You are on page 1of 6

Họ tên: Nguyễn Huy Trọng

MSSV: 23140024 - Lớp: 23HOH1


GVHD: PGS.TS. Lê Ngọc Tuấn

BÀI THU HOẠCH


CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
1. Khái quát:
1.1. Tác động tiêu cực của con người đến môi trường:
- Ô nhiễm môi trường: là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường có
hại cho các hoạt động sống của sinh vật và đời sống sinh hoạt của con người.
● Ô nhiễm nước - Nguy hiểm nhất trong các loại ô nhiễm vì ảnh hưởng đến
toàn bộ sự sống trên Trái Đất vì nước gắn liền với mọi sinh vật sống và con
người.
● Ô nhiễm đất - Sa mạc hóa là một trong những biểu hiện tiêu cực của sự suy
thoái và ô nhiễm đất.
● Ô nhiễm không khí - Có 2 nguồn gốc : tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, sự phân
hủy các hợp chất hữu cơ,...) và nhân tạo (hoạt động sản xuất và tiêu dùng).
→ Ô nhiễm môi trường diễn ra khắp nơi và không chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia
mà dần trở thành vấn đề toàn cầu. Con người là yếu tố chính yếu và có tác động lớn
đến môi trường thông qua phát triển kinh tế, các vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến tài
nguyên và môi trường như: Bùng nổ dân số, sức ép tài nguyên thiên nhiên và môi
trường, sự phát thải không kiểm soát và vượt quá khả năng tự làm sạch và tái tạo
của môi trường,...Vậy nên dân số và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ và gắn bó
qua lại với nhau. Sự biến động dân số ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến môi
trường; sự bền vững hay không bền vững của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
tác động đến xã hội loài người.
- Suy giảm tài nguyên:
● Suy giảm tài nguyên rừng - Dân số tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng. Hậu
quả là 11 triệu hecta rừng nhiệt đới và 10 triệu hecta rừng khác bị tàn phá mỗi
năm trên thế giới → các thiên tai, lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn. Tại VN cứ
1% dân số tăng thì sẽ mất 2,5% diện tích rừng bị mất.
● Suy giảm tài nguyên nước - Giảm bề mặt ao hồ và sông dẫn đến thiếu nước
sạch sử dụng trong sinh hoạt đời sống con người → dẫn đến các vấn đề về sức
khỏe, trồng trọt,...
● Suy giảm chất lượng không khí - Gia tăng dân số chịu trách nhiệm về việc
phát thải lượng CO2 chiếm ⅔ lượng khí trên toàn cầu. Tại các khu công
nghiệp và các thành phố lớn, mức độ ô nhiễm không khí càng nghiêm trọng
hơn do lượng lớn các loại khí CO2, SOx, NOx,... thải vào khí quyển → vấn đề
sức khỏe về hệ hô hấp.
● Suy giảm tài nguyên tại các vùng cửa sông và ven biển - Đánh bắt thủy hải
sản bằng phương pháp hủy diệt, rặn san hô bị tàn phá, nước vùng cửa sông,
ven biển bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt, sự cố tràn dầu, công nghiệp,...
1.2. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các loài sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật
nuôi có năng suất cao.
2. Ô nhiễm môi trường:
2.1. Ô nhiễm môi trường nước:
2.1.1. Khái niệm: là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt
động sống bình thường của con người và sinh vật, bởi sự có mặt của một hay
nhiều hóa chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật.
- Phân loại:
● Theo bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm
● Theo vị trí không gian
● Theo phạm vi thải vào môi trường nước
2.1.2. Nguyên nhân:
Mưa

Tự nhiên
Các sinh vật nước

Đặc tính địa chất của nguồn nước

Các nguyên nhân tự nhiên khác

Nước thải sinh hoạt


Nhân tạo
Nước thải đô thị

Nước thải công nghiệp

Nước thải sản xuất nông nghiệp


2.1.3. Tác động:
- Các chất lơ lửng lắng đọng trong sông hồ gây bồi lấp
- Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học sẽ bị phân hủy làm cho nồng độ DO trong
nước giảm xuống; xuất hiện các mùi hôi thối do H2S, mercaptan, các amin
hữu cơ... được tạo ra
- Các chất gây ăn mòn (các acid, kiềm...) hoặc các chất độc (như xyanua,
fenol, kẽm, đồng...) có thể làm chết các thủy sinh vật. Tiêu diệt các vi khuẩn
có ích trong nước làm giảm khả năng tự làm sạch của nước
- Nước thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp gây nên những ảnh hưởng vật
lý bất lợi như tăng độ đục gây biến đổi màu sắc, tạo bọt…
- Một số thành phần vô cơ (Ca, Mg) có thể gây độ cứng lớn trong nước sông
hồ làm giảm giá trị sử dụng của nước vào một số quá trình sản xuất
2.1.4. Kiểm soát ô nhiễm nước:
- Bảo vệ khả năng đồng hóa của nước mặt
- Bảo vệ sinh vật thủy sinh và động vật hoang dã
- Bảo tồn hoặc khôi phục giá trị thẩm mỹ và giải trí của nước mặt
- Bảo vệ con người khỏi những điều kiện chất lượng nước bất lợi
2.2. Ô nhiễm môi trường đất:
2.2.1. Khái niệm: Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm
nhiễm bẩn môi trường đất do các tác nhân gây ô nhiễm. Đất bị ô nhiễm có
chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy
định.
- Phân loại:
● Theo nguồn gốc phát sinh
● Theo các tác nhân gây ô nhiễm
2.2.2. Nguyên nhân:
Tác nhân hóa

Tác nhân gây ô Tác nhân sinh

Tác nhân vật lý

Chất thải công


Các nguồn Chất thải đô

Hoạt động nông


Chất gây ô nhiễm phóng
Trầm tích đất làm ô

Các nguồn khác


2.2.3. Tác động:
- Đất ô nhiễm
- Ảnh hưởng khí hậu
- Ảnh hưởng sức khỏe con người
- Tác động đến động vật hoang dã
2.2.4. Kiểm soát ô nhiễm đất:
Kiểm soát ô nhiễm dầu
Kiểm soát ô nhiễm do chất thải

Kiểm soát ô nhiễm do các


Công cụ kỹ
Giảm sử dụng phân bón

Tái sử dụng vật


Tái chế và thu hồi
Tái trồng

Luật
Công cụ Luật đất
Luật bảo vệ và
2.3. Ô nhiễm môi trường không khí:
2.3.1. Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện một chất lạ hoặc sự biến đổi
quan trong trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch, gây ra
sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). Các vật gây ô nhiễm
có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng và khí.
2.3.2. Nguyên nhân:

Núi
Cháy
Tự Bão bụi gây ra do gió
Quá trình thối rữa xác động
Các phản ứng hóa học giữa các khí tự

Nguồn ô nhiễm do các quá


Nguồn ô nhiễm do giao
2.3.3. Tác Nhân
động:
Nguồn ô nhiễm do

Nguồn ô nhiễm do hoạt động


- Sức khỏe con người: có ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt là về đường hô hấp. Ô
nhiễm không khí khiến sức khỏe con người bị suy giảm nhanh chóng kéo theo
sự lão hóa nhanh, gây nên các bệnh về hô hấp, suy giảm chức năng phổi và có
nguy cơ mắc ung thư bởi tia phóng xạ và kim loại nặng trong không khí.

Tác nhân ô nhiễm Nguồn phát sinh Tác dụng bệnh lý đối với con
người
Aldehyt Quá trình phân ly dầu mỡ, glycerin Gây buồn phiền, cáu gắt, ảnh
bằng phương pháp nhiệt hưởng hệ hô hấp
Amoniac Quá trình sản xuất phân đạm, sơn, Gây viêm tấy đường hô hấp
thuốc nổ
Asin (AsH3) Hàn nối sắt thép, sản xuất que hàn có Giảm hồng cầu trong máu, tác
chứa As hại thận, gây vàng da
Carbon Ống xả khí ô tô, xe máy, ống khói Giảm bớt khả năng luân chuyển
đốt than oxy trong máu
Clor Tẩy vải sợi và các quá trình hóa học Gây nguy hại toàn bộ đường hô
tương tự hấp và mắt
Hydro cyanite Khói thải từ các lò chế biến hóa chất, Gây tác hại đối với tế bào thần
mạ kim loại kinh, đau đầu, làm khô họng,
mờ mắt
Hydro florur Tinh luyện dầu khí, khắc kính bằng Gây mỏi mệt toàn thân
acid, sản xuất nhôm, phân bón
Hydro sulfite Công nghiệp hóa chất và tinh luyện Giống mùi trứng thối, gây buồn
nhiên liệu có nhựa đường nôn, gây kích thích mắt và họng
Nitơ oxit Ống xả khói ôtô, xe máy, công nghệ Gây ảnh hưởng đến bộ máy hô
làm mềm hóa than hấp, muội xâm nhập vào phổi
Sulfur dioxit Quá trình đốt than và dầu khí Gây tức ngực, đau đầu, nôn mửa

Tro, muội, khói Từ lò đốt ở các ngành công nghiệp Đau mắt và có thể gây bệnh ung
thư

- Ảnh hưởng tới chất lượng công trình và xây dựng vật liệu
- Ảnh hưởng đến HST và khí hậu toàn cầu
2.3.4. Kiểm soát ô nhiễm không khí:
Pha loãng khí quyển nhờ phát tán
Kiểm soát ONKK của
Kiểm soát chất ô nhiễm tại nguồn

Kiểm soát ONKK tại

Kiểm soát nguồn điện

Chiến lược quản lý Chiến lược quản lý chất lượng môi trường

You might also like