You are on page 1of 29

Chương 5: Ô nhiễm môi

trường và biến đổi khí hậu

TS. GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


01 02
Môi trường và ô
Biến đổi khí hậu
nhiễm môi trường

03 04
Vấn đề đạo đức môi
Thảo luận
trường
0
1
Môi trường và ô
nhiễm môi trường
1.1. Môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và


nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự
tồn tại và phát triển của con người, sinh vật và tự
nhiên.
Khoản 1 – Điều 3 – Luật Bảo vệ môi trường (2020)
Không
khí

Âm
Nước
thanh

Môi
trường
Sinh
Đất
vật

Ánh
sáng
Các chức năng cơ bản của môi trường
Cung cấp không gian XX
sống
Nơi ở, sinh hoạt, sản xuất,
cho đời sống con người và Tiếp nhận, chứa và phân
sinh vật XX
hủy chất thải

Chứa đựng và cung cấp XX


tài nguyên thiên nhiên
Ghi chép, cất giữ các
Cho các hoạt động sống XX
và sản xuất, như: rừng, nguồn thông tin
động thực vật, không khí, Lịch sử địa chất, tiến hóa,
tài nguyên thiên nhiên… sự phát triển của văn hóa;
tín hiệu cảnh báo sớm các
hiểm họa, nguồn thông
tin di truyền…
1.2. Ô nhiễm môi trường
●Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh
học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
(Khoản 12 - Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)
Yếu tố vật lý:
bụi, tiếng ồn, độ Yếu tố hoá học :
rung, ánh sáng, các chất khí, lỏng
nhiệt, điện, từ và rắn
trường, phóng xạ

Ô nhiễm
môi
trường
Ô nhiễm môi trường nước
Tác nhân gây ô
nhiễm Khái niệm
- Do nguồn gốc tự nhiên: mưa, Là sự thay đổi thành
tuyết tan, bão, lũ lụt… phần và tính chất nước,
- Do kim loại nặng và hóa chất có hại cho hoạt động
độc hại sống bình thường của
- Do vi sinh vật: vi khuẩn, kí sinh vật và con người,bởi
sinh trùng gây bệnh sự có mặt của một hay
- Do thuốc BVTV, phân bón nhiều chất lạ vượt qua
- Do thăm dò, khai thác tài ngưỡng chịu đựng của
nguyên tên thềm lục địa và sinh vật
đáy đại dương
- Vận chuyển hàng hóa trên
biển…
Ô nhiễm không khí
Khái niệm Tác nhân gây ô nhiễm
Là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự - Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa phun, cháy
biến đổi quan trọng trong thành phần rừng, bão bụi…
không khí, làm cho không khí không sạch - Nguồn gốc nhân tạo: hoạt động công
hoặc gây ra sự toả mùi, có nghiệp, đốt cháy nguyên liệu hóa thạch,
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa hoạt động của phương tiện giao thông
Ô nhiễm môi trường đất

Tác nhân gây ô nhiễm


- Tác nhân sinh học: phân bón hữu cơ chưa
qua xử lý có thể chứa vi trùng, vi khuẩn gây
bệnh
- Tác nhân hóa học: nguồn thải công nghiệp,
thuốc trừ sâu, diệt cỏ…
- Tác nhân vật lý: ô nhiễm nhiệt và phóng xạ
- Chất thải từ các khu đô thị
Ô nhiễm nhiệt
- Do quá trình thiêu đối nhiên liệu từ - Gây hiệu ứng “nhà kính”
sản xuất công nghiệp - Gây hại cho môi trường sống
- Dân số đông dẫn đến tiêu hao năng của nhiều loại sinh vật và con
lượng nhiều  nhiệt thải ra môi người.
trường càng nhiều.
Các nguồn ô nhiễm nhiệt Tác hại của ô nhiễm nhiệt

NEPTUNE
Ô nhiễm tiếng ồn

Khái niệm Tác hại

Tiếng ồn nói chung là những âm thanh - Giảm thính giác con người,
xuất hiện không đúng lúc, đúng chỗ gây - Có thể làm tăng quá trình ức chế, làm
khó chịu, quấy rối sự làm việc nghỉ ngơi thay đổi phản xạ có điều kiện của con
của con người. Tiếng ồn là một yếu tố tự người dẫn đế làm giảm khả năng làm
nhiên nhưng cũng là sản phẩm của nền việc và sự thông minh
văn minh kĩ thuật - Một số tác hại đến sức khỏe khác.
02
Biến đổi khí hậu
2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu và của những
thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái
đất, và băng quyển, như: tăng nhiệt độ, băng tan, và nước
biển dâng.
Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse
effect)

Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse


Effect) là hiện tượng không khí của
Trái đất nóng lên do bức xạ sóng
ngắn của Mặt trời xuyên qua tầng
khí quyển chiếu xuống mặt đất. Và
khi đó mặt đất hấp thu nóng lên lại
bức xạ sóng dài vào khí quyển để
CO2 hấp thu làm cho không khí
nóng lên.
2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

Sản xuất năng lượng Sản xuất hàng hóa Chặt phá rừng

- Hàng năm có khoảng 12


Quá trình tạo điện và nhiệt từ - Khí thải ra từ quá trình sản
việc đốt cháy nhiên liệu hoá triệu ha rừng bị hủy diệt
xuất
thạch tạo ra lượng khí thải rất - Cây xanh hấp thụ khí CO2
lớn trên toàn cầu - Rác thải công nghiệp

Sử dụng phương tiện giao


Sản xuất lương thực Cấp điện cho các tòa nhà
thông

- Phá rừng, khai khẩn đất cho - Các toà nhà dân cư và trung
- Giao thông vận tải chiếm gần trồng trọt, làm thức ăn cho gia tâm thương mại tiêu thụ hơn
1/4 lượng khí thải CO2 toàn cầu súc một nửa mức tiêu thụ điện trên
- Một trong những nguồn phát - Việc phát thải khí nhà kính còn toàn cầu
thải khí nhà kính lớn nhất đến từ hoạt động đóng gói và - Góp phần làm tăng lượng phát
thải CO2
2.3. Tác động của biến đổi khí hậu

Nước biển tăng: Nhiệt độ nóng lên: Bão và lũ lụt: Khô hạn kéo dài:
- Nhiệt độ tăng, - Nhiệt độ trung - Những cơn bão - Tình trạng nóng lên
băng tan làm mực bình trên hành tinh lớn đang trở nên toàn cầu khiến tình
nước biển tăng theo tăng khốc liệt hơn và trạng thiếu nước ở
- Nguy cơ nhiều - Nắng nóng làm xuất hiện thường. nhiều khu vực càng
vùng ven biển bị tăng số vụ cháy - Ngập lụt trầm trở nên trầm trọng
nhấn chìm rừng và các loại trọng ở nhiều nơi - Các sa mạc mở
dịch bệnh trên thế giới. rộng, diện tích trồng
trọt bị thu hẹp
2.3. Tác động của biến đổi khí hậu

Nhiều loài sinh vật Thiếu thốn lương Thêm nhiều mối đe Nghèo đói và di dân:
biến mất: thực: dọa đến sức khỏe: - Dân cư những vùng
- Biến đổi khí hậu - Khí hậu biến đổi - Sức khỏe con chịu ảnh hưởng nặng
đe doạ đến sự tồn làm thuỷ sản, cây người bị ảnh hưởng nề của biến đối khí
tại của các loài sinh trồng và vật nuôi có do ô nhiễm không hậu có xu hướng di
vật cả trên cạn lẫn thể bị huỷ hoại hoặc khí, thời tiết cực chuyển tới nơi khác
dưới biển. năng suất sẽ kém đi đoan. - 2010-2019: 23,1 triệu
- Một triệu loài sinh - Gia tăng nạn đói - Thiếu lương thực người phải di dời,
vật đang đứng cùng như tình trạng dẫn thiếu dinh khiến họ càng dễ lâm
trước nguy cơ tuyệt thiếu thốn lương dưỡng vào đói nghèo
chủng trong vòng thực
vài thập kỷ tới.
03
Vấn đề đạo đức môi
trường
3.1. Khái niệm đạo đức môi trường
Bảo vệ, sử dụng tiết
kiệm có hiệu quả
tài nguyên thiên
Đạo đức môi trường: nhiên

Là những chuẩn mực đạo Tự giác tuân thủ các


đức này định hướng thái độ, yêu cầu pháp lý về
hành vi của con người đối với bảo vệ môi trường
môi trường, bao gồm:
Tích cực hợp tác giải
quyết các vấn đề môi
trường.
Thực hành văn hóa ứng
xử và lối sống thân
thiện với môi trường
Đạo đức môi trường

Là sự nhận thức một Thể hiện những nhu


Là mối quan hệ hài hòa,
cách tự giác của con cầu khách quan của XH
cân bằng, bền vững giữa
người trong mối quan về việc khai thác, sử
tự nhiên và con người.
hệ với tự nhiên và dụng hợp lý các nguồn
trách nhiệm, nghĩa vụ Khai thác tự nhiên theo tài nguyên thiên nhiên
với tự nhiên. khả năng tái sinh của tự và bảo vệ môi trường.
nhiên; cần cân đối giữa lợi
Thể hiện ở phương Là biểu hiện cao nhất
ích trước mắt và lợi ích lâu
diện chính trị, pháp của đạo đức môi trường
dài
luật, thẩm mỹ, văn hoá
Quan hệ đạo đức môi Hành vi đạo đức
Ý thức môi trường trường MT
3.2. Các hướng tiếp cận đạo đức môi trường
● Dưới góc độ kinh tế xã hội

- Sử dụng hợp lý các nguồn - Khai thác tài nguyên


Tác động tích cực

tài nguyên, khai thác theo không hợp lý sẽ là tác nhân


khả năng tái sinh của tự gây ô nhiễm và hủy hoại
nhiên. môi trường sống.
- Cân đối giữa lợi ích của - Một số vi phạm từ hoạt

Tác động tiêu cực


DN và của XH động kinh tế có thể gây ra
- Phát triển kinh tế xã hội là thảm họa, thiên tai cho môi
cải tạo môi trường tự nhiên trường.
hoặc tạo ra kinh phí cần
thiết cho sự cải tạo đó.
3.2. Các hướng tiếp cận đạo đức môi trường
● Dưới góc độ quản lý

- Quản lý những nguồn tài


nguyên không tái tạo - Khắc phục và phòng
được. chống suy thoái, ô nhiễm
môi trường.
- Xây dựng hệ thống các
- Lên án, xử lý kịp thời các
quy định về quản lý môi hành vi hủy hoạt môi
trường, hướng tới phát trường
triển bền vững.
3.3. Đạo đức môi trường và biến đổi khí hậu
● Đạo đức môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với biến đổi khí hậu

Vi phạm đạo • Không có ý thức,


đức môi hành vi bảo vệ môi
trường: trường

Môi trường
sống bị hủy • Phá rừng, ô nhiễm,
hoại nghiêm xả thải…
trọng

• Trái đất nóng lên


Khí hậu bị biến • Băng tan, lũ lụt, hạn
đổi hán..
3.3. Đạo đức môi trường và biến đổi khí hậu

● Đạo đức môi trường là một phương diện của đạo đức nói chung,
là sự thể hiện và thực hiện đạo đức xã hội trong lĩnh vực quan hệ
giữa con người với tự nhiên.
● Cần phải xây dựng đạo đức môi trường vì đằng sau quan hệ đạo
đức giữa con người và môi trường là quan hệ đạo đức giữa con
người và con người.
● Những hành vi làm ảnh hưởng tới môi trường không chỉ đòi hỏi
pháp luật trừng trị thích đáng mà đòi hỏi dư luận xã hội phải kịch
liệt phê phán.
● Sự điều chỉnh bằng đạo đức không chỉ tự giác mà còn phải tự
nguyện đối với các thành viên trong xã hội
Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển

Nguyên tắc thứ nhất Nguyên tắc thứ ba


Xây dựng nền văn hóa tinh thần như một
Xanh hóa khoa học và công nghệ
đòi hỏi về sự cân bằng giữa các mục tiêu
vật chất và mục tiêu tinh thần mà loài
người phấn đấu cho sự sinh tồn của mình

Nguyên tắc thứ hai Nguyên tắc thứ tư


Bình đẳng về môi trường giữa các quốc Chia sẻ trách nhiệm trong BVMT trong
gia, các nhóm cộng đồng, mọi người và ứng xử với thiên nhiên và giữa các quốc
các thế hệ hiện tại và tương lai gia, lĩnh vực, nhóm xã hội
04
Thảo luận

You might also like