hai tỷ rưỡi người không có đủ dịch vụ vệ sinh. Những căn
bệnh có thể phòng tránh được, liên quan đến nước cướp đi sinh mạng của khoảng 10 000
đến 20 000 trẻ em mỗi ngày, và bằng chứng mới nhất cho thấy chúng ta đang bị tụt lại
phía sau trong nỗ lực giải quyết những vấn đề này.
Hậu quả từ chính sách về nguồn nước của chúng ta vượt xa hơn cả việc đe dọa sức khỏe
con người. Hàng chục triệu người đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa – thường là với rất ít sự
cảnh báo và bồi thưởng – để mở đường cho các hồ chứa phía sau con đập. Hơn 20% tổng
số loài cá nước ngọt hiện đang bị đe dọa hoặc gặp nguy hiểm do đập thủy điện và việc rút
nước đã phá hủy hệ sinh thái trên những con sông với dòng chảy tự do, nơi mà chúng
sinh sôi và phát triển. Một số hoạt động tưới tiêu nhất định làm thoái hóa chất lượng đất
và giảm sản lượng nông nghiệp. Tầng nước ngầm đang bị hút cạn đi nhanh hơn tốc độ
làm đầy tự nhiên của chúng ở nhiều vùng thuộc Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ và một số nơi
khác. Và bất đồng xoay quanh việc chia sẻ nguồn tài nguyên nước đã đưa đến bạo lực
cũng như tiếp tục làm gia tăng tình trạng căng thẳng ở quy mô địa phương, quốc gia và
thậm chí là quốc tế.
Tuy nhiên, trong buổi bình minh của thiên niên kỷ mới, cách nghĩ về nước của giới hoạch
định nguồn tài nguyên đang bắt đầu thay đổi. Trọng tâm đang dần dần chuyển ngược về
việc xem sự cung cấp nhu cầu cơ bản cho con người và môi trường như ưu tiên hàng đầu
– đảm bảo ―một ít cho tất cả thay vì ―nhiều hơn cho một số. Một vài chuyên gia về
nước hiện đang yêu cầu phải sử dụng cơ sở hạ tầng hiện có một cách thông minh hơn
thay vì xây dựng cơ sở vật chất mới, vốn ngày càng được xem như là giải pháp cuối cùng
chứ không phải đầu tiên. Bước thay đổi quan điểm này không nhận được sự chấp thuận
trên toàn cầu và đi cùng với nó là sự phản đối mạnh mẽ từ các tổ chức về nước đã được
thiết lập trước. Tuy nhiên đây có thể là cách duy nhất để giải quyết thành công vấn đề cấp
bách: cung cấp cho tất cả mọi người nguồn nước sạch để uống, đầy đủ nước để trồng
lương thực và một cuộc sống thoát khỏi những căn bệnh có thể phòng tránh được liên
quan tới nước. Thật may mắn – và ngoài mong đợi – khi nhu cầu về nước hiện không
tăng nhanh như một số người dự đoán. Kết quả là sức ép xây dựng cơ sở hạ tầng mới về
nước đã giảm bớt trong hai thập kỷ gần đây. Mặc dù dân số, sản phẩm công nghiệp và
năng suất kinh tế vẫn tiếp tục tăng mạnh ở các quốc gia phát triển nhưng tốc độ con
người rút nước ra khỏi tầng chứa, sông ngòi và ao hồ đã chậm lại. Và ở một vài khu vực
trên thế giới, nhu cầu thực sự đã giảm xuống.
Đâu là lời giải thích cho bước chuyển biến đáng chú ý này? Hai yếu tố: con người đã tìm
ra cách sử dụng nước hiệu quả hơn và các cộng đồng đang suy nghĩ lại về ưu tiên sử dụng
nước của họ. Trong suốt ¾ đầu tiên của thế kỷ 20, lượng nước sạch trung bình mà một
người tiêu thụ đã tăng gấp đôi; ở Mỹ, việc rút nước đã tăng gấp mười lần trong khi dân số
tăng lên bốn lần. Nhưng từ năm 1980, lượng nước mà một người tiêu dùng đã thực sự
giảm xuống nhờ vào hàng loạt công nghệ mới giúp trữ nước tại nhà và trong ngành công
nghiệp. Ví dụ như vào năm 1965, nước Nhật sử dụng xấp xỉ 13 triệu gallon nước để tạo
ra sản phẩm thương mại trị giá một triệu USD; đến năm 1989 con số này đã rớt xuống
còn 3.5 triệu gallon (thậm chí là gánh cả sự lạm phát) – sự tăng năng suất nước gần gấp
bốn lần. Ở Mỹ, việc rút nước đã giảm hơn 20% so với đỉnh điểm của nó vào năm 1980.
Mặt khác, đập nước, hệ thống đường ống dẫn và các loại cơ sở hạ tầng khác sẽ vẫn phải
được xây dựng, nhất là ở những quốc gia đang phát triển – nơi mà nhu cầu cơ bản của
con người chưa được đáp ứng. Nhưng, so với trước đây, dự án loại này phải được xây
dựng với mức độ chi tiết cao hơn, có trách nhiệm nhiều hơn đối với cư dân địa phương và
môi trường của họ. Và ngay cả ở những vùng mà dự án mới dường như có chất lượng
đảm bảo thì chúng ta cũng phải tìm ra cách đáp ứng nhu cầu với ít tài nguyên hơn, tôn
trọng tiêu chuẩn sinh thái và hao tổn ít chi phí hơn.
Part 2 : Vietnamese – English translation

Text 1 : Những vấn đề môi trường quan tâm hàng đầu hiện nay

I – New vocabulary :

- Nguồn nước đang bị khan hiếm: Water resources are scarce


- Sự biến đổi khí hậu toàn cầu: Global climate change
- Quản lý chất thải nguy hại: Hazardous Waste Management
II – Text :

Nguồn nước đang bị khan hiếm - Hiện nay trên trái đất, diện tích nước chiếm tới khoảng
70% số tuy nhiên chỉ có khoảng 2% là nước phù hợp cho tiêu dùng, được coi là nước tinh
khiết. Nước được và một dạng tài nguyên được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Tuy
nhiên, lượng nước sạch đến với mọi người trên thế giới là không đều. Nhiều khu vực vẫn
phụ thuộc vào lượng nước mưa dự trữ, tuy nhiên nếu khí hậu biến đổi thì nguồn nước
cung cấp từ thiên nhiên là vô cùng khan hiếm. Việc tiếp cận với nước sạch cũng là một
trong những mối quan tâm lớn về y tế liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người.
Nạn phá rừng - Ngày nay thiên tai lũ lụt, hạn hán ngày càng nặng nề và nguyên nhân sâu
xa là do rừng bị khai thác một cách vô kiểm soát. Nạn phá rừng hầu như xảy ra khắp nơi
trên thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái cây xanh và ảnh hưởng lớn đến
khí hậu toàn cầu. Phá Từng còn làm cho nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Xói
lở đất và các trường hợp sạt lở và lũ quét trong thiên tai có thể trực tiếp hoặc gián tiếp do
phá rừng.

Sự biến đổi khí hậu toàn cầu - Biến đổi khí hậu trên thế giới dẫn đến thiên tai, động đất,
sóng thần, lũ lụt ngày càng xuất hiện với mật độ nhiều và nặng hơn. Những báo cáo về sự
tăng nhiệt độ trong mùa hè, mùa đông không đủ lạnh và khối lượng đất đóng băng cũng
giảm. Toàn bộ thế giới bị ảnh hưởng bởi sâu rộng trong tự nhiên. Ảnh hưởng của nó
không chỉ gây tử vong cho con người mà còn cho các loài khác sống ở hành tinh này.

Quản lý chất thải nguy hại - Quản lý chất thải nguy hại có liên hệ chặt chẽ với sự phát
triển dân số nhanh chóng trên toàn thế giới. Mức độ tiêu thụ, lượng chất thải và quản lý
của thải đã trở thành một vấn đề lớn trên thế giới. Nhiều chất thải được tạo ra bởi con
người có chứa một lượng cao các hóa chất và chất độc hại, gây tác động rất xấu đến môi
trường, cụ thể là mưa axít. Một số hóa chất và kim loại nặng có thể gây tử vong ở
người cũng như đời sống động vật.

III - Translation :

Water resources are scarce - Currently on earth, the area of water accounts for about 70%
of the surface, but only about 2% is water suitable for consumption, considered pure
water. Water is considered one of the most used resources in the world. However, the
amount of clean water that reaches everyone in the world is uneven. Many areas depend
on the amount of rainwater stored, but if the climate changes, the water supply from
nature is extremely scarce. Access to clean water is also one of the major health concerns
directly related to human health.

Deforestation - Today, floods and droughts are becoming more and more severe and the
root cause is the uncontrolled exploitation of forests. Deforestation occurs almost all over
the world, seriously affecting the tree ecosystem and greatly affecting the global
climate./Deforestation also makes many animal species at risk of extinction. Landslides
and landslides and flash floods in natural disasters can be directly or indirectly caused by
deforestation.

Global climate change - Climate change in the world leads to natural disasters,
earthquakes, tsunamis, and floods that appear more and more densely. Reports of
temperature rise in summers, winters not being cold enough and land mass freezing are
also reduced. The whole world is affected by widespread in nature. Its effect is not only
on death wood for humans but also for other species living on this planet.
Hazardous Waste Management - Hazardous waste management is closely linked with
rapid population growth around the world. Consumption, waste volume and waste
management have become a major problem in the world. Many human-generated wastes
contain high amounts of toxic chemicals and substances, which have a very bad impact
on the environment, namely acid rain. Certain chemicals and heavy metals can be fatal in
humans as well as in animals.

Text 2 : CHUNG TAY GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

I – New Vocabulary :

- kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu: action plan to respond to
climate change
- Chương trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai
đoạn 2016 - 2020; Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu; Chiến lược
quốc gia về tăng trưởng xanh; Luật Bảo vệ môi trường: the Target Program
to respond to climate change and green growth for the period 2016 - 2020;
National strategy on climate change; National strategy on green growth;
Environmental Protection law
- Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu: the United Nations
Framework Convention on Climate Change
- Nghị định thư Kyoto: the Kyoto Protocol
- Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu: the Paris Agreement on climate
change
II – Text :

Bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, phát triển năng lượng sạch là những vấn đề
nó. thiết mà cả thế giới đang quan tâm. Là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động
từ biển bổi khí hậu, Việt Nam mong muốn chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp thiết thực khi
tham dự Hội nghị cấp cao G7 mở rộng năm 2018, tại Canada.

Là quốc gia ven biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tại Việt Nam đã có những
chính sách hiệu quả trước vấn đề này. Việt Nam triển khai xây dựng kế hoạch hành động
ứng phó biến đổi khí hậu từ quốc gia đến địa phương. Các chính sách được hệ thống hóa
trong các văn bản lớn, như Chương trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu và tăng
trưởng xanh giai đoạn 2016 - 2020; Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu; Chiến lược
quốc gia về tăng trưởng xanh; Luật Bảo vệ môi trường.

Việt Nam luôn chủ động, tích cực tham gia và đóng góp trong các khuôn khổ hợp tác
quốc tế về ứng phó biến đổi khí hậu. Cụ thể, Việt Nam nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ
trong Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), Nghị định thư
Kyoto tích cực triển khai thực hiện Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu đã ký tại
Hội nghị thứ 21 các bên tham gia UNFCCC (COP21).

Việc lần thứ hai Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao G7 mở rộng, nhất là sau khi Việt
Nam tổ chức thành công Năm APEC 2017, chứng tỏ vai trò và vị thế của Việt Nam ngày
càng được nâng cao trên trường quốc tế. Những nỗ lực, biện pháp mà Việt Nam đang
triển khai nhằm hạn chế tác động của biến đổi khí hậu, hỗ trợ phát triển nghề cá bền vững
và bảo vệ môi trường biển... sẽ góp phần cùng cộng đồng quốc tế giải quyết các thách
thức toàn cầu.

III – Translation :
Environmental protection, climate change combat, clean energy development are urgent
issues that the whole world is concerned about. As one of the countries most affected by
climate change, Vietnam wishes to share experiences and make practical contributions
when attending the 2018 G7 Open Summit in Canada.
As a coastal country, often affected by natural disasters, Vietnam has had effective
policies to deal with this problem. Vietnam has developed an action plan to respond to
climate change from the national to the local level. Policies are systematized in major
documents, such as the Target Program to respond to climate change and green growth
for the period 2016 - 2020; National strategy on climate change; National strategy on
green growth; Environmental Protection law.
Vietnam has always been proactive, actively participating in and contributing to
international cooperation frameworks on climate change response. Specifically, Vietnam
seriously implements its obligations under the United Nations Framework Convention
on Climate Change (UNFCCC), the Kyoto Protocol and actively implements the Paris
Agreement on climate change signed in the United Nations. The 21st Conference of the
Parties to the UNFCCC (COP21).
The second time Vietnam attends the G7 Summit, especially after Vietnam successfully
organized the APEC Year 2017, proves that Vietnam's role and position is increasingly
enhanced in the international arena. The efforts and measures that Vietnam is
implementing to limit the impact of climate change, support sustainable fisheries
development and protect the marine environment... will contribute to solving the problem
with the international community. global challenges.
Topic 2 : SUSTAINABLE DEVELOPMENT AND POVERTY
REDUCTION
Part 1 : English – Vietnamese translation
Text 1 : SUSTAINABILITY: CAN OUR SOCIETY ENDURE?
I – New vocabulary :
- the ability to sustain: khả năng duy trì
- the capacity to endure: khả năng chịu đựng
- beyond the earth's capacity to support us: vượt xa khả năng hỗ trợ của trái
đất
- an unnecessary tragedy and a source of social and political unrest: một
thảm kịch không cần thiết, vừa là nguồn gốc của bất ổn xã hội và chính trị
- more interconnected and volatile than ever: liên kết với nhau và dễ biến
động hơn bao giờ hết
- transform businesses to respect environmental limits: Nhiệm vụ chuyển đổi
các doanh nghiệp để tôn trọng các giới hạn môi trường
- an unparalleled platform for innovation on strategy, design,
manufacturing and brand: một nền tảng vô song cho sự đổi mới về chiến
lược, thiết kế, sản xuất và thương hiệu
- a call for massive social, political, technological, behavioral transition: một
lời kêu gọi cho sự chuyển đổi lớn về xã hội, chính trị, công nghệ và hành vi
- set incentives, targets and rules for a level playing field, civil society
actors: đặt ra các khuyến khích, mục tiêu và quy tắc cho một sân chơi bình
đẳng, các thành viên xã hội dân sự
- lead and create value: dẫn đầu và tạo ra giá trị
- closed-loop, open-source, peer-to-peer or service-based principles vòng
kín, mã nguồn mở, ngang hàng hoặc dựa trên dịch vụ
- transparency and collaboration as sources of competitive advantage: sự
minh bạch và cộng tác là nguồn lợi thế cạnh tranh
- eco-efficiency: hiệu quả sinh thái
- eco-effectiveness: thân thiện với sinh thái
- tribes of sustainable consumers: các nhóm người tiêu dùng bền vững
- encompass corporate philanthropy: hoạt động từ thiện của doanh nghiệp
- Access: tiếp cận
- Accountability: Trách nhiệm giải trình
- Consumers & Brands: Người tiêu dùng & Thương hiệu
- Energy & Climate: Năng lượng & Khí hậu
- Globalization: Toàn cầu hóa
- Resources & Ecosystems: Tài nguyên & Hệ sinh thái
- Strategy & Innovation: Chiến lược & Đổi mới
II – Text :
Among the many ways that sustainability has been defined, the simplest and most
fundamental is: "the ability to sustain" or, put another way, "the capacity to endure."
Today, it is by no means certain our society has the capacity to endure - at least in such a
way that the nine billion people expected on Earth by 2050 will all be able to achieve a
basic quality of life. The planet's ecosystems are deteriorating, and the climate is
changing. We are consuming so much, and so quickly, that we are already living far
beyond the earth's capacity to support us. And yet nearly a sixth of our fellow humans go
to bed hungry each day: both an unnecessary tragedy and a source of social and political
unrest. Meanwhile, our globalized world is more interconnected and volatile than ever,
making us all more vulnerable.

While sustainability is about the future of our society, for today's industries and
businesses, it is also about commercial success. The mandate to transform businesses to
respect environmental limits while fulfilling social wants and needs has become an
unparalleled platform for innovation on strategy, design, manufacturing and brand,
offering massive opportunities to compete and to adapt to a rapidly evolving world.

THE CHANGE WE NEED

To endure, we as a society must transform our markets - both how we produce and
consume, and the very ways in which we define and measure value and progress.

This is a big challenge, and not just for business and economics. It is a call for massive
social, political, technological, cultural and behavioral transition. We will need
governments to set incentives, targets and rules for a level playing field, civil society
actors to hold us to account and to experiment with new ways of delivering social impact,
and each of us to take actions in our own lives to reward sustainable business models and
to eat, work, travel and play more sustainably.

BUSINESS IS CRUCIAL - BUT WE NEED NEW WAYS OF DOING IT

To achieve this transformation, we need the capacity of business to innovate and to


execute; meeting market needs swiftly, effectively and on a global scale. To do this in a
way that "meets the needs of the present without compromising the ability of future
generations to meet their own needs", we will need new ways of doing business. The
successful businesses of tomorrow will be se those that lead and create value both inside
and outside the walls of the company.

This will mean managing for the long-term as well as the short-term, developing
strategies that balance competition and cooperation, designing and delivering products
and services that meet social and environmental needs, shifting to more resilient business
models based on closed-loop, open-source, peer-to-peer or service-based principles (to
name a few), incorporating the true costs of environmental and social resources, and
seeing transparency and collaboration as sources of competitive advantage.
For these businesses, sustainability means not only eco-efficiency, but also eco-
effectiveness. Sustainability is absolutely about marketing and branding - when that
means identifying market needs based on long-term prosperity and creating tribes of
sustainable consumers. Sustainability needs to be about ‘greening’ - because businesses
and Communities depend on healthy, productive ecosystems. Sustainability can also
encompass corporate philanthropy - when that philanthropy is strategic.

Above all, we believe that for tomorrow's enduring businesses, sustainability will be
about making money by meeting real and fundamental human needs.

WHAT'S NEXT

Our vision is a world where all humans have access to healthcare, nutrition, energy,
shelter, mobility, education and economic opportunity (Access), where the market system
is based on fundamental ethics, inclusive and fair approaches, and transparency
(Accountability), where sustainable brands fulfill their promise to deliver goods and
services that satisfy societal and individual demand simultaneously (Consumers &
Brands), where energy systems power our economy without increasing global
temperatures beyond 2°C (Energy & Climate), where liberalized trading systems are truly
free, fair and sustainable (Globalization), where natural resources and systems are
preserved and renewed (Resources & Ecosystems), and where clear goals and the
promise of value creation help companies to navigate the sustainability journey (Strategy
& stainability journey (Strategy & Innovation).

Over twenty years ago we chose the name Sustain Ability to reflect both our goal and our
conviction that it is possible. We have made it our mission to inspire transformative
business leadership on the sustainability agenda. We invite you to share in this pursuit.

III – Translation :

Trong số nhiều cách mà tính bền vững đã được định nghĩa, cách đơn giản và cơ bản nhất
là: "khả năng duy trì" hay nói một cách khác là "khả năng chịu đựng".
Ngày nay, không có nghĩa là xã hội của chúng ta có đủ khả năng để chịu đựng - ít nhất
là theo cách mà 9 tỷ người được mong đợi trên Trái đất vào năm 2050 sẽ có thể đạt được
chất lượng cuộc sống cơ bản. Các hệ sinh thái của hành tinh đang xấu đi, và khí hậu
đang thay đổi. Chúng ta đang tiêu thụ quá nhiều và nhanh đến mức chúng ta đang sống
vượt xa khả năng hỗ trợ của trái đất. Và gần một phần sáu đồng loại của chúng ta đi ngủ
đói mỗi ngày: vừa là một thảm kịch không cần thiết, vừa là nguồn gốc của bất ổn xã hội
và chính trị. Trong khi đó, thế giới toàn cầu hóa của chúng ta liên kết với nhau và dễ
biến động hơn bao giờ hết, khiến tất cả chúng ta dễ bị tổn thương hơn.
Trong khi tính bền vững là về tương lai của xã hội chúng ta, đối với các ngành công
nghiệp và doanh nghiệp ngày nay, nó cũng là về thành công thương mại. Nhiệm vụ
chuyển đổi các doanh nghiệp để tôn trọng các giới hạn môi trường trong khi đáp ứng các
mong muốn và nhu cầu xã hội đã trở thành một nền tảng vô song cho sự đổi mới về
chiến lược, thiết kế, sản xuất và thương hiệu, mang đến nhiều cơ hội cạnh tranh và thích
ứng với một thế giới đang phát triển nhanh chóng.
SỰ THAY ĐỔI CẦN THIẾT
Để tồn tại, chúng ta với tư cách là một xã hội phải biến đổi thị trường của mình - cả cách
chúng ta sản xuất và tiêu dùng, cũng như chính cách thức chúng ta xác định và đo lường
giá trị và sự tiến bộ.
Đây là một thách thức lớn, và không chỉ đối với kinh doanh và kinh tế. Nó là một lời kêu
gọi cho sự chuyển đổi lớn về xã hội, chính trị, công nghệ và hành vi. Chúng ta sẽ cần
chính phủ đặt ra các khuyến khích, mục tiêu và quy tắc cho một sân chơi bình đẳng, các
thành viên xã hội dân sự buộc chúng ta phải giải trình và thử nghiệm những cách mới để
mang lại tác động xã hội và mỗi chúng ta thực hiện các hành động trong cuộc sống của
chính mình để thưởng cho việc kinh doanh bền vững mô hình và để ăn, làm việc, du lịch
và vui chơi bền vững hơn.
KINH DOANH LÀ THEN CHỐT - NHƯNG CHÚNG TÔI CẦN NHỮNG CÁCH
THỨC MỚI ĐỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀU ĐÓ
Để đạt được sự chuyển đổi này, chúng ta cần năng lực của doanh nghiệp để đổi mới và
thực thi; đáp ứng nhu cầu thị trường một cách nhanh chóng, hiệu quả và trên quy mô
toàn cầu. Để làm được điều này theo cách "đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của chính họ",
chúng ta sẽ cần những cách thức kinh doanh mới. Những doanh nghiệp thành công của
ngày mai sẽ là những doanh nghiệp dẫn đầu và tạo ra giá trị cả bên trong và bên ngoài
bức tường của công ty.
Điều này có nghĩa là quản lý dài hạn cũng như ngắn hạn, phát triển các chiến lược cân
bằng giữa cạnh tranh và hợp tác, thiết kế và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng
nhu cầu xã hội và môi trường. chuyển sang các mô hình kinh doanh linh hoạt hơn dựa
trên các nguyên tắc vòng kín, mã nguồn mở, ngang hàng hoặc dựa trên dịch vụ (có thể
kể đến một vài nguyên tắc), kết hợp chi phí thực của các nguồn tài nguyên môi trường
và xã hội, đồng thời coi sự minh bạch và cộng tác là nguồn lợi thế cạnh tranh.
Đối với các doanh nghiệp này, tính bền vững không chỉ có nghĩa là hiệu quả sinh thái,
mà còn là thân thiện sinh thái. Tính bền vững hoàn toàn là về tiếp thị và xây dựng
thương hiệu - khi điều đó có nghĩa là xác định nhu cầu thị trường dựa trên sự thịnh
vượng lâu dài và tạo ra các nhóm người tiêu dùng bền vững. Tính bền vững cần hướng
tới 'xanh hóa' bởi vì các doanh nghiệp và cộng đồng phụ thuộc vào các hệ sinh thái lành
mạnh và hiệu quả. Tính bền vững cũng có thể bao gồm hoạt động từ thiện của doanh
nghiệp khi hoạt động từ thiện mang tính chiến lược.
Trên tất cả, chúng tôi tin rằng đối với các doanh nghiệp bền vững của ngày mai, tính bền
vững sẽ là việc kiếm tiền bằng cách đáp ứng thực tế và cơ bản. Nhu cầu của con người.
ĐIỀU GÌ TIẾP THEO
Tầm nhìn của chúng tôi là một thế giới nơi tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận với
chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, năng lượng, nơi ở, di chuyển, giáo dục và công bằng cơ
hội kinh tế (Access), nơi hệ thống thị trường dựa trên đạo đức cơ bản, bao trùm và các
phương pháp tiếp cận, và (Trách nhiệm giải trình), nơi các thương hiệu bền vững thực
hiện lời hứa cung cấp hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đồng thời nhu cầu của xã hội và cá
nhân (Người tiêu dùng & Thương hiệu), nơi các hệ thống năng lượng cung cấp năng
lượng cho nền kinh tế của chúng ta mà không làm tăng nhiệt độ toàn cầu vượt quá 2 ° C.
(Năng lượng & Khí hậu), nơi các hệ thống thương mại tự do hóa thực sự tự do, công
bằng và bền vững (Toàn cầu hóa), nơi các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ thống
được bảo tồn và đổi mới (Tài nguyên & Hệ sinh thái), nơi có các mục tiêu rõ ràng và Lời
hứa tạo ra giá trị giúp các công ty định hướng hành trình bền vững (Chiến lược & Đổi
mới).

Hơn hai mươi năm trước, chúng tôi đã chọn cái tên Khả năng duy trì để phản ánh cả mục
tiêu và niềm tin của chúng tôi rằng điều đó là có thể. Chúng tôi đã thực hiện sứ mệnh của
mình là truyền cảm hứng cho sự lãnh đạo kinh doanh chuyển đổi trong chương trình nghị
sự bền vững. Chúng tôi mời bạn chia sẻ trong việc theo đuổi này.

Text 2 : WHY AFRICA GOES HUNGRY

I – New vocabulary :

- natural disaster: thảm họa tự nhiên


- act of God: hành động của Chúa
- The real roots of the famine lie with the people and the way they have
used, and abused, the land: Nguồn gốc thực sự của nạn đói nằm ở con người
và cách họ đã sử dụng và lạm dụng đất đai
- food shortage is a growing problem: tình trạng thiếu lương thực đang là một
vấn đề ngày càng gia tăng
- These cash crops are the backbone of Kenya's economy: Những cây hoa
màu này là trụ cột của nền kinh tế Kenya
- pay for Nairobi's impressive development: trả công cho sự phát triển ấn
tượng của Nairobi
- Kenya's lifeline to stability: Cuộc sống ổn định của Kenya
- grows a mixture of food crops: trồng hỗn hợp các loại cây lương thực
- population explosion: Sự bùng nổ dân số
- get divided and subdivided among the growing families: chia nhỏ cho các
gia đình trồng trọt
- cleared off forest to make way for crops: chặt phá để dọn đường cho cây
trồng
- a desperate scramble for cleared land and for firewood: một cuộc tranh
giành đất đai và củi đốt trong vô vọng
- underlying cause of: nguyên nhân cơ bản gây ra
- essential creators of rainfall: tác nhân thiết yếu tạo ra lượng mưa
- Extensive deforestation: Nạn phá rừng trên diện rộng
- the short-sightedness of many African governments: thiển cận của nhiều
chính phủ châu Phi
- trappings of growth and wealth: đặt bẫy tăng trưởng và giàu có
- a foundation of agricultural surplus: nền tảng thặng dư nông nghiệp
II – Text :

All of us have seen the famine pictures from Ethiopia and the Sudan. We know people
are starving; we've responded generously with food aid. A “natural disaster" or "act of
God”, we tell ourselves, as if the famine has been a freak, one - off event. We assume that
when the rains come again, everything will be all right.

But it won't.

The truth is that not just Ethiopians but many millions of Africans, from Mauritania
across to Somalia, face starvation. And the underlying cause is not drought. The real
roots of the famine lie with the people and the way they have used, and abused, the land.
The recent drought has simply aggravated what is largely a political and economic
problem.

Even in Kenya, one of the wealthier Black African nations, food shortage is a growing
problem. In fact, the tragedy that is unfolding in Kenya is typical of what's happening in
an estimated 20 other countries on the southern fringes of the Sahara. The popular images
of Kenya - lions, avocados, coffee - imply rich grasslands and good farming. But less
than 20 per cent of Kenya's land has high or moderate agricultural potential. Even so,
there is enough good farmland to meet the nation's growing food needs. So, what has
gone wrong?

One reason is that cash cropping is increasing. A large proportion of farmland is devoted
to coffee, tea, pyrethrum, pineapples and to raising other cash crops in order to earn much
- needed foreign exchange on the export market. These cash crops are the backbone of
Kenya's economy; tea and coffee alone account for more than half the country's export
earnings. They provide employment - in Kenya only about one adult in ten has a regular
wage - and pay for Nairobi's impressive development.

But here's the first catch in the story. In the past 15 years, while the cost of tractors,
fertilizers and fuel - all imported commodities - has risen sharply, the real value of coffee
and tea has fallen. Kenya's lifeline to stability has been threatened. So, to keep up the
income from the exports, the government has encouraged yet more cash - cropping.

Tens of thousands of “Shamba" farmers (smallholders) contribute to Kenya's exports by


planting coffee. To them it looks, at first, an attractive proposition. A shamba is usually
an acre or two in size; typically, it grows a mixture of food crops - maize, with some cow
peas, beans, bananas - and a cash crop, usually coffee. In a good year the coffee can earn
the farmer a few hundred pounds with which he'll pay for clothing and education for his
children. But if the world's prices fall, or if there's a bad harvest, these farmers suffer.

The population explosion in Kenya means that shamba land is bursting at the seams. All
the productive land that isn't already growing cash crop has been taken for shambas,
which get divided and subdivided among the growing families. When suitable land runs
out, the farmers get squeezed out - down to the arid bush country or up to the hill slopes.

Hill slopes are cleared off forest to make way for crops, but this only accelerates the
crisis. Kenya has already lost half its natural woodland since independence in 1963.
There's a desperate scramble for cleared land and for firewood. Almost all Kenyans use
wood or wood charcoal, as a cooking and heating fuel. Everywhere you go, women carry
huge bunches of firewood strapped to their backs.

The deforestation has serious consequences. It leads to soil erosion, which was an d
underlying cause of Ethiopia's famine. Crops B of maize are planted on 45 - degree
slopes without terraces. Within three or four seasons, the topsoil has been washed away
by the torrential rains, and the hill is useless for

farming

Another consequence is subtler. Forests hold on to moisture and are essential creators of
rainfall through transpiration. Extensive deforestation may have exacerbated the drought
in Africa: fewer forests mean less rainfall, and less rainfall means drought and
desertification.

In a sense, the problem has arisen because of the short - sightedness of many African
governments. They want industrial development and the trappings of growth and d o and
wealth, but they've overlooked the golden rule: development can only take place on a
foundation of agricultural surplus.hu You must feed your people first.

But it would be hypocritical not to lay some of the blame on Western nations.

III – Translation :

Tất cả chúng ta đều đã xem những bức ảnh về nạn đói ở Ethiopia và Sudan. Chúng tôi
biết mọi người đang chết đói; chúng tôi đã trả lời một cách hào phóng với viện trợ thực
phẩm. Một “thảm họa tự nhiên" hay "hành động của Chúa", chúng tôi tự nhủ như thể
nạn đói là một sự kiện kinh hoàng, chỉ xảy ra một lần. Chúng tôi cho rằng khi khó khăn
lại đến, mọi thứ sẽ ổn thôi.
Nhưng không
Sự thật là không chỉ người Ethiopia mà hàng triệu người châu Phi, từ Mauritania đến
Somalia, đều phải đối mặt với nạn đói. Và nguyên nhân sâu xa không phải do hạn hán.
Nguồn gốc thực sự của nạn đói nằm ở con người và cách họ đã sử dụng và lạm dụng đất
đai. Hạn hán gần đây chỉ đơn giản là làm trầm trọng thêm vấn đề chính trị và kinh tế.
Ngay cả ở Kenya, một trong những quốc gia châu Phi da đen giàu có, tình trạng thiếu
lương thực đang là một vấn đề ngày càng gia tăng. Trên thực tế, thảm kịch đang xảy ra ở
Kenya là điển hình của những gì đang xảy ra ở ước tính khoảng 20 quốc gia khác ở rìa
phía nam của sa mạc Sahara. Những hình ảnh phổ biến của Kenya - sư tử, bơ, cà phê -
ngụ ý những đồng cỏ trù phú và canh tác tốt. Nhưng chưa đến 20% diện tích đất của
Kenya có tiềm năng nông nghiệp cao hoặc trung bình. Mặc dù vậy, vẫn có đủ đất canh
tác tốt để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng của quốc gia. Vậy, điều gì đã xảy
ra?
Một lý do là việc cắt xén tiền mặt ngày càng tăng. Một phần lớn diện tích đất canh tác
được dành cho cà phê, chè, cây kim tiền thảo, dứa và trồng các loại cây ăn tiền khác
nhằm thu được nhiều ngoại tệ cần thiết trên thị trường xuất khẩu. Những cây hoa màu
này là trụ cột của nền kinh tế Kenya; Chỉ riêng chè và cà phê đã chiếm hơn một nửa kim
ngạch xuất khẩu của cả nước. Họ cung cấp việc làm ở Kenya, chỉ khoảng một trong số
mười người trưởng thành có mức lương bình thường - và trả công cho sự phát triển ấn
tượng của Nairobi.
Nhưng đây là điểm thu hút đầu tiên trong câu chuyện. Trong 15 năm qua, trong khi chi
phí máy kéo, phân bón và nhiên liệu - tất cả các mặt hàng nhập khẩu - đều tăng mạnh,
thì giá trị thực của cà phê và chè lại giảm. Cuộc sống ổn định của Kenya đã bị đe dọa. Vì
vậy, để duy trì thu nhập từ xuất khẩu, chính phủ đã khuyến khích thu thêm tiền mặt.
Hàng chục nghìn nông dân "tiểu điền chủ" đóng góp vào xuất khẩu của Kenya bằng
cách trồng cà phê. Đối với họ, thoạt đầu, nó trông là một đề xuất hấp dẫn. Một shamba
thường có kích thước một hoặc hai mẫu Anh; thông thường, nó trồng hỗn hợp các loại
cây lương thực - ngô, với một số đậu bò, đậu, chuối và một loại cây thu tiền, thường là
cà phê. Trong một năm tốt, cà phê có thể kiếm được cho người nông dân vài trăm bảng
Anh, với Nhiều Tr, anh ta sẽ trả tiền mua quần áo và học hành cho con cái của mình.
Nhưng nếu giá thế giới giảm, hoặc mùa màng thất bát, những người nông dân này sẽ bị
thiệt hại.
Sự bùng nổ dân số ở Kenya đồng nghĩa với việc đất shamba đang bùng phát tại các vỉa.
Tất cả đất sản xuất không trồng cây màu đã được lấy cho cây shambas, chúng được chia
nhỏ cho các gia đình trồng trọt. Khi hết đất thích hợp, những người nông dân sẽ bị vắt
kiệt - xuống vùng đất bụi khô cằn hoặc lên các sườn đồi. Tội lỗi làm.
Các sườn đồi bị chặt phá để dọn đường cho cây trồng, nhưng điều này chỉ đẩy nhanh
cuộc khủng hoảng. Kenya đã mất một nửa diện tích đất rừng tự nhiên kể từ khi giành
được độc lập vào năm 1963. Có một cuộc tranh giành đất đai và củi đốt trong vô vọng.
Hầu hết tất cả người dân Kenya đều sử dụng gỗ hoặc than củi để làm nhiên liệu đun nấu
và sưởi ấm. Đi đến đâu cũng thấy những người phụ nữ bó củi trên lưng.
Vụ phá rừng gây hậu quả nghiêm trọng. Nó dẫn đến xói mòn đất, là nguyên nhân cơ bản
gây ra nạn đói ở Ethiopia. Cây ngô được trồng trên đất dốc 45 độ không có bậc thang.
Trong vòng ba hoặc bốn mùa, lớp đất mặt bị rửa trôi bởi những trận mưa xối xả, và ngọn
đồi trở nên vô dụng để canh tác.
Một hệ quả khác là tinh vi hơn. Rừng giữ độ ẩm và là tác nhân thiết yếu tạo ra lượng
mưa thông qua sự thoát hơi nước, Nạn phá rừng trên diện rộng có thể đã làm trầm trọng
thêm tình trạng hạn hán ở Châu Phi: ít rừng hơn đồng nghĩa với lượng mưa ít hơn và
lượng mưa ít hơn đồng nghĩa với hạn hán và sa mạc hóa.
Trong một vấn đề đã nảy sinh do sự thiển cận của nhiều chính phủ châu Phi. Họ muốn
phát triển công nghiệp và đặt bẫy tăng trưởng và giàu có, nhưng họ đã bỏ qua quy tắc
vàng: phát triển chỉ có thể diễn ra trên nền tảng thặng dư nông nghiệp. Bạn phải nuôi
sống người của bạn trước.
Nhưng sẽ là đạo đức giả nếu không đổ lỗi cho các quốc gia phương Tây.

Part 2 : Vietnamese – English translation

Text 1 : CƠ HỘI THOÁT NGHÈO

I – New vocabulary :

- tập đoàn đa quốc gia: multinational corporatio


- trồng rừng: afforestation
- trao giấy phép đầu tư: granted an investment license
- kế hoạch phủ xanh: the plan of greening
- công trình văn hóa, cộng đồng: infrastructure, cultural and community works
II – Text :

Công ty TNHH Innov Green Quảng Ninh thuộc tập đoàn Green Elite, tập đoàn đa quốc
gia hoạt động trong lĩnh vực trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản đã quyết định đầu
tư Dự án tồng rừng với quy mô lớn. Trên cơ sở nghiên cứu tính khả thi của dự án, cuối
tháng 4 vừa qua, UBND tỉnh Quảng Ninh đã trao giấy phép đầu tư cho dự án này.
Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 45 triệu USD (trong đó vốn trồng rừng 35 triệu, vốn xây
dựng hạ tầng 10 triệu) với thời gian thực hiện là 50 năm. Theo tính toán, diện tích đất để
thực hiện Dự án cần khoảng 100.000 ha. Dự kiến, kế hoạch phủ xanh toàn bộ material
beach tinh thông thân tích đất sẽ hoàn thành trong thời gian 7 năm (từ nay đến 2014).
Ước tính, vùng nguyên liệu này có khả năng cung cấp ổn định 2-3 triệu m3 gỗ/ năm. Dự
án cũng dự kiến tạo việc làm cho khoảng 25000 lao động địa phương
Không chỉ góp phần giải quyết việc làm, Công ty còn hướng dẫn người dân trồng rừng,
áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc rừng. Bên cạnh đó, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng, các công trình văn hóa, cộng đồng , nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của người dân địa phương, xóa dần các xã nghèo, từng bước xây dựng nông thôn mới.
Dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu gỗ trên địa bàn tỉnh không chỉ góp phần quan
trọng vào việc phủ xanh đất trống, cải thiện môi trường, mà còn tạo cơ hội cho người dân
thoát nghèo

III – Translation :

Innov Green Quang Ninh Co., Ltd. belongs to Green Elite Group, a multinational
corporation operating in the field of afforestation, exploitation and processing of forest
products has decided to invest in a large-scale forest conservation project. Based on the
feasibility study of the project, at the end of April, the People's Committee of Quang
Ninh province granted an investment license for this project.

The project has a total investment of more than 45m USD (of which 35m is invested in
afforestation, 10m in infrastructure construction capital) with a implementation period of
50 years. According to calculations, the land area to implement the project needs about
100,000 ha. It is expected that the plan of greening the entire material beach mastery of
the land area will be completed in a period of 7 years (from now to 2014). It is estimated
that this material area is capable of stably supplying 2-3m m3 of timber per year. The
project is also expected to create jobs for about 25,000 local workers
Not only contributing to creating jobs, the company also guides people to plant forests
and apply science and technology to forest care. In addition, supporting the construction
of infrastructure, cultural and community works, in order to improve the material and
spiritual life of local people, gradually eradicating poor communes, gradually building
new rural areas.
Investment projects to develop wood material areas in the province not only make an
important contribution to greening bare land and improve the environment, but also
create opportunities for people to escape poverty.

Text 2 : KHÁT VỌNG VIỆT NAM 2035

I – New vocabulary :

- đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử: has achieved great
achievements of historical significance
- bị chiến tranh tàn phá nặng nề và kế hoạch hóa tập trung bao cấp, khép
kín: war-torn country and a closed, subsidized centralized planning
- nước đang phát triển có thu nhập trung bình: a middle-income developing
country
- liên tục, ổn định và bao trùm: continuous, stable and inclusive
- nghèo cùng cực: extreme poverty
- được khẳng định trong Hiến pháp: is affirmed in the Constitution
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh: Rich people, strong
country, democracy, justice and civilization
II – Text :
Sau 30 năm đổi mới kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử. Từ một nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề và kế hoạch hóa tập
trung bao cấp, khép kín, Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung
bình và một nền kinh tế thị trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào hệ thống
kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khá cao, liên tục, ổn định và bao
trùm, bảo đảm mọi người dân được hưởng lợi từ quá trình phát triển.

Việt Nam đã giảm tỷ lệ nghèo cùng cực từ gần 60 phần trăm trong những năm 1990
xuống dưới 3 phần trăm năm 2016. Đây là thành công rất ấn tượng và là niềm tự hào của
Việt Nam, trong đó có sự hợp tác, giúp đỡ quý báu của cộng đồng quốc tế. Thành công
của 30 năm đổi mới cũng đặt ra nhiều kỳ vọng và trách nhiệm lớn hơn, nặng nề hơn đối
với tương lai. Mục tiêu của Việt Nam được khẳng định trong Hiến pháp là “Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Việt Nam có khát vọng mạnh mẽ là đến năm
2035 sẽ trở thành một nước công nghiệp hiện đại, hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công
bằng và dân chủ.

III – Translation :
After 30 years of renovation since 1986, Vietnam has achieved great achievements of
historical significance. From a poor, war-torn country and a closed, subsidized
centralized planning, Vietnam has become a middle-income developing country and a
dynamic and integrated market economy. strongly and deeply into the global economic
system. Vietnam's economic growth is high, continuous, stable and inclusive, ensuring
that all people benefit from the development process.
Vietnam has reduced extreme poverty by nearly 60 percent in the 1990s to less than 3
percent in 2016. This is a very impressive success and a pride of Vietnam, including
cooperation, helping valuable support of the international community. The success of 30
years of innovation also places greater expectations and burdens on the future. Vietnam's
goal is affirmed in the Constitution as "Rich people, strong country, democracy, justice
and civilization". Vietnam has a strong desire to become a modern industrialized country
by 2035. towards prosperity, creativity, justice and democracy
Topic 3 : WORK AND LIFE BALANCE
Part 1 : English – Vietnamese translation

Text 1 : THE TRUE MEANING OF WORK

I – New vocabulary :

- The most obvious reason: Lý do rõ ràng nhất


- the sheer necessity for survival: sự cần thiết tuyệt đối để tồn tại
- overtime remuneration: thù lao làm thêm
- primary objective of the multitude to work: mục tiêu chính của công việc
của nhiều người
- tangible material reward: phần thưởng vật chất hữu hình
- inherited huge fortunes: thừa hưởng khối tài sản khổng lồ
- obtained wealth by sheer fortune: có được sự giàu có bằng tài sản kếch xù
- in the affluent category: loại khá giả
- be gainfully employed: làm việc hiệu quả
- the best therapy available to a good number of people: liệu pháp tốt nhất
dành cho nhiều người
- groundless anxieties: những lo lắng vô căn cứ
- excessive care: sự quan tâm quá mức
- dread the cruelty of idleness with its stark reminder of the emptiness of
life: sợ hãi sự tàn nhẫn của sự nhàn rỗi với lời nhắc nhở rõ ràng về sự trống
rỗng của cuộc sống
- hard-working well-to-to persons: những người chăm chỉ làm việc tốt
- leisure class: tầng lớp nhàn rỗi
- for tangible material reward: phần thưởng vật chất hữu hình
- for the escape of boredom: thoát khỏi sự buồn chán
- incentive for work: Động cơ làm việc
- desire for possession: động lực thành công
- seek no pecuniary reward: không tìm kiếm phần thưởng bằng tiền
- occupations of moderate compensation: sẵn sàng chọn làm việc trong những
công việc có mức lương vừa phải
- primary goal: Mục tiêu chính
- find great satisfaction in their work: tìm thấy sự hài lòng trong công việc
- at the opposite end: ở cuối đối diện
- fulfillment of faith: sự hoàn thành của niềm tin
- an integral part of life: công việc là một phần không thể thiếu của cuộc sống
- a mind determined, a soul dedicated, and a heart consecrated: một tâm trí
quyết tâm, một tâm hồn tận tụy và một trái tim tận hiến
- economic sense, political sense, pathological sense or any egoist or selfish
sense: ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa chính trị, cảm giác bệnh hoạn hay bất kỳ ý
nghĩa vị kỷ hay ích kỷ nào
- a calling of utmost significance: một lời kêu gọi có ý nghĩa quan trọng nhất
- shortens his sleep: ngủ quên
- misses his meals: bỏ bữa
- to give due attention to his work: tập trung cho công việc
- unwelcome interruptions of his work: không mong muốn làm gián đoạn
công việc của anh ấy
- peace and comfort in work: sự bình yên và thoải mái trong công việc
- Nothing can take the place of work: Không có gì có thể thay thế nơi làm việc
- Because without work, life is not worth living. And without work there is
no fulfillment: Vì nếu không có việc làm thì cuộc sống không đáng sống. Và
không có công việc thì không có sự hoàn thành
II – Text :

WORK IS LIFE; IDLENESS IS DEATH

WITH a few exceptions, nearly everyone has to work in order to make a living. The most
obvious reason to work is the sheer necessity for survival. For those who wish to live a
more affluent life, they work harder and longer to get extra income or overtime
remuneration. Work, then, is equivalent to a higher standard of living.

PEOPLE do not necessarily enjoy work, but they all enjoy the reward of their work, and
the reward is so tangible and immediate that no one can fail to appreciate it. Therefore, it
can be said that the primary objective of the multitude to work is for survival and for
tangible material reward.

THERE are those whose savings in their lifetime have reached a stage when the need to
work for a living has ceased to be a necessity. And there are those who inherited huge
fortunes or otherwise obtained wealth by sheer fortune need not work at all to survive.
And there are those who may not be in the affluent category but who can no longer be
gainfully employed because they have reached the retirement age.

YET in all these three groups, work is a fascination to them. They all want to find some
kind of work to keep themselves busy, not primarily for material reward, but simply to
keep on G I SI them occupied. Work is indeed, the best therapy available to a good
number of de people to overcome, if not to eliminate, their groundless anxieties and their
excessive care for themselves.

STRANGE as it may seem, there are many people who secretly fear weekends and
holidays, not that they particularly love work but rather to they dread the cruelty of
idleness with its studio stark reminder of the emptiness of life. To the hard-working well-
to-to persons, to the fortune inheritor, to the retired, and to all other how types of the
“leisure class”, work, in a word, provides the best escape from the boredom of life.

NEXT, there is a comparatively smaller group of men or women who work and work
very hard neither primarily for tangible material reward nor essentially for the escape of
boredom but for prestige, power, and vanity.

THESE persons can be found in many walks of life - in the world of sports and
entertainment, in the business world, in the labour union, in the field of publication, in
politics and even in the academic work or religious circles. Their incentive for work is
not aimed at merely a higher standard of living or a more comfortable life. Their desire
for possession is not need but for vanity, and their drive for success is not for truth or
service but for triumph and praise.

To the fourth category belong the volunteer workers of various types who seek no
pecuniary reward, and those who willingly choose to work in occupations of moderate
compensation. These can be, among others, Red Cross workers, social work volunteers,
members of the Salvation Army, nurses, missionaries, civil servants and schoolteachers.

THEIR primary goal to work is not tangible material reward, nor escape from boredom,
nor greed or vanity but service to fellow men anywhere. They work hard and toil long but
find great satisfaction in their work. Hence, their work can be identified as service.

FINALLY, the last and most significant groups of workers, who are different from those
of the first and second categories, and who are at the opposite end of those in the third are
very close, and possibly identical, to the fourth group. These people work because they
believe that work is the fulfillment of faith, and that only through work can the meaning
of life be truly found and understood. They work because work is an integral part of life
and without which life is deprived of its substance and character. They approach work
with a mind determined, a soul dedicated, and a heart consecrated. These people can be
found in virtually every walk of life, and in almost all types of occupations - business,
labor, domestic, artistic, academic, scientific, religious, medical, social, and political.

To them, work is most meaningful irrespective of one's occupation or social position in


society as long as one's work contributes to the common good. The disposal of garbage
faithfully done by a garbage collector is far more meaningful than two Napoleon's
conquest of Europe. To all of them, the true meaning of work can never be found in the
economic sense, political sense, pathological sense or any egoist or selfish sense.

FOR one who knows the true meaning of work, he regards his work, is it ordinary or
conspicuous, not merely as a job or a profession but as a calling of utmost significance to
which he must devote all his heart and his energy. At times, he shortens his sleep and
misses his meals in order to give due attention to his work. He works hard, and works
incessantly, and in the intensity of his work he wishes there were forty-eight hours in a
day and fourteen days in a week.

AND in the concentration of his work, he feels rest and meals are necessary but
unwelcome interruptions of his work. He wishes he would not know fatigue so that he
could keep on working. He finds peace and comfort in work that he could find in nothing
else. The more devotedly he pours his energy into his work, the greater is his joy and
exultation.
NOTHING can take the place of work. Without work, there is really nothing to live for,
and at the end of an idle day, instead of relief and peace, restiveness, and remorse,
accompanied even by a wish for death overcome one. Because without work, life is not
worth living. And without work there is no fulfillment.

III – Translation :

CÓ LÀM MỚI CÓ ĂN
Với một vài trường hợp ngoại lệ, gần như tất cả mọi người đều phải làm việc để kiếm
sống. Lý do rõ ràng nhất để làm việc là sự cần thiết tuyệt đối để tồn tại. Đối với những
người mong muốn có một cuộc sống sung túc hơn, họ làm việc chăm chỉ hơn và lâu hơn
để có thêm thu nhập hoặc thù lao làm thêm. Do đó, công việc tương đương với mức sống
cao hơn.
Mọi người không nhất thiết phải tận hưởng công việc, nhưng tất cả họ đều tận hưởng
phần thưởng do công việc của họ, và phần thưởng là hữu hình và tức thì nên không ai có
thể không đánh giá cao nó. Do đó, có thể nói rằng mục tiêu chính của công việc của
nhiều người là vì sự sống còn và phần thưởng vật chất hữu hình.
Có những người mà tiền tiết kiệm trong đời của họ đã đến lúc nhu cầu làm việc kiếm
sống không còn là nhu cầu thiết yếu. Và có những người được thừa hưởng khối tài sản
khổng lồ hoặc có được sự giàu có bằng tài sản kếch xù không cần phải làm việc gì cả để
tồn tại. Và có những người có thể không thuộc loại khá giả nhưng không thể làm việc
hiệu quả được nữa vì đã đến tuổi nghỉ hưu.
Nhưng trong cả ba nhóm này, công việc là một niềm đam mê đối với họ. Tất cả đều
muốn tìm một công việc nào đó để khiến bản thân bận rộn, không phải chủ yếu để thưởng
vật chất, mà chỉ đơn giản là để giữ cho họ bận rộn. Công việc thực sự là liệu pháp tốt nhất
dành cho nhiều người để vượt qua, nếu không muốn nói là loại bỏ những lo lắng vô căn
cứ và sự quan tâm quá mức của họ đối với bản thân.
Có vẻ như, có những người thầm sợ những ngày cuối tuần và ngày lễ, không phải họ đặc
biệt yêu thích công việc mà là họ sợ hãi sự tàn nhẫn của sự nhàn rỗi với lời nhắc nhở rõ
ràng về sự trống rỗng của cuộc sống. Đối với những người chăm chỉ làm việc tốt, đối với
người thừa kế tài sản, đối với những người đã nghỉ hưu, và đối với tất cả các loại "tầng
lớp nhàn rỗi" khác, nói cách khác, công việc là cách tốt nhất để thoát khỏi sự buồn chán
của cuộc sống.
Tiếp theo, có một nhóm đàn ông hoặc phụ nữ tương đối nhỏ hơn, những người làm việc
và làm việc rất chăm chỉ, không phải chủ yếu vì phần thưởng vật chất hữu hình cũng như
về cơ bản để thoát khỏi sự buồn chán mà vì uy tín, quyền lực và sự phù phiếm.
Những loại người này có thể được bắt gặp qua những lĩnh vực của cuộc sống trong giới
thể thao và giải trí, con người có thể được tìm thấy ở nhiều tầng lớp trong thế giới kinh
doanh, trong liên đoàn lao động, trong công việc học tập hoặc giới tôn giáo. Động cơ làm
việc của họ không chỉ nhằm mục đích nâng cao mức sống hoặc một cuộc sống thoải mái
hơn. Mong muốn chiếm hữu của họ không phải vì nhu cầu mà là sự phù phiếm, và động
lực thành công của họ không phải vì sự thật hay sự phục vụ mà là sự đắc thắng và ca
ngợi.
Nhóm thứ tư thuộc về những người lao động tình nguyện thuộc nhiều loại khác nhau,
những người không tìm kiếm phần thưởng bằng tiền, và những người sẵn sàng chọn làm
việc trong những công việc có mức lương vừa phải. Những người này có thể, trong số
những người khác, nhân viên Chữ thập đỏ, tình nguyện viên công tác xã hội, thành viên
của Đội cứu tế, y tá, nhà truyền giáo, công chức và giáo viên.
Mục tiêu chính để làm việc của họ không phải là phần thưởng vật chất hữu hình, cũng
không phải trốn tránh sự buồn chán, cũng không phải là lòng tham hay sự phù phiếm mà
là phục vụ đồng loại ở bất cứ đâu. Họ làm việc chăm chỉ và lâu dài nhưng lại tìm thấy sự
hài lòng trong công việc. Do đó, công việc của họ có thể được coi là dịch vụ.
Cuối cùng, nhóm công nhân cuối cùng và quan trọng nhất, khác với nhóm công nhân thứ
nhất và thứ hai, và những người ở cuối đối diện với nhóm công nhân thứ ba là rất gần, và
có thể giống hệt nhau, với nhóm thứ tư. Những người này làm việc bởi vì họ tin rằng
công việc là sự hoàn thành của niềm tin, và chỉ thông qua công việc mới có thể thực sự
tìm thấy và hiểu được ý nghĩa của cuộc sống. Họ làm việc bởi vì công việc là một phần
không thể thiếu của cuộc sống và nếu không có nó thì cuộc sống sẽ bị tước đi bản chất và
tính cách của nó. Họ tiếp cận công việc với một tâm trí quyết tâm, một tâm hồn tận tụy và
một trái tim tận hiến. Những người này có thể được tìm thấy trong hầu hết mọi bước đi
của cuộc sống, và trong hầu hết các loại hình nghề nghiệp - kinh doanh, lao động, gia
đình, nghệ thuật, học thuật, khoa học, tôn giáo, y tế, xã hội và chính trị.
Đối với họ, công việc có ý nghĩa nhất không phân biệt nghề nghiệp hay vị trí xã hội trong
xã hội, miễn là công việc của người đó góp phần vào lợi ích chung. Việc xử lý rác được
thực hiện một cách trung thực bởi một người thu gom rác có ý nghĩa hơn nhiều so với
cuộc chinh phục châu Âu của Napoléon. Đối với tất cả họ, ý nghĩa thực sự của công việc
không bao giờ có thể được tìm thấy trong ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa chính trị, cảm giác
bệnh hoạn hay bất kỳ ý nghĩa vị kỷ hay ích kỷ nào.
Đối với một người biết ý nghĩa thực sự của công việc, anh ta coi công việc của mình, đó
là bình thường hay dễ thấy, không chỉ đơn thuần là một công việc hay một nghề nghiệp
mà là một lời kêu gọi có ý nghĩa quan trọng nhất mà anh ta phải dành tất cả trái tim và
sức lực của mình. Đôi khi, anh ngủ quên, bỏ bữa để tập trung cho công việc. Anh ấy làm
việc chăm chỉ, và làm việc không ngừng, và với cường độ làm việc của mình, anh ấy ước
có 48 giờ trong một ngày và mười bốn ngày trong một tuần.
và khi tập trung vào công việc, anh ấy cảm thấy nghỉ ngơi và ăn uống là cần thiết nhưng
không mong muốn làm gián đoạn công việc của anh ấy. Anh ước anh sẽ không biết mệt
mỏi để có thể tiếp tục làm việc. Anh ấy tìm thấy sự bình yên và thoải mái trong công việc
mà anh ấy không thể tìm thấy ở nơi nào khác. Anh ấy càng dốc hết tâm sức vào công
việc, thì niềm vui và sự phấn khích của anh ấy càng lớn.
Không có gì có thể thay thế nơi làm việc. Nếu không có việc làm, thực sự không có gì để
sống, và vào cuối một ngày nhàn rỗi, thay vào đó là sự nhẹ nhõm và bình yên, sự kiên
cường và hối hận, kèm theo đó là ước muốn cái chết sẽ vượt qua. Vì nếu không có việc
làm thì cuộc sống không đáng sống. Và không có công việc thì không có sự hoàn thành.

Text 2 : HOW TO TAKE YOUR TIME

I – New vocabulary :

- a pioneer in the emerging science of chronobiology một người đi tiên phong


trong ngành khoa học thời sinh học mới nổi
- One of the most common ills in our society một trong những căn bệnh phổ
biến nhất trong xã hội
- a sense of time pressure and hurry that causes anxiety and tension cảm
giác áp lực về thời gian và sự vội vàng gây ra lo lắng và căng thẳng
- predispose their victims to heart disease and strokes khiến nạn nhân của họ
mắc bệnh tim và đột quỵ
- stress-induced ills các bệnh do căng thẳng gây ra
- time addicts nghiện thời gian
- without the security of a timepiece nếu không có đồng hồ đeo tay an toàn
- biological clocks đồng hồ sinh học
- adjust to changes in the environment thích nghi với những thay đổi của môi
trường
- isolated from external cues of light, temperature and humidity cách biệt
với các tín hiệu bên ngoài về ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm
- internal timekeeping rhythms nhịp hiện hành phức tạp bên trong
- subtle biochemical changes thay đổi sinh hóa tinh vi
- THE mind can alter rhythms of time in various ways Tâm trí có thể thay
đổi nhịp điệu của thời gian theo nhiều cách khác nhau
- an ability to accelerate/to several times/normal perceptual speed khả năng
tăng tốc
- take precedence over schedules ưu tiên lịch trình hơn
- Under the tyranny of clock time Dưới sự thống trị của đồng hồ thời gian
- heart disease and related ills bệnh tim và các bệnh liên quan
- leading causes of death nguyên nhân gây tử vong hàng đầu
- to live in harmony with nature sống hòa hợp với thiên nhiên
II – Text :

DR. Larry Dossey has two antique clocks. "One fast, the other slow," says Dr. Dossey.
“They remind me that my life is not ruled by clocks, that I can choose the time I live by".

How a person thinks about time can kill him, according to Dossey, a pioneer in the
emerging science of chronobiology, the study of how time interacts with life. One of the
most common ills in our society, he says, is "time sickness”, a sense of time pressure and
hurry that causes anxiety and tension. These symptoms predispose their victims to heart
disease and strokes, two of our most frequent causes of death.

DOSSEY has discovered that these and other stress - induced ills can often be
successfully treated by using simple techniques to change how a person thinks about
time.

DR. Dossey became interested in time and health when he noticed how many patients
insisted on having watches with them in hospital, even though they had no schedules to
keep. They were all time addicts, taught since childhood to schedule their lives by
society's clock, and all felt lost without the security of a timepiece. Time seems to rule
our lives. Time is money, to be saved and spent wisely, not wasted or lost.

ALMOST all living things in our world carry their own biological clocks synchronised
with the rhythms of nature. Crabs can sense when the tide is about to change. The
nocturnal mouse wakes when night nears. The squirrel knows when to prepare for its
long winter nap. These living clocks are not accurate in any robot-like mechanical sense.
They adjust to changes in the environment.

LIGHT is the most powerful synchroniser in most living things. But in humans there is
another powerful synchroniser: other people. Pioneering studies in West Germany
reported that, when People were put together in groups isolated from external cues of
light, temperature and humidity, their own complex internal timekeeping rhythms became
desynchronised; then they resynchronised in unison. Even body temperatures started to
rise and fall together, a sign that subtle biochemical changes in each body were now
happening together. The experiments may have discovered one of the mysterious forces
that reshape individuals into members of a team, cult, or mob.

THE mind can alter rhythms of time in various ways. People brought back from the brink
of death often recall their entire lives flashing before them in an instant. Those who have
been in a serious accident often report that as it occurred, everything happened in slow
motion; apparently this is a survival tool built into the brain; an ability to accelerate to
several times normal perceptual speed, thereby "slowing down” the world and giving the
victim” time" to think how to avoid disaster.

BECAUSE the time our society keeps has been taught to us since birth, we think of it as
something that everyone everywhere must somehow share.

BUT cultures differ in how they perceive time. In North America and the industrialised
countries of Northern Europe, life is tightly scheduled. To keep someone waiting is
frowned upon. But in Southern Europe and by extension, in the Hispanic countries of
Latin America, people take precedence over schedules - and in making appointments a
more flexible starting time is assumed.

EACH view of time has advantages and disadvantages. But the costs can be great. When
our natural inner rhythms are out of synchronisation with clock time, stress results. Under
the tyranny of clock time, Western industrialised society now finds that heart disease and
related ills are leading causes of death. However, such "time illnesses" can be treated and
prevented by changing the way we think about time according to Dr Dossey. He applies
simple techniques that you can also use to change and master your own time:

1. UNLOCK your life.

Stop wearing a wristwatch. Time becomes much less a concern when we break the habit
of looking at clocks or watches.

2. SET your own inner sense of time.

To illustrate that time is relative, Einstein observed that to a person sitting on a hot stove,
two minutes could feel like two hours; to the young man with a pretty girl, two hours
could seem like two minutes.

3. TAP your body's power to change time.

We all possess an inborn ability to relax. Most people can summon it up merely by
dismissing intrusive thoughts and by controlling their breathing - for example, by
thinking the word "one" with each outgoing breath. Within several minutes this can
produce deep calm.
4. SYNCHRONISE yourself with nature.

Take time to watch a sunset, or a cloud cross the sky. Remember that there is a time far
older than what humankind had created with clocks.

THE cultural pattern we call time is learnt, and if we wish to live in harmony with nature
we must learn to recognize that its time still shapes our world and should not be ignored.
We created the mechanical time by which our society clocks itself, and we have freedom
to choose whether we will be its slave or its master.

III – Translation :

DR. Larry Dossey có hai chiếc đồng hồ cổ. Tiến sĩ Dossey nói: “Một nhanh, một chậm,”
Tiến sĩ Dossey nói. "Chúng nhắc nhở tôi rằng cuộc sống của tôi không bị đồng hồ cai trị,
rằng tôi có thể chọn thời gian mà tôi sống".
Theo Dossey, một người đi tiên phong trong ngành khoa học thời sinh học mới nổi,
nghiên cứu về cách thời gian tương tác với cuộc sống, một người nghĩ về thời gian có thể
giết chết anh ta như thế nào. Ông nói, một trong những căn bệnh phổ biến nhất trong xã
hội của chúng ta là "bệnh thời gian", cảm giác áp lực về thời gian và sự vội vàng gây ra lo
lắng và căng thẳng. Những triệu chứng này khiến nạn nhân của họ mắc bệnh tim và đột
quỵ, hai trong số những nguyên nhân gây tử vong thường xuyên nhất của chúng ta.
Dossey đã phát hiện ra rằng những căn bệnh này và các bệnh do căng thẳng gây ra
thường có thể được điều trị thành công bằng cách sử dụng các kỹ thuật đơn giản để thay
đổi cách suy nghĩ của một người về thời gian.
DR. Dossey trở nên quan tâm đến thời gian và sức khỏe khi ông nhận thấy có bao nhiêu
bệnh nhân nhất quyết muốn mang theo đồng hồ trong bệnh viện, mặc dù họ không có lịch
trình. Họ đều là những người nghiện thời gian, từ nhỏ đã được dạy cách lên lịch cuộc
sống bằng đồng hồ của xã hội, và tất cả đều cảm thấy lạc lõng nếu không có đồng hồ đeo
tay an toàn. Thời gian dường như cai trị cuộc sống của chúng ta. Thời gian là tiền bạc,
được tiết kiệm và chi tiêu một cách khôn ngoan, không lãng phí hoặc mất mát.

Hầu hết tất cả các sinh vật sống trong thế giới của chúng ta đều mang đồng hồ sinh học
của riêng chúng đồng bộ với nhịp điệu của tự nhiên. Cua có thể cảm nhận được khi thủy
triều sắp thay đổi. Chuột ăn đêm thức giấc khi đêm gần đến. Con sóc biết khi nào cần
chuẩn bị cho giấc ngủ ngắn mùa đông dài của nó. Những chiếc đồng hồ sống này không
chính xác theo nghĩa cơ học giống như rô bốt. Chúng thích nghi với những thay đổi của
môi trường.
Ánh sáng là bộ đồng bộ hóa mạnh mẽ nhất trong hầu hết các sinh vật. Nhưng trong con
người có một người đồng bộ mạnh mẽ khác: những người khác. Các nghiên cứu tiên
phong ở Tây Đức báo cáo rằng, khi mọi người được xếp cùng nhau thành các nhóm cách
biệt với các tín hiệu bên ngoài về ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm, nhịp hiện hành phức tạp
bên trong của họ trở nên không đồng bộ; sau đó chúng đồng bộ hóa lại. Ngay cả nhiệt độ
cơ thể cũng bắt đầu tăng và giảm cùng nhau, một dấu hiệu cho thấy những thay đổi sinh
hóa tinh vi trong mỗi cơ thể đang diễn ra cùng nhau. Các thí nghiệm có thể đã phát hiện
ra một trong những thế lực bí ẩn định hình lại các cá nhân thành thành viên của một đội,
giáo phái hoặc đám đông.
Tâm trí có thể thay đổi nhịp điệu của thời gian theo nhiều cách khác nhau. Những người
được đưa về từ bờ vực của cái chết thường nhớ lại toàn bộ cuộc sống của họ lóe lên trước
mắt họ trong tích tắc. Những người đã từng bị tai nạn nghiêm trọng thường báo cáo rằng
khi nó xảy ra, mọi thứ diễn ra trong chuyển động chậm; rõ ràng đây là một công cụ sinh
tồn được tích hợp sẵn trong não; khả năng tăng tốc / đến vài lần / tốc độ cảm nhận bình
thường, do đó "làm chậm" thế giới và cho nạn nhân "thời gian" để suy nghĩ cách tránh
thảm họa.
Bởi vì thời gian mà xã hội của chúng ta lưu giữ đã được dạy cho chúng ta từ khi mới sinh
ra, chúng ta nghĩ về nó như một cái gì đó mà mọi người ở khắp mọi nơi bằng cách nào đó
phải chia sẻ.
Nhưng các nền văn hóa khác nhau về cách họ nhìn nhận thời gian. Ở Bắc Mỹ và các
nước công nghiệp phát triển ở Bắc Âu, cuộc sống được lên lịch chặt chẽ. Để giữ một ai
đó chờ đợi là điều đáng lo ngại. Nhưng ở Nam Âu và nói chung, ở các quốc gia gốc Tây
Ban Nha ở Mỹ Latinh, người ta ưu tiên lịch trình hơn - và khi đặt lịch hẹn, thời gian bắt
đầu linh hoạt hơn được giả định.
Mỗi quan điểm về thời gian đều có ưu điểm và nhược điểm. Nhưng chi phí có thể rất lớn.
Khi nhịp điệu tự nhiên bên trong của chúng ta không đồng bộ với thời gian đồng hồ, kết
quả là căng thẳng. Dưới sự thống trị của đồng hồ thời gian, xã hội công nghiệp hóa
phương Tây ngày nay nhận thấy rằng bệnh tim và các bệnh liên quan là nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu. Tuy nhiên, những căn bệnh về thời gian như vậy có thể định vị và
ngăn ngừa bằng cách thay đổi cách ngủ theo thời gian, vì vậy Tiến sĩ Dossey Ông áp
dụng những kỹ thuật đơn giản mà bạn cũng có thể thay đổi và làm chủ thời gian của
chính mình:
1. Mở khóa cuộc sống của bạn Ngừng đeo đồng hồ đeo tay. Thời gian trở thành mối
quan tâm ít hơn nhiều khi chúng ta phá bỏ thói quen nhìn đồng hồ hoặc đồng hồ
đeo tay.
2. Thiết lập ý thức bên trong của bạn về thời gian Để minh họa rằng thời gian là
tương đối, Einstein đã quan sát thấy rằng đối với một người ngồi trên bếp lò nóng,
hai phút có thể giống như hai giờ đối với chàng trai trẻ với một cô gái xinh đẹp,
hai giờ có thể giống như hai phút.

3. Đánh thức sức mạnh thay đổi thời gian của cơ thể Tất cả chúng ta đều sở hữu khả
năng thư giãn bẩm sinh. Hầu hết mọi người có thể triệu hồi nó chỉ bằng cách loại
bỏ những suy nghĩ xâm nhập và bằng cách kiểm soát hơi thở của họ - ví dụ, bằng
cách nghĩ từ "một" trong mỗi hơi thở ra. Trong vòng vài phút, điều này có thể tạo
ra sự bình tĩnh sâu sắc.

4. Đồng bộ hóa bản thân với thiên nhiên. Hãy dành thời gian để ngắm hoàng hôn,
hoặc một đám mây bay ngang qua bầu trời. Hãy nhớ rằng có một khoảng thời gian
xa xưa hơn những gì loài người đã tạo ra với các bến tàu.

Mô hình văn hóa mà chúng ta gọi là thời gian được học, và nếu chúng ta muốn sống hòa
hợp với thiên nhiên, hầu hết chúng ta học cách nhận ra rằng thời gian vẫn định hình thế
giới của chúng ta và không nên bỏ qua. Chúng tôi đã tạo ra thời gian cơ học mà xã hội
của chúng tôi tự điều chỉnh, và chúng tôi có quyền tự do lựa chọn xem chúng tôi sẽ là nô
lệ hay chủ nhân của nó

Part 2 : Vietnamese – English translation

Text 1 : CÂN BẰNG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG

I – New vocabulary :

- trói buộc: bind


- văn phòng số: office no
- tính chất tôn giáo: religious nature
- nghĩa vụ gia đình: family obligations
II – Text :

Theo một khảo sát gần đây của Regus, 75% người lao động được hỏi tại Trung Quốc cho
biết mức độ căng thẳng trong công việc của họ đã tăng lên đáng kể trong năm vừa qua.
So với mức trung bình thế giới là 48% Singapore như kết quả nghiên cứu của tạp chí
Wall Street. Người lao động ở Hồng Kông hiện đang đứng đầu danh sách về khối lượng
thời gian làm việc trung bình, với 77% số người được hỏi cho biết họ luôn phải nghe điện
thoại ngay trong kỳ nghỉ. Xếp ngay sau Hồng Kông trong danh sách này lần lượt là
Trung Quốc, Ấn Độ và Singapore, với khoảng 49% người lao động được hỏi cho biết họ
cảm thấy bị trói buộc bởi những công việc văn phòng số, theo Báo Cáo Lao Động của
Randstad.

Chỉ số “Cân bằng giữa công việc và cuộc sống” được đo đạc dựa trên các yếu tố như số
giờ làm việc, khả năng hỗ trợ từ doanh nghiệp và chính sách nghỉ phép. Nhưng trong
thực tế, những định lượng này vô cùng đa dạng, tùy thuộc đặc biệt vào tính chất tôn giáo
và thế hệ. Tại Châu Á - Thái Bình Dương, cuộc sống - công việc thường được ngầm hiểu
là sự cân bằng giữa thời gian cho công việc và gia đình. Không giống như các nước
phương Tây, khái niệm “gia đình” được giới hạn trong phạm vi “gia đình hạt nhân”: cuộc
sống hôn nhân và chăm sóc con cái. Trong xã hội Châu Á, phạm vi gia đình được mở
rộng hơn, nơi người lao động trẻ vẫn thường sống chung với ông bà hoặc những họ hàng
lớn tuổi. Chính vì vậy mà hoàn thành những nghĩa vụ gia đình thường đóng một vai trò
tương đối quan trọng, tương đương hoặc thậm chí nặng nề hơn hoạt động xã hội của họ.

III – Translation :

According to a recent survey by Regus, 75% of workers polled in China said their stress
levels at work have increased significantly in the past year. Compared to the world
average of 48% as the results of research by the Wall Street Journal. Workers in Hong
Kong currently top the list in terms of average working hours, with 77% of respondents
saying they are always on the phone during vacations. Right behind Hong Kong on this
list are China, India and Singapore, respectively, with about 49% of workers polled
saying they feel constrained by digital office jobs, according to Labor Report by
Randstad.
The "Work-Life Balance" Index is measured on factors such as hours worked, support
from the business, and leave policy. diversity, depending especially on religion and
generation.In Asia-Pacific, work-life is often understood as a balance between work and
family time. In Western countries, the concept of "family" is limited to "nuclear family"
married life and child care In Asian society, the scope of family family is more extended,
where workers Young people often live with grandparents or older relatives, so fulfilling
family obligations often plays a relatively important role, equal to or even more important
than their social activities.

Topic 4 : POPULATION AND URBAN DEVELOPMENT

Part 1 : English – Vietnamese translation

Text 1 : NIGHTMARE OF THE MONSTER CITIES


I – New vocabulary :

- 80-mile-wide mass of smoky slums một khối ổ chuột khói rộng 80 dặm
- pour into what they think is their city of hope đổ về nơi họ nghĩ là thành phố
hy vọng của họ
- generating economic and social problems tạo ra các vấn đề kinh tế và xã hội
- outstrip all previous experience vượt xa tất cả các kinh nghiệm trước đây
- THE flood of "urbanites" Lũ "thành thị"
- rates of natural population increase tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm
- the streams of hopeful immigrants những dòng người nhập cư đầy hy vọng
- the most appalling urban living conditions những điều kiện sống ở thành thị
kinh khủng nhất
- THE problem that confronts urban planners Vấn đề khiến các nhà quy
hoạch đô thị phải đối mặt
- ones dependent on roads, sewers and water supplies barely adequate for
urban areas a tenth that size cống rãnh và nguồn cung cấp nước và hầu như
không đủ cho một phần mười các đô thị có quy mô đó
- In contrast to the great urban industrial booms Trái ngược với sự bùng nổ
công nghiệp đô thị vĩ đại
- the flood of new arrivals làn sóng du khách
- put a premium on technology rather than manpower coi trọng công nghệ
hơn là nhân lực
- runaway urban growth sự phát triển vượt bậc của đô thị
- self-correcting là tự điều chỉnh
- no improvement không được cải thiện
- a gloomier correction sự điều chỉnh còn u ám hơn
- mushrooming into the unknown mọc lên như nấm
- When the million mark is reached Khi đạt đến mốc một triệu
- to be offset by a decline in the quality of life được bù đắp bằng sự suy giảm
chất lượng cuộc sống
- no employment sizeable improvement in conditions không có việc làm được
cải thiện đáng kể trong điều kiện và sự suy thoái của điều kiện sống chung
- a deterioration of general living conditions sự suy thoái của điều kiện sống
chung
- step taken to improve living conditions in the slums only attracts more
immigrants mọi bước được thực hiện để cải thiện điều kiện sống ở các khu ổ
chuột chỉ thu hút thêm người nhập cư
- use internal passports or residence permits to control urban growth sử
dụng hộ chiếu nội bộ hoặc giấy phép cư trú để kiểm soát tốc độ tăng trưởng đô
thị
- smaller satellites cities thành phố vệ tinh nhỏ hơn
- rounds up the unemployed tập hợp những người thất nghiệp
- along with population measures to improve conditions in the countryside
cùng với các biện pháp dân số để cải thiện điều kiện ở nông thôn
- in a time of widespread economic me stagnation trong thời buổi kinh tế đình
trệ phổ biến
II – Text :

It is a sweltering afternoon in the year 2000, in the biggest city ever seen on earth.
Twenty - eight million people swarm about an 80-mile-wide mass of smoky slums,
surrounding high-rise islands of power and wealth. One third of the city's workforce is
unemployed and many of the poor have never seen the city centre. And from the parched
countryside a thousand more hungry peasants a day pour into what they think is their city
of hope.

THAT nightmare of the not - too - distant future could be Cairo or Jakarta or any of a
dozen other urban monsters. Already Mexico City, Sao Paulo and Shanghai are among
the largest, most congested cities on earth. Over the next two decades, they - and many
others - are expected almost to double in size, generating economic and social problems
that will far outstrip all previous

experience.

JUST 30 years ago some 700 million people lived in cities. Today the number stands at
1800 million, and by the end of the century it will top 3000 million - more than half of
the world's estimated population.

THE flood of “urbanites” is engulfing not the richest countries, but the poorest. By the
year 2000 an estimated 650 million people will crowd into 60 cities of five million or
more - three - quarters of them in the developing world.

IN places where rates of natural population increase exceed three percent annually -
meaning much of the Third World - that alone is enough to double a city's population
within 20 years. But equally powerful are the streams of hopeful immigrants from the
countryside. More often than not, even the most appalling urban living conditions are an
improvement on whatever these people have left behind.

THE problem that confronts urban planners is that there have never been cities of 30
million people, let alone ones dependent on roads, sewers and water supplies barely
adequate for urban areas a tenth that size.
In contrast to the great urban industrial booms of the nineteenth and twentieth centuries,
the flood of new arrivals to today's swelling Third World cities far outstrips the supply of
jobs - particularly as modern industries put a premium on technology rather than
manpower.

OPTIMISTS maintain that runaway urban growth can be stemmed by making rural and
small-town life more attractive. Some say that the trend is self-correcting, since
conditions will eventually get bad enough to convince people that city life is no
improvement after all. But pessimists see a gloomier correction: epidemics, starvation,
and revolution. In the end, both sides agree that the world's biggest cities are
mushrooming into the unknown.

ACCORDING to an international study, up to a population of half a million, a typical


city's employment steadily improves and living conditions remain stable. When the
million mark is reached, further improvements in jobs begin to be offset by a decline in
the quality of life. Beyond two million in habitants, only real incomes show slight rise,
with no sizeable improvement in employment conditions and a deterioration of general
living conditions in such areas as crime and housing.

YET some cities still manage to cope. Seoul, riding the crest of South Korea's economic
boom is currently building a £2,500 million underground railway system that should ease
some of the worst traffic problems in the world. Over the last decade Tokyo has cleared
up much of its legendary smog. Hongkong has rehoused 13 million people in new high-
rise towns which are totally self-contained, down to playgrounds, industrial areas, and a
railway line into the colony's main business district.

THE essence of the larger problem is that every step taken to improve living conditions
in the slums only attracts more immigrants. One solution is to ban migration into the
cities. Both China and the Soviet Union use internal passports or residence permits to
control urban growth. Moscow has also taken advantage of its state-controlled economy
to direct industry and therefore jobs, to smaller satellites cities or even wholly urban
areas. Tanzania rounds up the unemployed in its cities and transports them in state-run
farms.

SUCH steps - along with populations control and measures to improve conditions in the
countryside - are today being promoted in much of the Third World. com But in a time of
widespread economic e stagnation, they will not stem the flood.

WITH the future in mind, Mexico City planners are already laying plans for a
metropolitan region of 36 million people by the year 2000. If nothing else, there is a kind
of New World bravery in that.

III – Translation :
Đó là một buổi chiều oi ả của năm 2000, tại thành phố lớn nhất chưa từng thấy trên trái
đất. Hai mươi tám triệu người sống trong một khối ổ chuột khói rộng 80 dặm, bao quanh
những hòn đảo quyền lực và giàu có cao tầng. Một phần ba lực lượng lao động của thành
phố thất nghiệp và nhiều người nghèo chưa bao giờ nhìn thấy trung tâm thành phố. Và từ
vùng nông thôn khô cằn, hàng nghìn nông dân đói khổ hơn mỗi ngày đổ về nơi họ nghĩ là
thành phố hy vọng của họ.
Cơn ác mộng của một tương lai không xa ĐÓ có thể là Cairo hoặc Jakarta hoặc bất kỳ
quái vật nào trong số hàng chục quái vật đô thị khác. Đã có Mexico City, Sao Paulo và
Thượng Hải là một trong những thành phố lớn nhất, tắc nghẽn nhất trên trái đất. Trong
hai thập kỷ tới, họ và nhiều người khác dự kiến sẽ tăng gấp đôi quy mô, tạo ra các vấn đề
kinh tế và xã hội sẽ vượt xa tất cả các kinh nghiệm trước đây.

Chỉ 30 năm trước, khoảng 700 triệu người sống ở các thành phố. Ngày nay, con số này là
1800 triệu người, và vào cuối thế kỷ này, con số này sẽ chiếm hơn 3000 triệu hơn một
nửa dân số ước tính trên thế giới.
Lũ "thành thị" đang nhấn chìm không phải những quốc gia giàu nhất, mà là những quốc
gia nghèo nhất. Đến năm 2000, ước tính khoảng 650 triệu người sẽ tập trung vào 60
thành phố có quy mô từ 5 triệu người trở lên - 3/4 trong số đó ở các nước đang phát triển.
Ở những nơi có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm vượt quá ba phần trăm - nghĩa là
phần lớn thuộc Thế giới thứ ba - chỉ riêng điều đó đã đủ để tăng gấp đôi dân số của một
thành phố trong vòng 20 năm. Nhưng không kém phần mạnh mẽ là những dòng người
nhập cư đầy hy vọng từ nông thôn. Thường xuyên hơn không, ngay cả những điều kiện
sống ở thành thị kinh khủng nhất cũng là một sự cải thiện đối với bất cứ điều gì mà
những người này đã để lại.
Vấn đề khiến các nhà quy hoạch đô thị phải đối mặt là chưa bao giờ có những thành phố
30 triệu dân, chưa nói đến những thành phố phụ thuộc vào đường xá, cống rãnh và nguồn
cung cấp nước hầu như không đủ cho một phần mười các đô thị có quy mô đó.
Trái ngược với sự bùng nổ công nghiệp đô thị vĩ đại của thế kỷ 19 và 20, làn sóng du
khách mới đến các thành phố Thế giới thứ ba ngày nay đang vượt xa nguồn cung việc
làm, đặc biệt khi các ngành công nghiệp hiện đại coi trọng công nghệ hơn là nhân lực.
Những người lạc quan cho rằng sự phát triển vượt bậc của đô thị có thể bắt nguồn từ việc
làm cho cuộc sống nông thôn và thị trấn nhỏ trở nên hấp dẫn hơn. Một số người nói rằng
xu hướng này là tự điều chỉnh, vì điều kiện cuối cùng sẽ trở nên tồi tệ đến mức thuyết
phục mọi người rằng cuộc sống thành phố rốt cuộc không được cải thiện. Nhưng những
người bi quan nhận thấy một sự điều chỉnh còn u ám hơn: dịch bệnh, nạn đói và cuộc
cách mạng. Cuối cùng, cả hai bên đều đồng ý rằng các thành phố lớn nhất thế giới đang
mọc lên như nấm.
Theo nghiên cứu quốc tế, dân số lên đến nửa triệu người, việc làm của một thành phố
điển hình được cải thiện đều đặn và điều kiện sống vẫn ổn định. Khi đạt đến mốc một
triệu, những cải thiện hơn nữa trong công việc bắt đầu được bù đắp bằng sự suy giảm
chất lượng cuộc sống. Hơn hai triệu người ở, chỉ có thu nhập thực tế tăng nhẹ, không có
việc làm được cải thiện đáng kể trong điều kiện và sự suy thoái của điều kiện sống chung
trong các lĩnh vực như tội phạm và nhà ở.
Nhưng một số thành phố vẫn xoay sở để đối phó. Seoul, đỉnh cao của sự bùng nổ kinh tế
của Hàn Quốc hiện đang xây dựng một hệ thống đường sắt ngầm trị giá 2.500 triệu bảng
để giảm bớt một số vấn đề giao thông tồi tệ nhất trên thế giới. Trong thập kỷ qua, Tokyo
đã xóa sạch phần lớn sương khói huyền thoại của mình. Hongkong đã tái sử dụng 13 triệu
người ở các thị trấn cao tầng mới hoàn toàn khép kín, xuống các sân chơi, khu công
nghiệp và tuyến đường sắt vào khu kinh doanh chính của thuộc địa.
Bản chất của vấn đề lớn hơn là mọi bước được thực hiện để cải thiện điều kiện sống ở các
khu ổ chuột chỉ thu hút thêm người nhập cư. Một giải pháp là cấm di cư vào các thành
phố. Cả Trung Quốc và Liên Xô đều sử dụng hộ chiếu nội bộ hoặc giấy phép cư trú để
kiểm soát tốc độ tăng trưởng đô thị. Matxcơva cũng đã tận dụng nền kinh tế do nhà nước
quản lý để định hướng công nghiệp và do đó là việc làm, tới các thành phố vệ tinh nhỏ
hơn hoặc thậm chí là các khu đô thị mới hoàn toàn. Tanzania tập hợp những người thất
nghiệp ở các thành phố của mình và vận chuyển họ đến các trang trại do nhà nước điều
hành.
Các bước - cùng với các biện pháp dân số để cải thiện điều kiện ở nông thôn - ngày nay
đang được thúc đẩy ở hầu hết các nước thuộc Thế giới thứ ba. Nhưng trong thời buổi
kinh tế đình trệ phổ biến, họ sẽ không ngăn được lũ.
Với tương lai trong tâm trí, các nhà quy hoạch của Thành phố Mexico đã lên kế hoạch
cho một vùng đô thị 36 triệu dân vào năm 2000. Nếu không có gì khác, có một loại bản
lĩnh Thế giới Mới trong đó.

You might also like