You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3: TÁC ÐỘNG CỦA CON NGƯỜI ÐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Khái quát
Tác động tiêu cực của con người đến môi trường
Ô nhiễm môi trường (environmental pollution): (ONMT) là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có
hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm đất
Ô nhiễm không khí
Suy giảm
Tài nguyên rừng
Tài nguyên nước
Chất lượng không khí
tài nguyên tại các vùng cửa sông, ven biển
Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường
Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh

Ô nhiễm môi trường


Môi trường nước

- Khái niệm: Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của con
người và sinh vật
Phân loại
Theo bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm
Theo vị trí không gian
Theo phạm vi thải vào môi trường nước
Nguyên nhân
- Tự nhiên : mưa, sinh vật,…
Nhân tạo: nước thải ( đô thị, sinh hoạt, nông-công nghiệp,…)
- Thiếu luật pháp về việc thải bỏ các chất thải.
- Thiếu kinh phí để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải. - Sự gia tăng
dân số và nhu cầu nước ngày càng gia tăng.
Tác động
Gây sự phát triển quá mức của nấm hay các vi sinh vật khác, có thể gây tắc dòng chảy và gây mùi khi bị phân
huỷ
Gây nên những ảnh hưởng vật lý bất lợi như tăng độ đục gây biến đổi màu sắc, tạo bọt
thể gây độ cứng lớn trong nước sông hồ làm giảm giá trị sử dụng của nước vào một số quá trình sản xuất
Kiểm soát
Quản lý chất thải
Ðầu tư công nghệ xử lý nước thải
Giám sát và kiểm tra chất lượng nước
Cần có các văn bản pháp lý, các tiêu chuẩn cho những nguồn thải điểm; những quy định cho các vấn đề ô
nhiễm điểm, ô nhiễm diện, ô nhiễm nước ngầm và ô nhiễm xuyên biên giới
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, các ban ngành liên quan đến kiểm soát ô nhiễm nước

Môi trường đất

Là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất do các tác nhân gây ô nhiễm. Ðất bị ô nhiễm có chứa một
số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy định
Nguyên nhân
Chất thải đô thị
Hoạt động nông nghiệp
Chất gây ô nhiễm phóng xạ
Tác động
Khí hậu
Sức khoẻ con người
Ðộng vật hoang dã
Kiểm soát
Kiểm soát ô nhiễm dầu trong đất
Giảm sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu
Tái chế và thu hồi vật liệu
Các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất phải được xác định, thống kê, đánh giá và kiểm soát là các
chất gây ô nhiễm phát sinh từ:
- Quá trình tự nhiên: Biến đổi khí hậu, lũ lụt, xâm nhập mặn, hoang mạc hóa, …
- Hoạt động của con người: chất thải từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, dân sinh; khai
thác, chế biến khoáng sản

Ô nhiễm không khí

Là sự xuất hiện một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trong trong thành phần không khí, làm cho không khí không
sạch, gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)
Nguyên nhân
Tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, các phản ứng hoá học, …
Nhân tạo: hoạt động công nghiệp, sản xuất, sinh hoạt, giao thông vận tải,…
Tác động
Sức khoẻ: gây cáu gắt, buồn phiền; làm giảm hồng cầu trong máu, gây vàng da; đau đầu, nôn mửa; gây bệnh về
đường hô hấp; ung thư,…
Gây ra hiện tượng lắng đọng và mưa acid -là nguyên nhân chính làm giảm tính bền vững của các công trình xây
dựng và các vật liệu.
Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất nóng lên, đây là nguyên nhân chính gây ra
biến đổi khí hậu và ảnh hưởng hệ sinh thái
Kiểm soát
Theo nguồn cố định / nguồn di động / nguồn diện
Các giai đoạn liên quan phát triển một chiến lược quản lý chất lượng không khí : Quản lý chất lượng không khí có
thể chia thành các giai đoạn chính như sau: Ðánh giá và Ðo lường ->Thiết lập Tiêu chuẩn ->Quản lý và Ðiều
chỉnh -> Giám sát và Ðánh giá -> Tăng cường Nhận thức Cộng đồng:

You might also like