You are on page 1of 64

Chương 2

KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG

Môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
CHƯƠNG 2
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Nội dung
2.1 Khái niệm về môi trường.
2.2 Khái niệm về KH môi trường.
2.3 Các khái niệm cơ bản liên quan đến môi trường.
2.4 Môi trường không khí.
2.5 Môi trường nước.
2.6 Môi trường đất.

2
2.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG

a. Định nghĩa về môi trường:


Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của
con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT, 2005)
b. Phân lọai:
 Môi trường tự nhiên: không khí, ánh sáng mặt trời, động, thực vật, đất,
nước...
 Môi trường xã hội: tổng thể các quan hệ giữa người với người (những
luật lệ, thể chế...) định hướng hoạt động của con người.
 Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên,
làm thành những tiện nghi trong cuộc sống: ôtô, máy bay, nhà ở, công
viên... 3
c. Chức năng cơ bản của MT

- Ngoài ra môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất
d. Các thành phần cơ bản của môi trường
(Các quyển trên trái đất)

Khí quyển (Atmosphere)

Sinh quyển (Biosphere)

Thạch quyển (Lithosphere)

Thủy quyển (Hydrosphere)


2.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Khái niệm khoa học môi trường:


Khoa học môi trường là ngành khoa học
nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua
lại giữa con người và môi trường xung
quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường
sống của con người trên trái đất.
2.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

b. Đối tượng của khoa học môi trường.


Khoa học môi trường có liên quan đến các vấn đề sau:
 Đặc điểm, các thành phần của môi trường, mối quan hệ và tác động
qua lại giữa con người với môi trường.
 Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống
của con người.
 Các biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1. Khả năng chịu đựng của môi trường (1)


Khả năng chịu đựng của môi trường hay sức
chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép
mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ
các chất gây ô nhiễm.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

2. Sức chứa của môi trường gồm sức chứa


sinh học và sức chứa văn hóa:
 Sức chứa sinh học: là khả năng mà hành
tinh có thể chứa đựng số người nếu các
nguồn tài nguyên đều được dành cho
cuộc sống của con người;
 Sức chứa văn hóa: là số người mà hành
tinh có thể chứa đựng theo các tiêu
chuẩn của cuộc sống. Sức chứa văn hóa
sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc
vào tiêu chuẩn cuộc sống.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

3. Ô nhiễm môi trường


Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con
người, sinh vật.”
 Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi trường trở thành
độc hại.
 Tiêu chuẩn môi trường: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép
của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm
lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trường.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

 Ô nhiễm môi trường được hiểu là


việc chuyển các chất thải hoặc
năng lượng vào môi trường đến
mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con người, đến sự phát triển
sinh vật hoặc làm suy giảm chất
lượng môi trường.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

 Tác nhân ô nhiễm bao


gồm: các chất thải ở
dạng khí (khí thải),
lỏng (nước thải), rắn
(chất thải rắn) chứa
hoá chất hoặc tác
nhân vật lý, sinh học
và các dạng năng
lượng như nhiệt độ,
bức xạ.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

4. Suy thoái môi trường


Định nghĩa:
"Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. "
• Thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường:
không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ
biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và
các hình thái vật chất khác.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

5. Sự cố môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
"Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng".
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Sự cố môi trường có thể do:


 Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun,
mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
 Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở
sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội,
an ninh, quốc phòng;
 Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu
khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu,
sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
 Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản
xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

6. Khủng hoảng môi trường


• Định nghĩa: "Khủng hoảng môi
trường là các suy thoái về chất
lượng môi trường sống trên quy
mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống
của loài người trên trái đất".
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:


Ô nhiễm không khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho phép tại
các đô thị, khu công nghiệp.
Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu.
Tầng ozon bị phá huỷ.
Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hoá,
phèn hoá, khô hạn.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

 Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hoá, phèn
hoá, khô hạn.
 Nguồn nước bị ô nhiễm.
 Ô nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng.
 Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng
 Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng.
 Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

7. Hoạt động bảo vệ môi trường


Là hoạt động giữ cho môi trường được
trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn
chế tác động xấu đối với môi trường,
ứng phó sự cố môi trường; sử dụng hợp
lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên…
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
8. Tiêu chuẩn về môi trường
 Theo LMT, Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm
căn cứ để quản lý mơi trường.
 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính:
1. Những quy định chung.
2. Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven biển, nước thải v.v...
3. Tiêu chuẩn k.khí: khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v...
4. Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
5. Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
6. Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, sự đa dạng sinh học.
7. Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa.
8. Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài
biển, thềm lục địa v.v...
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

9. Công nghệ môi trường


Định nghĩa:
Công nghệ môi trường là tổng hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật ( vật lý,
hoá học, sinh học…) nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ
quá trình sản xuất và hoạt động của con người.
Lưu ý: Ở các các nước phát triển, vốn đầu tư cho công nghệ xử lý chất
thải chiếm từ 10 - 40% tổng vốn đầu tư sản xuất.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

10. Công nghệ sạch


a. Định nghĩa:
Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không
gây ô nhiễm môi trường, hoặc thải / phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô
nhiễm môi trường.
b. Lợi ích:
 Giảm thiểu tác động môi trường
 Bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng
 Loại bỏ nguyên liệu độc hại, nguy hiểm
 Giảm độc tính của khí thải, chất thải
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

11. Sản xuất sạch hơn


Định nghĩa: Sản xuất sạch hơn là cải tiến liên tục quá trình sản xuất công
nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để:
 Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên,
 Phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm k.khí, nước và đất,
 Giảm phát sinh chất thải tại nguồn,
 Giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

12. Quan trắc môi trường.


Mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường gồm:
 Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô
quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
 Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng
vùng trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các
cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
 Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm,
suy thoái môi trường.
 Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ,
cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

13. Đánh giá tác động môi trường


 Các hoạt động phát triển kinh tế – Xã hội tác động đến môi trường có
thể tốt hoặc xấu, có lợi hoặc có hại.
 Việc đánh giá tác động môi trường sẽ giúp những nhà ra quyết định
chủ động lựa chọn những phương án khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ
thuật trong bất cứ một kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nào.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

14. Đạo đức môi trường


a. Khái niệm: Đạo đức môi trường
ra đời là sự thừa nhận rằng không
chỉ có mỗi con người trên trái đất
mà con người còn phải chia sẻ trái
đất với các hình thức khác của
cuộc sống.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

b. Các nguyên tắc đạo đức môi trường


1. Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng và bảo vệ môi
trường.
2. Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch là quan trọng nhất.
3. Thực hiện các dịch vụ khi có ý kiến của giới chuyên môn.
4. Thành thật và vô tư.
5. Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và trung thực.
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

14. Hệ sinh thái


a. Khái niệm
 Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đó và
các mối tác động tương hỗ giữa chúng với môi trường, với các yếu tố vô sinh, tạo
thành một hệ thống sinh thái-ecosystem, gọi tắt là hệ sinh thái.
 Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi trường của nó
dưới tác động của năng lượng mặt trời.
 Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sinh sống trên
một khu vực nhất định.

Quần xã Môi trường Năng lượng


• sinh vật xung quanh
Hệ sinh thái
mặt trời
2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

b. Các thành phần của hệ sinh thái:


Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
 Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất, dòng chảy …
 Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết
cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể ở dạng khí (O2, CO2,
N2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng (Ca, PO43-, Fe …) tham gia vào
chu trình tuần hoàn vật chất.
 Các chất hữu cơ (các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid): đây
là các chất có đóng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và hữu
sinh, chúng là sản phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành
phần vô sinh và hữu sinh của môi trường.
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

1. Khái niệm về môi trường không khí (khí quyển)


a. Khái niệm:
 Là lớp vỏ ngoài của trái đất có ranh giới phía dưới là bề mặt thủy
quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành
tinh.
 Khí quyển trái đất được hình thành do sự thoát hơi nước và thoát các
chất khí từ thủy quyển và thạch quyển.

30
2. Cấu trúc khí quyển
Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tử không khí loãng phân hủy
thành các ion dẫn điện,các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời
gian trong ngày.

Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km, nhiệt độ tăng dần theo độ cao,
từ -92oC đến +1200oC. Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất
cao và ban đêm thấp

Tầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km.


Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km)
đến đỉnh tầng trung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng đối lưu
và có thể đạt đến –100oC.,

Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km. ở độ cao 25km tồn tại lớp kk
giàu ozôn-tầng ozôn

Tầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 km tính từ mặt đất. Nhiệt độ
và áp suất giảm theo chiều cao, nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

3. Thành phần không khí của khí quyển.


 Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở các
tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu.
 Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa chất,
cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại
khí trơ.
 Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các
thành phần chính của không khí không thay đổi
Bảng: Hàm lượng trung bình các chất của không khí

Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng


(n.1010 tấn)
N2 78,08 75,51 386.480
O2 20,91 23,15 118.410
Ar 0,93 1,28 6.550
CO2 0,035 0,005 233
Ne 0,0018 0,00012 6,36
He 0,0005 0,000007 0,37
CH4 0,00017 0,000009 0,43
Kr 0,00014 0,000029 1,46
N2O 0,00005 0,000008 0,4
H2 0,00005 0,0000035 0,02
O3 0,00006 0,000008 0,35
Xe 0,000009 0,00000036 0,18
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

4. Vai trò của khí quyển


 Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất),
 Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật),
 Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo
các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống.
 Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới
đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
 Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển
hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới
được mặt đất.
 Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và
các sóng rađi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy
hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

5. Ô nhiễm không khí và các biện pháp bảo vệ môi trường không khí
a. Định nghĩa:
Ô nhiễm không khí là ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do
hoạt động của con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí
b. Các chất gây ô nhiễm không khí:
 Bụi.
 Các chất ở dạng khí- hơi- khói: CO, CO2, SO2, CL, HCL…
 Các ion, và các chất nguy hại khác.

35
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

c. Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm.


1. Ô nhiễm do quá trình sản xuất.
 Ngành CN hóa chất thải ra axit, kiềm, chì, thủy ngân…
 Ngành CN luyện kim thải ra CO, CO2, SO3…
 Nhà máy cơ khí ở các phân xưởng sơn, đúc, hàn, nhiệt luyện…thải
ra chất độc, nhiệt thừa…
2. Ô nhiễm do giao thông vận tải: thải ra hơi, khí, bụi độc...
3. Ô nhiễm do sinh hoạt của con người:
Khi đun nấu bếp than, củi, dầu…gây ô nhiễm cục bộ nên tác hại khá lớn

36
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

Nguoàn khí Chaát khí Taùc ñoäng

CFC,Halogen - Laøm giaûn ozone


- Maùy sinh khí
- Maùy laïnh
taàng bình löu
- Dung moâi…. CFC,Halogen

- Laøm khí haäu toaøn caàu


N2O noùng leân
- Noâng nghieäp
CH3, CH4 CO2

- Acid hoaù vaø


- Coâng nghieäp vaø haï taàng SO2,NOx möa acid
ñoâ thò

Buïi

- Giao thoâng vaän taûi - Tích tuï ozone taàng ñoái


löu vaø giaûm chaát löôïng
Buïi CO.CH,Pb
khoâng khí

Nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển.
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

d. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí:


1. Biện pháp quy hoạch.
 Khi thiết kế, xây dựng khu dân cư, khu CN phải có luận chứng dự
báo được ảnh hưởng của công trình tới môi trường.
 Sắp xếp, bố trí các công trình hợp lý: nguồn gây ô nhiễm đặt cuối
hướng gió, để xử lý…
2. Biện pháp cách ly vệ sinh: bảo đảm khoảng cách giữa nguồn gây độc
hại với khu dân cư theo tiêu chuẩn
2.4. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (KHÍ QUYỂN)

3. Biện pháp kỹ thuật công nghệ.


 Hoàn thiện Qúa trình công nghệ trong sản xuất, sử dung công nghệ
sạch, công nghệ tiên tiến, tự động hóa, điều khiển từ xa…
 Sử dụng nguyên vật liệu không độc hoặc ít độc hại
4. Biện pháp làm sạch khí thải
5. Biện pháp sinh thái học: trồng cây xanh, trồng rừng…
6. Biện pháp quản lý:
 Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường
 Xây dựng các trạm quan trắc để xác định tình trạng ô nhiễm, tìm
nguyên nhân và xử lý tri
 Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại,
công nghệ sạch…
2.5. MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN)

1. Khaùi nieäm
 Thuûy quyeån goàm moät lôùp voû loûng khoâng lieân tuïc bao quanh
traùi ñaát goàm nöôùc ngoït, nöôùc maën.
 Thuûy quyeån bao goàm ñaïi döông, bieån, soâng ngoøi, ao, hoà,
nöôùc ngaàm vaø baêng tuyeát.

41
2.5. MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN)
• Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái đất được bao phủ bởi mặt nước.
• Thủy quyển: bao gồm nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi
nước. Trong đó:
- 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không thích hợp cho sự sống của con người;
- 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực;
- 1% được con người sử dụng (30% tưới tiêu; 50% dùng để sản xuất năng lượng; 12% cho sản
xuất công nghiệp và 7% cho sinh hoạt).
2.5. MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN)

 Hiện nay nước mặt và nước ngầm đang


bị nhiễm bẩn bởi các loại thuốc trừ sâu,
phân bón có trong nước thải vùng sản
xuất nông nghiệp, các loại chất thải sinh
hoạt và công nghiệp.

 Các bệnh tật được mang theo nước thải


sinh hoạt đã từng gây tử vong hàng triệu
người.
2.5. MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN)

2. Ô nhiễm môi trường nước và các biện pháp bảo vệ môi trường nước.
a. Định nghĩa.
Ô nhiễm nước là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường nước do các
tác nhân có sẵn trong tự nhiên hoặc hoạt động của con người, làm nồng độ của các
chất có trong nước vượt quá giới hạn cho phép.
 Nước có khả năng tự làm sạch thông qua quá trình biến đổi lý hóa học, sinh học
hoặc qua quá trình trao đổi chất.
 Khi lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều và vượt quá khả năng giới hạn của quá
trình tự làm sạch thì môi trường nước bị ô nhiễm.
 Nhận biết nước bị ô nhiễm bằng cảm giác như: nước có mùi khó chịu, màu đục, vị
không bình thường, sản lượng thủy hải sản giảm, có váng mỡ…
2.5. MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN)

b. Các chất gây ô nhiễm nước.


 Các chất gây ô nhiễm nước tồn tại ở dạng vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật.
 Nước có thể bị ô nhiễm bởi các yếu tố tự nhiên như từ nước thủy triều, từ
mỏ muối có sẵn trong lòng đất.
 Hiện nay nước bị ô nhiễm phần lớn là do con người tạo nên như nước thải
trong sinh hoạt, dịch vụ, chế biến hải sản, thực phẩm và nhiều ngành công
nghiệp khác gồm:
 Các chất hữu cơ tổng hợp.
 Các chất dạng vô cơ.
 Rác và các loại vi sinh vật gây bệnh.
c. Các nguồn gốc gây ô nhiễm chính:
1/ Sinh hoạt của con người: Do dân số ngày càng tăng kéo theo:
=> nhu cầu nước sinh hoạt tăng
=> nước thải sinh hoạt ( chứa các chất ô nhiễm) tăng theo.
2/ S/xuất liên quan đến công nghiệp.
Nước thải của các nhà máy SX chứa chất cặn bẩn lơ lửng, các chất độc như chì, thủy ngân,
xianua, các chất hữu cơ axit, phenol, dầu mỡ…
3/ S/xuất liên quan đến nông nghiệp.
• Nước từ đồng ruộng được sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu trôi vào nguồn nước gây ô
nhiễm.
• Nước thải từ chuồng trại chăn nuôi bị ô nhiễm
• Nông nghiệp sử dụng nhiều nước => lượng nước hoàn trả thiên nhiên ngày càng thấp =>
giảm chất lượng nguồn nước.
4/ Các hoạt động thủy lợi, thủy điện: Xây dựng hồ chứa nước, thay đổi dòng chảy
5/ Nuôi trồng thủy hải sản và các hoạt động khác.
Baûng 3.1: Moät soá thaønh phaàn trong nguoàn nöôùc thaûi ñoâ thò

Nguoàn thaûi Thaønh phaàn Aûnh höôûng trong nöôùc


Haàu heát caùc chaát höõu cô vaø chaát caën baõ do Caùc chaát coù nhu caàu oxy Tieâu thuï oxy hoøa tan
con ngöôøi
Chaát thaûi coâng nghieäp vaø sinh hoïat Caùc chaát höõu cô ít phaân huûy Ñoäc haïi cho thuûy sinh vaät
Caùc chaát taåy röûa trong sinh hoïat Caùc loïai acid, muoái, kieàm Caûn trôû quaù trình vaän chuyeån oxy ,
ñoäc haïi cho sinh vaät
Chaát thaûi töø cô theå ngöôøi Caùc virus vaø vi khuaån truyeàn Gaây beänh vaø ngaên caûn taùi sinh nöôùc
beänh
Chaát thaûi töø cheá bieán thöïc phaåm Daàu môõ Ñoäc haïi cho sinh vaät

Caùc muoái Taêng ñoä muoái trong nöôùc

Caùc hôïp chaát höõu cô Hoøa tan ion kim loïai


Baûng 3.2: Moät soá thaønh phaàn chaát baån trong nöôùc thaûi sinh hoïat ñoâ thò (g/ngöôøi/ngaøy)

TT Caùc chaát thaûi baån Theo X.N.Stroganob Theo B.J.Arceivala

01 Haøm löôïng caën lô löûng 35 – 50 70 - 145

02 Nitô amoân NH4+ 7-8 6 - 12

03 Clorua Cl- 8,5 – 9 4-8

04 Kali 3 2-6

05 Sun phaùt SO4-- 1,8 – 4,4

06 Phoát phaùt PO4- 1,5 – 8 0,8 – 4

07 Caùc loïai daàu môõ 10 - 30


.

d. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.


1/ Kiểm tra vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước mặt:
 Nhằm mục đích hạn chế lượng chất bẩn thải vào môi trừơng để đảm bảo an toàn
về mặt vệ sinh cho việc sử dụng nguồn nước.
 Tiêu chuẩn đó được quy định theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 5942- 1995
(bảng 3-9 trang 148)
 Khi nước thải có chứa nhiều chất độc hại thì nồng độ của từng chất được xác
định theo công thức:
C1/T1+C2/T2+C3/T3+…Cn/Tn ≤ 1
C1,C2…: nồng độ từng chất độc tìm thấy trong nước
T1,T2…: nồng độ tối đa cho phép của từng chất độc.
.
2/ Giám sát chất lượng nguồn nước.
 Nhằm mục đích đánh giá tình trạng chất lượng nước, dự báo mức độ ô nhiễm
nguồn nước từ đó có biện pháp bảo vệ nguồn nước hiệu quả.
 Nội dung cơ bản của một hệ thống giám sát chất lượng nước trọng hệ thống giám
sát môi trường toàn cầu là:
 Đánh giá các tác động vào nguồn nước do hoạt động của con người và nhu cầu
sử dụng nước cho các mục đích khác nhau.
 Xác định chất lượng nước tự nhiên.
 Giám sát nguồn gốc và sự di chuyển của chất bẩn và độc hại.
 Xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước ở phạm vi vĩ mô.
3/ Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
Nhằm loại bỏ hoặc hạn chế các chất thải gây ô nhiễm có trong nước thải để khi
thải ra sông hồ không làm nhiễm bẩn nguồn nước.
Các phương pháp xử lý nước thải sẽ đề cập chương 4 của giáo trình này.
.
4/ Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải.
 Cấp nước tuần hoàn và tận dụng sử dụng lại nước thải không những bảo vệ được
nguồn nước mà còn mang lại lợi ích không nhỏ cho các nhà máy. Tùy theo thành
phần, lượng nước thải và điều kiện mà ta có thể:
 Dùng lại nước thải sau khi đã qua hệ thống xử lý và cung cấp lại cho chính thiết bị
đã thải ra nước thải (cấp nước tuần hoàn)
 Nước thải của quá trình trước được dùng cho quá trình sau có thể không cần xử lý
hoặc xử lý theo yêu cầu công nghệ.
 Dùng nước thải CN phục vụ nông nghiệp: như các loại nước thải trong công nghiệp
thực phẩm có thể dùng nuôi thủy hải sản hoặc tưới ruộng thay phân bón.
 Thu hồi chất quý hiếm trong nước thải biến chúng thành nguyên vật liệu trong sản
xuất.
.

5/ Phát huy quá trình tự làm sạch nguồn nước.


Quá trình tự làm sạch nguồn nước là quá trình tự phục hồi trạng thái chất lượng nước ban
đầu nhờ quá trình lý - hóa học, sinh học, thủy động học v.v…
Các biện pháp tự làm sạch nguồn nước:
 Thiết kế các miệng xả đặc biệt để tăng cường sự khuếch tán nước thải.
 Bổ trợ thêm nước sạch từ các nguồn tới nhằm pha loãng nước thải.
 Cung cấp thêm oxy vừa có tác dụng tăng cường quá trình tự làm sạch vừa nâng
cao năng suất sinh học và hiệu quả sử dụng nguồn nước.
 Nuôi trồng thực vật có khả năng chuyển hóa, hấp thu chất bẩn.
.

6/ Sử dụng nguồn nước hợp lý.


Nguồn nước sạch trên hành tinh được dùng cho các hoạt động của con người, để
pha loãng làm sạch nước thải => điều phối khối lượng và chất lượng nước tiêu
thụ phải hợp lý:
 Dùng nước thải để tưới ruộng hoặc nuôi trồng thủy sản.
 Bảo vệ trữ lượng nguồn nước trong quá trình khai thác.
 Khai thác nước từ các miền cực và làm ngọt nước biển…
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN)

1. Khái niệm
 Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày
khoảng 60-70 km trên mặt đất và 2-8 km dưới đáy biển.
 Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước, và
là một bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển.
 Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là tương đối
ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu.
 Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên đang được con người khai
thác triệt để, dẫn đến những nguy cơ cạn kiệt.
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) .
2. Ô nhiễm môi trường đất và các giải pháp bảo vệ môi trường đất.
a. Định nghĩa.
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất do các tác nhân gây ô
nhiễm, khi nồng độ của chúng vượt quá giới hạn cho phép ( nhất là chất thải rắn của các
ngành công nghiệp).
b. Các chất gây ô nhiễm đất.
1/ Các chất dạng khí:
 Khi đốt nhiên liệu CO chuyển thành CO2, nếu trong nhiên liệu có chứa S sẽ tạo ra khí
SO2 chuyển thành S04-- ở trong đất, làm chua đất.
 Các chất có nguồn gốc từ N0x trong khí quyển chuyển hóa thành N02, khi có mưa
N02 chuyển vào đất, được oxy hóa tạo thành các N03 trong đất.
 Bụi chì và kẽm thoát ra ở khu vực gần mỏ quặng, từ các phương tiện giao thông thấm
vào đất .
 Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt nấm mốc… theo nước ngấm vào
đất, chúng phản ứng với các chất khác tạo thành hợp chất gây hại cho động thực vật,
vi sinh vật.
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN)
.

2/ Chất thải rắn và rác thải.


 Hàng ngày con người thông qua các hoạt động của mình đã thải vào tự nhiên một
lượng chất thải rắn rất lớn.
 Chỉ riêng ở việt nam mỗi ngày đã có hơn 60.000 tấn rác các loại trong đó chỉ riêng
Tp.Hồ Chí Minh đã có khoảng 6.000 tấn.
 Nhược điểm lớn nhất hiện nay là chưa có quy hoạch lâu dài về xử lý, nên rác độc
hại nguy hiểm dễ lây nhiễm bệnh chưa được tách biệt để có biện pháp xử lý thích
hợp do vậy chúng tạo nên các nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất (số liệu 2010).
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN)

Baûng 3.3 : Thaønh phaàn caùc chaát thaûi gia ñình ôû caùc thaønh phoá.

Loïai raùc Roâma Milan Sao Paolo Oâslo California


Giaáy 25 20 21 38,2 40,5
Caùc chaát höõu cô 53 41 57 30,4 19,6
Nhöïa vaø chaát deûo 3 5 1,7 1,8 5,4
Chaát khoâng chaùy 10 10 6,6 13,5 9,4
Vaät duïng vaûi,da,goã 3 5 7 9,4 18,1
Caùc chaát kim loïai 2,5 4 4,1 2 5

Baûng 3.4 : Löôïng raùc vaø chaát thaûi raén cuûa khu daân cö vaø nôi coâng coäng.

TT Nguoàn chaát thaûi Kg/naêm m3/naêm Tyû troïngkg/m3


Khu nhaø ôû coù tieän nghi veä sinh thaáp (tính cho
01 360 – 450 1,2 – 1,5 300
1ngöôøi)
Khu nhaø ôû coù tieän nghi veä sinh toát (tính cho
02 260 – 280 1,4 – 1,5 190
1ngöôøi)
03 Khaùch saïn (cho 1 choã) 120 0,7 170
04 Nhaø treû (cho 1 choã) 95 0,4 240
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN)
.

3/ Thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.


Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón bừa bãi đã làm thay đổi thành
phần và tính chất của đất, cũng như giảm chất dinh dưỡng của đất, làm cho đất
thoái hóa, chai xấu, bạc màu v.v… dẫn đến không thể canh tác được.
4/ Ô nhiễm vi sinh vật trong môi trường đất.
Do việc sản xuất, chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng chưa qua xử lý
để bón cây, vv… đã làm phát sinh các tác nhân sinh học như các khuẩn lỵ, thương
hàn, giun sán v.v…
5/ Ô nhiễm do dầu trong đất.
Trong quá trình khai thác, sử dụng, dầu theo mưa lan tràn trên mặt nước và thấm
vào đất gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường như: làm giảm tỷ lệ nảy mầm của
cây cối, làm chậm sự phát triển của thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển chất dinh
dưỡng trong đất…
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) .

c. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất.


1/ Do các hoạt động công nghiệp.
 Các hoạt động trong công nghiệp đã thải vào môi trường đất một lượng chất
thải, khí thải đáng kể thông qua các ống khói, bãi rác, cống thoát nước v.v…
chúng rất đa dạng về thành phần và kích thước, trực tiếp làm thay đổi thành
phần của đất, làm chua đất, kìm hãm hoặc tiêu hủy sự phát triển của thảm thực
vật.
 Chất thải do các hoạt động trong công nghiệp có thể là: chất thải vô cơ, chất
thải khó phân hủy, chất thải dễ cháy hoặc chất thải có tác động tổng hợp mạnh
có đồng vị phóng xạ….
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) .
2/ Do các hoạt động trong nông nghiệp.
 Do chế độ canh tác, trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày theo
phương thức lạc hậu, đốt phá rừng bừa bãi vv… đã làm cho đất bị bạc màu, lũ lụt
xẩy ra đã làm cho đất bị xói mòn, phù sa bị cuốn trôi…
 Việc xây dựng hệ thống tưới tiêu không khoa học ở đồng bằng đã làm thối hĩa
mơi trường đất tạo ra vng đất phn, lớp đất hữu cơ mu mỡ bị gạt bỏ, đất bị phơi
ra.
 Sử dụng cc loại phn bĩn khơng đng, qu liều lượng đ lm cho nền đất chua phn ở
dưới bốc ln, cc chất hĩa học cĩ thể cịn nằm lại trong đất.
3/ Do sinh hoạt của con người.
 Hàng ngày con người đã xả ra một lựơng rất lớn chất thải sinh hoạt ở nhiều dạng
khác nhau
 Rác sẽ tập trung và tồn tại trong đất =>Môi trường đất bị ô nhiễm do vi khuẩn
gây bệnh, các chất độc hại, các tạp chất rắn vô cơ và các chất thải bền vững.
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) .
d. Các biện pháp bảo vệ môi trường đất.
1/ Xử lý chất thải công nghiệp.
 Xử lý rác người ta có thể làm ra các loại phân bón, thu được khí mêtan, amoniac,
urê…
 Xử lý chất thải trong công nghiệp giấy người thu được cồn etilic và chế ra các loại
vật liệu xây dựng.
 Phân loại và xử lý rác ta thu được các loại kim loại như sắt, đồng, kẽm …
Tùy theo mức độ gây nhiễm bẩn và độc hại đối với con người và tự nhiên mà có
thể xử lý bằng các biện pháp khác nhau như:
 Sử dụng lại chất thải công nghiệp.
 Chôn cất và khử độc: các chất độc hại.
 Đốt chất thải.
Khi đốt chung các loại chất thải với nhau, cần chú ý đến khả năng bắt lửa, sự
nóng chảy, nhiệt độ cháy v.v… để đốt triệt để và tránh khả năng gây nổ.
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) .

2/ Xử lý chất thải sinh hoạt.


Việc xử lý chất thải sinh hoạt được thực hiện bằng cách:
 Xử lý trong các nhà máy chế biến rác: các chất hữu cơ được oxy hóa hiếu khí
nóng và thu được sản phẩm là phân bón hữu cơ hoặc nhiên liệu sinh học.
 Ủ hiếu khí tại các bãi rác tập trung: rác thải sinh hoạt được xử lý tập trung
cùng với bùn và cặn nước thải của thành phố sau đó đưa về nhà máy chế biến
rác. Phương pháp này đơn giản nhưng cần diện tích đất sử dụng lớn.
 Bãi chôn lấp rác: Đây là phương pháp thông dụng nhất nhưng phải đáp ứng
các điều kiện vệ sinh môi trường.
2.6. MÔI TRƯỜNG ĐẤT (THẠCH QUYỂN) .

3/ Chống xói mòn đất.


Xói mòn là hiện tượng mà lớp đất mặt màu mỡ bị mất do ảnh hưởng gió ở vùng khí
hậu khô và nước chảy ở vùng khí hậu ẩm nhất là đất đồi trọc, dốc và mưa nhiều. Để chống
xói mòn người ta dùng các biện pháp sau:
 Giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc: làm ruộng bậc thang, đào mương, đắp bờ, xây
dựng đập, xây dựng hệ thống tưới tiêu, trồng cây v.v…
 Trồng rừng và phủ xanh đồi trọc nhằm che phủ kín mặt đất.
 Gieo trồng, làm luống trồng cây ngang theo sườn dốc, ở giữa trồng cây công nghiệp
ngắn ngày.
 Đặc biệt chú trọng giữ rừng đầu nguồn và ở chỏm đồi.

You might also like