You are on page 1of 26

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở BÀ

RỊA – VŨNG TÀU


WELCOME TO OUR PRESENTATION
NỘI DUNG

01 THỰC TRẠNG 02 NGUYÊN NHÂN

LIÊN HỆ VÀ THÔNG
03 GIẢI PHÁP 04 ĐIỆP
LET’S
START
01
THỰC TRẠNG
THỰC TRẠNG

Nông dân ở các huyện Đất Đỏ, Long


Vài năm trở lại đây, tỉnh Bà Rịa- Điền, Xuyên Mộc…cho hay, trước đây,
Vũng Tàu đã chịu tác động rõ rệt sản xuất lúa là thu nhập chính của gia
của biến đổi khí hậu, tình trạng đình, tuy nhiên mấy năm trở lại đây, do
xâm nhập mặn, xói lở xảy ra ruộng lúa bị xâm nhập mặn, nhiều diện
tích phải bỏ hoang
nhiều nơi làm ảnh hưởng nghiêm -Người dân thị trấn Long Hải, huyện
trọng đến cuộc sống của người Long Điền cho biết, nhiều bãi biển ở
dân cũng như môi trường, hoạt đây do bị sóng đánh mạnh, gió lớn…,
động sản xuất, kinh doanh. đã biến thành bãi cát hoang sơ, không
còn nhiều nhà cửa của dân có thể trụ lại
được-
THỰC TRẠNG

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, tốc độ dâng lên của
mực nước trung bình năm tại tỉnh có xu hướng tăng dần. Tỉnh có chiều dài bờ
biển khoảng 300km, nên tình trạng xói lở, xâm thực đất liền trên địa bàn xảy ra
với mức độ ngày càng nghiêm trọng, trải dài từ thành phố Vũng Tàu đến Bình
Châu (Xuyên Mộc).

- Hiện nay, tình trạng sạt lở bờ biển ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu diễn biến rất phức
tạp, đường bờ biển ở một số khu vực trong tỉnh này lại tiếp tục bị sạt lở nghiêm
trọng đe dọa đến các khu dân cư bờ biển, khu du lịch và bãi tắm làm ảnh hưởng
rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

-Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu mưa và bốc hơi trong hàng chục năm qua,
cũng như sự xuất hiện cảnh quan bán khô hạn ở một số vùng trong tỉnh, các
nghiên cứu cho rằng Bà Rịa - Vũng Tàu đã chớm chuyển sang trạng thái khô hạn
“Chống biến đổi khí hậu là trách nhiệm của tất cả
chúng ta”

Slogan sưu tầm


HÌNH ẢNH MINH HỌA

https://youtu.be/6OT6_c50V0I?si=561eFvW_WYG2gUmx
02
NGUYÊN
NHÂN
NGUYÊN NHÂN

1 2 3
Xã rác bừa bãi Cấp điện cho các toà nhà Sản xuất lương thực
Do ý thức của người dân chủ Các toà nhà dân cư,trung tâm Sản xuất lương thực Quá trình sản xuất
quan trong việc bảo vệ môi thương mại,khu vui chơi và các lương thực thải ra khí cacbon dioxit,
trường. Xả những loại rác thải địa điểm du lịch tiêu thụ hơn mê-tan và các loại khí nhà kính khác
không phân hủy được như chai một nửa mức tiêu thụ điện trên theo nhiều cách, chẳng hạn như phá
nhựa, nilong, ly nhựa,...làm toàn cầu. Do tình trạng không rừng và khai khẩn đất trồng trọt và
cho các cây xanh không phát ngừng sử dụng than, dầu và khí chăn thả, làm thức ăn cho gia súc, sản
triển được dẫn đến sự biến đổi tự nhiên để sưởi và làm mát, xuất và sử dụng phân bón để trồng trọt
khí hậu trong tỉnh như bão gây các toà nhà thải ra một lượng cũng như sử dụng năng lượng để chạy
lũ lụt gây ảnh hưởng đến cuộc khí thải đáng kể. các thiết bị trong nông trại hay tàu cá.
sống của người dân
NGUYÊN NHÂN

Khí nhà kính Dân số


Khi khí nhà kính bao phủ Trái Đất, chúng
Dân số tăng dẫn đến nhu cầu về
sẽ giữ lại nhiệt của mặt trời. Hiện tượng này
diện tích đất đai và nguồn năng
dẫn đến tình trạng nóng lên và biến đổi khí
hậu. Mà BR-VT lại có nhiều khu công
lượng lớn
nghiệp nên ảnh hưởng rất nhiều đến biến
đổi khí hậu

Chặt phá rừng Phương tiện giao thông


Việc phá rừng để xây dựng nông trại hoặc đồng cỏ hay vì giao thông vận tải là một trong những nguồn
lý do nào khác cũng đều tạo ra khí thải do cây xanh khi bị phát thải khí nhà kính lớn nhất do hầu hết sử
chặt sẽ thải ra lượng cacbon tích trữ dụng nguyên liệu hóa thạch , đặc biệt là
cacbon dioxit
Chất ô nhiễm Nguồn gốc Tác động
Cacbon monoxit (CO) Khí thải ô tô, hỏa hoạn, có thể gây ra các vấn đề về
quy trình công nghiệp thị lực và làm giảm khả năng
thể chất và tinh thần ở những
người khỏe mạnh

Oxit nitơ (NO và NO 2 ) Khí thải ô tô, phát điện, Thiệt hại cho tán lá; góp
quy trình công nghiệp phần hình thành sương mù

Ozon (O3 ) từ khí thải công nghiệp Làm giảm chức năng phổi;
và ô tô, hơi xăng, dung kích ứng và viêm đường thở
môi hóa học và các tiện
ích điện

Lưu huỳnh đioxit (SO 2 ) Nhà máy phát điện, đốt Nguyên nhân chính của khói
nhiên liệu hóa thạch, mù; góp phần hình thành
quy trình công nghiệp mưa axit.
Hình ảnh
HẬU QUẢ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Nhiều cơn bão dữ dội hơn


Ở nhiều vùng nước trở nên khan hiếm. Hạn hán có thể
gây ra các cơn bão cát và bão bụi tàn khốc và di
chuyển hàng tỷ tấn cát xuyên qua các lục địa. Các sa
mạc ngày càng mở rộng, làm giảm diện tích đất trồng
lương thực.

Nhiều loài biến mất


Biến đổi khí hậu gây ra những nguy cơ đối với sự
tồn tại của các loài sinh vật trên đất liền và đại
dương. Những nguy cơ này gia tăng khi nhiệt độ
tăng cao. Cháy rừng, thời tiết khắc nghiệt và sâu bọ
xâm lấn là một trong nhiều mối đe dọa.
Không đủ lương thực

nhân khiến nạn đói và tình trạng thiếu dinh dưỡng gia tăng trên
toàn cầu. Hải sản, mùa màng và gia súc có thể bị phá hủy hoặc
trở nên kém năng suất hơn. Ứng suất nhiệt có thể làm giảm
nước và đồng cỏ để chăn thả.

Nghèo đói và di cư

Biến đổi khí hậu làm gia tăng các yếu tố khiến nhiều
người rơi vào tình trạng đói nghèo. Lũ lụt có thể cuốn trôi
các khu ổ chuột ở đô thị, phá hủy nhà cửa và sinh kế. Sức
nóng có thể gây khó khăn cho công việc làm ngoài trời.
Các thảm họa liên quan đến thời tiết khiến 23 triệu người
phải di cư mỗi năm, khiến nhiều người dễ bị đói nghèo
hơn.
03
GIẢI PHÁP
GIẢI PHÁP
Trồng cây gây rừng và ngăn Thường xuyên tuyên truyền để
chặn tình trạng phá rừng bừa bãi nâng cao ý thức người dân

Di chuyển bằng các phương tiện


Có các cách bảo vệ sức khỏe bản thân
công cộng ,sử dụng các nguồn
khỏi hiện tượng hiệu ứng nhà kính
năng lượng sạch

Tái sử dụng và tái chế Nên đầu tư Trừng phạt nghiêm minh đối với
công nghệ sạch vào sản xuất những trường hợp săn bắn động
vật trái phép, làm mất cân bằng
hệ sinh thái.
GIẢI PHÁP
● -Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch
● - Tích cực trồng cây xanh, phủ xanh đồi trọc, ngăn cấm chặt phá rừng đầu nguồn
cần được triển khai nhanh chóng.
● - Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
● - Giảm thiểu sử dụng túi bóng nilon, các vật dụng khó tái chế, phân loại
● - Thu gom rác thải, không xả rác bừa bãi
● - Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng
các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản
xuất và sinh hoạt
● - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
● - Chung tay bảo vệ môi trường
04

THÔNG ĐIỆP
Đã có những thông điệp ý nghĩa nào?

Fridays for Future - Những ngày thứ Sáu vì tương lai, chiến dịch chống biến đổi khí hậu
nổi tiếng do nhà hoạt động người Thụy Điển Greta Thunberg khởi xướng. Thông điệp của
Fridays for Future nhân ngày 25/9 nêu rõ: “Khi các nền kinh tế bắt đầu mở cửa trở lại ở
nhiều nơi trên thế giới, lượng khí thải toàn cầu đang gia tăng nhanh chóng. Đây không phải
là lúc im lặng.”

Tháng 9 năm 2021, hơn 4 triệu người ở 161 quốc gia khác nhau đã
tham gia các cuộc tuần hành trong Ngày toàn cầu hành động vì khí hậu
để yêu cầu giới lãnh đạo khẩn trương có hành động cụ thể ngăn nhiệt
độ toàn cầu nóng lên.

Các tuần lễ hoạt động cộng đồng như thu gom rác, dọn dẹp
môi trường sống được tổ chức khắp mọi nơi, đặc biệt là các
nước Philipines, Scotland, Nhật Bản
THÔNG ĐIỆP
Thứ nhất, cần nâng cao năng lực thích ứng của cộng đồng, tham gia của mọi người dân, tăng
cường khả năng chống chịu của tất cả các ngành và lĩnh vực trước các tác động tiêu cực của
biến đổi khí hậu.
Thứ hai, thích ứng với biến đổi khí hậu cần gắn liền với phát triển bền vững, bình
đẳng giới, xóa đói, giảm nghèo và không để ai bị bỏ lại phía sau.

Thứ ba, tăng cường hỗ trợ quốc tế dành cho các nước đang phát triển về tài chính
và công nghệ phục vụ cho thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thứ tư, thúc đẩy quan hệ đối tác nhiều bên, khuyến khích, thu hút sự tham gia của
các doanh nghiệp, các nhà khoa học, cộng đồng dân cư và các tổ chức phi chính
phủ vào các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trồng cây gây rừng để
hạn chế biến đổi khí hậu
THÔNG ĐIỆP

Việt Nam sẽ tiếp tục tích


cực tham gia vào các nỗ
lực chung của cộng đồng
quốc tế nhằm chuyển hóa
những “thách thức” do
biến đổi khí hậu thành “cơ
hội” phát triển bền vững
cho tất cả mọi người!
LIÊN HỆ BẢN THÂN

Để góp các
Ngoài phầnhoạt
chung
độngtaythiết
cùng xã hội
thực đó, giảm
học sinhthiểu,
có thích ứng truyền
thể tuyên với biến đổibè,
bạn
khí hậu,thân
người mỗinâng
cá nhân
cao đều
ý thứccó thể
bảothiết lập trường,
vệ môi những thói
chungquen
taytốt,
ứngthực
phóhiện
biến
các biện pháp dù nhỏ nhưng có tác động tích cực đến môi trường
đổi khí hậu. Các bạn học sinh, sinh viên hãy tham gia nhiều các cuộc thi và
nhận thức
về bảo vệcủa
môinhững
trường,người
ứng xung quanh.
phó biến đổi Hiện nay,tạo
khí hậu, cócơ
rấthội
nhiều các lưu,
để giao
phong tràonâng
học hỏi, của cao
học nhận
sinh, thức
sinh về
viên
môichung
trường.tay Đây
ứng phó
là cơvới
hộibiến đổicác
tốt để khíbạn
hậu
phátnhư
huykhuyến khích
khả năng sángsửtạo,
dụng năng
tìm lượng
ra các phátsạch,
kiếntrồng nhiều
hữu ích, cây tay
chung xanh,
tắt cáccác
cùng thiếtBan,
bị điện khi không
bộ ngành, chínhsửquyền
dụng, địa
không sử dụng
phương đưa túi
cácnilon, đạp xe,
giải pháp áp
thu gom rác thải biển...
dụng tình hình thực tế tại địa phương, qua đó nâng cao chất lượng sống,
cải thiện môi trường sống địa phương, góp phần vào công cuộc ứng phó
biến đổi khí hậu toàn cầu.
THANK YOU
Thành viên nhóm 5
• Ngô Thị Diệu Linh
• Trần Hoàng Khánh Trân
• Lê Huỳnh Thảo Uyên
• Lê Thanh Cảnh
• Phan Nguyễn Thanh Thùy
• Trần Thanh Hiền
• Nguyễn Ngọc Hân

You might also like