You are on page 1of 5

» Những vấn đề cơ bản

Ô NHIỄM RÁC THẢI NHỰA – MỘT VẤN ĐỀ NAN GIẢI?


 Nguyễn Minh Kỳ

R
Tóm tắt
ác thải nhựa là một trong những vấn đề nghiêm trọng toàn cầu trong đời sống hiện đại.
Sự gia tăng việc sử dụng các sản phẩm nhựa và không thu gom tái chế hiệu quả đã gây
ra những tác động nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống động vật hoang dã và con người,
cũng như các tác động kinh tế và xã hội. Để giải quyết vấn đề này, cần áp dụng các giải pháp toàn
diện bao gồm giảm sử dụng nhựa dùng một lần (SUPs), thực hiện tái chế, xử lý rác thải nhựa hiệu
quả và tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. Về lâu dài, sự hợp tác giữa các
chính phủ, tổ chức quốc tế và cộng đồng/cá nhân là cần thiết để bảo vệ môi trường và hệ sinh thái
cho tương lai.
1. Đặt vấn đề bị mắc kẹt trong rác thải nhựa hoặc nuốt nhầm
Nhựa là một vật liệu phổ biến và đa dạng chúng, gây ra thương tổn và tử vong. Các hệ sinh
chủng loại, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực thái nước ngọt cũng chịu áp lực từ rác thải nhựa,
khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp và khiến các loài sinh vật sống trong đó bị mất môi
dân dụng. Chúng là sản phẩm tiện ích có mặt trường sống và suy giảm số lượng. Ngoài ra, vi
khắp mọi nơi từ đồ gia dụng, bao bì đóng gói, nhựa cũng có tác động xấu đến sức khỏe con
đồ điện tử, dụng cụ y tế cho đến đồ chơi trẻ em, người. Vi nhựa có thể xâm nhập vào cơ thể con
v.v.. Tuy nhiên, quá trình sản xuất và tiêu dùng người thông qua nước uống, thực phẩm và không
nhựa đã góp phần tạo ra một lượng lớn rác thải khí. Có thể thấy, đây là vấn đề cấp thiết cần phải
nhựa khó phân hủy, tồn lưu trong môi trường gây nâng cao nhận thức và có giải pháp giảm thiểu ô
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và con nhiễm rác thải nhựa hướng tới mục tiêu bảo vệ
người. Vấn đề rác thải nhựa đã và đang trở thành môi trường và sức khỏe cộng đồng.
một thách thức nghiêm trọng và ngày càng lan 2. Tổng quan hiện trạng ô nhiễm rác
rộng trên toàn cầu. thải nhựa
Với khối lượng hàng trăm triệu tấn mỗi 2.1. Trên thế giới
năm, phần lớn rác thải nhựa đi vào các môi Theo các ước tính, tổng khối lượng nhựa
trường tự nhiên như hệ thống sông ngòi, ao hồ, đã được sản xuất kể từ giữa thế kỷ XX cho đến
biển, đại dương, trầm tích và đất. Rác thải nhựa năm 2020 là khoảng 8,3 tỷ tấn. Theo báo cáo
khó bị phân hủy, thay vào đó bị phân rã thành các của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc
hạt nhựa có kích thước nhỏ hơn, được gọi là vi (UNEP), tổng khối lượng nhựa sản xuất hàng
nhựa (microplastics) và tồn tại trong môi trường năm đã tăng từ 1,5 triệu tấn vào năm 1950 lên
hàng trăm năm. Những hạt vi nhựa này gây ra sự 370 triệu tấn vào năm 2019 (Hình 1). Tuy nhiên,
ô nhiễm nước, đất và không khí, và có thể xâm tỷ lệ tái chế rác thải nhựa trên toàn cầu chỉ đạt
nhập vào chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến động vật khoảng 9%. Dự báo nhu cầu và khối lượng nhựa
hoang dã và sức khỏe con người. trong tương lai sẽ gia tăng hơn nữa. Do đó, nếu
Nhìn chung, rác thải nhựa (hay vi nhựa) tác như không có các biện pháp tái chế và hạn chế,
động đáng kể đến đời sống của các loài động thực giảm thiểu thích hợp, khối lượng rác thải nhựa
vật và sự đa dạng sinh học. Nhiều loài động vật trên thế giới sẽ tiếp tục gia tăng đáng kể trong các
biển như cá, chim biển và động vật thủy sinh dễ năm tới.

Thông tin Khoa học và Công nghệ Cà Mau 15


» Những vấn đề cơ bản
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang phải đối mặt
với vấn đề nghiêm trọng về ô nhiễm nước do rác
thải nhựa.
• Ảnh hưởng đến đời sống động vật hoang
dã và sự đa dạng sinh học: Rác thải nhựa ảnh
hưởng đáng kể đến các hệ sinh thái nước ngọt và
biển. Nhiều loài động vật như cá, chim biển và
động vật thủy sinh bị mắc kẹt trong bãi rác thải
nhựa hoặc nuốt nhầm chúng, gây tổn thương và
tử vong. Hậu quả mất mát môi trường sống và
suy giảm số lượng loài cũng đang diễn ra một
cách nhanh chóng.
• Tác động đến nguồn nước uống và thực
phẩm: Rác thải nhựa cũng gây ảnh hưởng đến
nguồn nước cấp và thực phẩm. Rác thải nhựa
thải ra từ các khu vực dân cư và nông nghiệp có
thể xâm nhập vào nguồn cấp nước ăn uống và
sinh hoạt, cũng như ở các nguồn thức ăn của con
người.
Như vậy, sự gia tăng nhanh chóng về rác
Hình 1. Tổng sản lượng nhựa toàn cầu (triệu tấn) thải nhựa và thiếu hệ thống quản lý hiệu quả dẫn
2.2. Việt Nam đến tình trạng ô nhiễm môi trường trên diện rộng.
Việt Nam là một trong những quốc gia sản Do đó cần quan tâm nỗ lực nâng cao năng lực thu
xuất và tiêu thụ nhựa nhanh chóng, dẫn đến sự thập dữ liệu và quan trắc, theo dõi rác thải nhựa
gia tăng đáng kể về rác thải nhựa. Vấn đề rác thải để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu
nhựa là một trong những thách thức nghiêm trọng rác thải nhựa ở các đô thị và vùng nông thôn tại
ở Việt Nam. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên Việt Nam.
và Môi trường năm 2019, Việt Nam đã thải ra 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm rác thải nhựa
khoảng 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Điều này đang 3.1. Ảnh hưởng đến môi trường và hệ
dần trở thành vấn đề nan giải trong bối cảnh phát sinh thái
triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay. Dưới đây Rác thải nhựa có ảnh hưởng nghiêm trọng
là một số vấn đề quan trọng liên quan đến hiện đến hệ sinh thái và gây tổn hại đáng kể đến môi
trạng ô nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam: trường và các loài sinh vật. Dưới đây là những
• Sự gia tăng lượng rác thải nhựa: Việt Nam ảnh hưởng chính của rác thải nhựa đến môi
đang trở thành một thị trường tiêu thụ nhựa đáng trường và các hệ sinh thái:
kể. Mặc dù việc sử dụng nhựa mang lại nhiều * Ô nhiễm môi trường: Rác thải
lợi ích cho kinh tế và cuộc sống, nhưng sự gia nhựa, khi không được thu gom xử lý đúng cách,
tăng về lượng rác thải nhựa đã tạo ra một vấn đề thường đi vào các nguồn nước như sông, suối,
nghiêm trọng. Hệ thống thu gom quản lý rác thải ao, hồ, biển. Nhựa được phân rã và có độ bền lâu,
còn hạn chế và không đủ hiệu quả để xử lý, tái dẫn đến việc tích tụ gây ô nhiễm nguồn nước.
chế lượng lớn rác thải nhựa. Nhiều loại nhựa chứa các hợp chất hóa học độc
• Ô nhiễm và tồn lưu môi trường: Rác thải hại, và cũng là bề mặt thích hợp hấp phụ các hóa
nhựa thuộc nhóm khó phân hủy trong điều kiện chất trong môi trường, có thể gây ra rủi ro cho
tự nhiên và rất khó xử lý. Phần lớn rác thải nhựa các loài sinh vật. Ngoài ra, rác thải nhựa sau khi
“kết thúc” trong các kênh thoát nước, hệ thống phân rã thành các hạt vi nhựa có thể gây ô nhiễm
sông ngòi và biển, gây ra tình trạng ô nhiễm môi môi trường, tác động tiêu cực đến chất lượng đất
trường nghiêm trọng. Đặc biệt, các đô thị lớn như và không khí.

Thông tin Khoa học và Công nghệ Cà Mau 16


» Những vấn đề cơ bản
* Tổn hại đến đời sống sinh vật: Rác thải có thể bảo vệ sức khỏe, việc giảm thiểu sử dụng
nhựa là một mối nguy hiểm cho động vật, đặc nhựa, tăng cường hoạt động thu gom xử lý và tái
biệt là loài sống trong môi trường nước. Các loài chế rác thải nhựa hướng tới mục tiêu phát triển
cá, động vật biển, và chim biển thường bị mắc bền vững là rất cần thiết.
kẹt trong các mảnh rác nhựa, bị thương và gây Bảng 1. Các tác động của vi nhựa đối với sức
tử vong. Ngoài ra, khi động vật nuốt nhầm các khỏe con người
mảnh nhựa, chúng có thể gây tắc nghẽn đường
tiêu hóa/hô hấp và dẫn đến nguy kịch và sau Tác
Mô tả ảnh hưởng đến sức khỏe
cùng là tử vong. động
* Sự suy giảm đa dạng sinh học: Rác thải
nhựa gây ảnh hưởng đáng kể đến sự đa dạng sinh Vi nhựa có thể xâm nhập qua con
học. Nó có thể làm mất môi trường sống tự nhiên Vấn đề đường hô hấp từ trong không khí và
của các loài, phá vỡ chu trình thực phẩm và gây về hô hấp đi vào phổi, gây ra khó thở, viêm
suy giảm quần thể của nhiều loài sinh vật. Thêm phổi, các vấn đề hô hấp khác.
vào đó, rừng ngập mặn là môi trường quan trọng
Nếu vi nhựa được nuốt phải qua
với đa dạng nhiều loài sinh vật. Rác thải nhựa,
Tác động thức ăn hoặc nước uống, chúng có
khi xả thẳng vào môi trường tự nhiên, có thể gây
tắc nghẽn trong hệ thống dòng chảy rừng ngập hệ tiêu thể tạo ra sự khó chịu trong hệ tiêu
mặn, hậu quả gây thương tổn các loài cây, ảnh hóa hóa, rủi ro viêm loét, buồn nôn và
hưởng đến sinh thái khu vực đó. tiêu chảy.
* Ảnh hưởng đến sinh thái cảnh quan:
Vi nhựa có thể gây ra các vấn đề về
Nhựa có ảnh hưởng tiêu cực lớn đến sinh thái
Tác động hệ miễn dịch, làm giảm khả năng
cảnh quan và môi trường tự nhiên. Rác thải nhựa
hệ miễn miễn dịch của cơ thể và làm cho
làm suy giảm vẻ đẹp tự nhiên và giá trị của cảnh
quan. Bãi biển, suối, rừng và các khu vực tự dịch con người dễ bị nhiễm trùng và các
nhiên bị xâm phạm bởi rác thải nhựa, làm mất bệnh tật khác.
đi giá trị thẩm mỹ và gây thiệt hại về mặt cảnh
quan. Vi nhựa có thể tác động đến hệ thần
Vấn đề
* Tác động toàn cầu: Rác thải nhựa có thể kinh, gây ra tình trạng căng thẳng,
hệ thần
di chuyển qua đại dương theo các dòng nước và suy giảm giảm chức năng trí tuệ và
kinh
gió, gây ô nhiễm đến cả các khu vực xa xôi và các vấn đề về tâm lý.
hẻo lánh. Rác thải nhựa trong đại dương có thể
tạo ra những "đảo rác" lớn và gây tổn hại cho các Một số vi nhựa có khả năng gây ra
hệ sinh thái biển, gồm cả san hô, cá, và các loài tác động, làm rối loạn hoạt động
sinh vật biển khác. Tương tự, các hạt vi nhựa của hệ thống hormone trong cơ thể
phân tán theo dòng không khí, gió có thể gây ra Tác động
con người. Điều này có thể dẫn đến
những tác hại đến các hệ sinh thái trên cạn và hormone
vấn đề về sinh sản, sự phát triển và
dưới nước ở phạm vi toàn cầu. các vấn đề khác liên quan đến hor-
3.2. Các tác động đối với sức khỏe con mone.
người
Tác động của rác thải nhựa và vi nhựa Một số hợp chất độc hại trong vi
không chỉ hạn chế ở mức môi trường, mà còn nhựa có thể có tính chất gây ung
ảnh hưởng đến sức khỏe và phát triển của con Nguy cơ thư. Sự tiếp xúc kéo dài và liên tục
người. Tiếp xúc với vi nhựa có thể gây ra các
gây ung với vi nhựa có thể tăng nguy cơ
tác động sau đối với sức khỏe con người (Bảng
thư mắc các loại ung thư như ung thư
1). Đây là một trong những vấn đề trọng tâm
vú, ung thư tiền liệt tuyến và ung
cần được quan tâm và giải quyết để bảo vệ môi
thư ruột non.
trường và sức khỏe của chúng ta. Như vậy, để

Thông tin Khoa học và Công nghệ Cà Mau 17


» Những vấn đề cơ bản
4. Giải pháp hạn chế và giảm thiểu ô bởi nhiều tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc và
nhiễm rác thải nhựa các Chính phủ. Bảng 2 trình bày tóm lược một
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa, số mục tiêu quan trọng giảm thiểu rác thải nhựa.
cần thực hiện chiến lược hạn chế sử dụng nhựa Bảng 2. Các mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa
và giảm thiểu phát sinh rác thải nhựa. Các nhóm
giải pháp quan trọng và phổ biến như: Mục tiêu giảm thiểu rác
Đối tượng
* Thúc đẩy tái sử dụng và tái chế: Để giảm thải nhựa
lượng rác thải nhựa, cần khuyến khích sử dụng
Chiến dịch Môi trường của
lại các sản phẩm nhựa và thúc đẩy quy trình tái
Liên Hợp Quốc đã đề ra mục
chế nhựa. Các biện pháp như tách nhựa từ các sản
tiêu giảm thiểu rác thải nhựa
phẩm khác nhau và tạo ra sản phẩm mới từ nhựa
đến năm 2030. Mục tiêu
tái chế có thể giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn
Liên Hợp Quốc chính là giảm ít nhất 50%
cung nhựa mới và giảm lượng rác thải nhựa. lượng rác thải nhựa không
* Ưu tiên sử dụng các vật liệu thân thiện tái chế và khó phân hủy (từ
với môi trường: Thay vì sử dụng nhựa, có thể tìm các hoạt động công nghiệp
kiếm các vật liệu thân thiện môi trường như các và tiêu dùng).
vật liệu tái sinh, giấy, gỗ, thủy tinh, kim loại tái
Nhóm G7 và G20 đề ra mục
chế và các vật liệu hữu cơ khác. Việc chuyển đổi
tiêu giảm thiểu rác thải nhựa
sang sử dụng các vật liệu này có thể giảm lượng
đến năm 2030. Mục tiêu
rác thải nhựa và giảm tác động tiêu cực đến môi
chính nhằm tăng tỷ lệ tái chế
trường.
Nhóm các Quốc và xử lý rác thải nhựa, hạn
* Thực hiện quy định và kiểm soát: Chính gia G7 và G20 chế việc sử dụng nhựa SUPs
phủ và tổ chức có thể áp dụng quy định và chính và thúc đẩy việc phát triển
sách để hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần và các giải pháp thay thế bằng
đảm bảo việc xử lý rác thải nhựa được thực hiện các loại vật liệu ít (không)
một cách hiệu quả. Đồng thời, cần thực hiện các gây ô nhiễm.
biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo
Nhiều quốc gia và vùng
việc thu gom và xử lý rác thải nhựa.
lãnh thổ đặt mục tiêu riêng
* Giáo dục và nâng cao nhận thức: Đưa ra
để giảm thiểu rác thải nhựa
chương trình giáo dục và thông tin truyền thông Các quốc gia và
đến năm 2030. Ví dụ, EU
về tác động của rác thải nhựa đối với môi trường vùng lãnh thổ
cam kết giảm thiểu 50% rác
và sức khỏe con người. Việc nâng cao nhận thức khác
thải nhựa vào năm 2030 và
của công chúng về vấn đề này có thể tạo động lực hướng tới tái chế 55% các
để thay đổi thói quen tiêu dùng và khuyến khích sản phẩm nhựa.
hành động bảo vệ môi trường.
* Khuyến khích phát triển công nghệ mới: Nhiều doanh nghiệp và
Nghiên cứu và đầu tư vào công nghệ xử lý rác ngành công nghiệp đề ra
thải nhựa hiệu quả như phân hủy sinh học, tái chế mục tiêu riêng để giảm thiểu
tiên tiến và công nghệ thay thế nhựa bằng các vật Nhóm các do- rác thải nhựa. Trong đó, bao
liệu thân thiện hơn. Sự phát triển của công nghệ anh nghiệp và gồm tăng tỷ lệ tái chế, ng-
này có thể đóng vai trò quan trọng góp phần hạn ngành công ng- hiên cứu thiết kế sản phẩm
chế ô nhiễm rác thải nhựa hiệu quả. hiệp tái chế và thân thiện với môi
Ngoài ra, để thúc đẩy và tạo tiền đề thực trường, đồng thời thúc đẩy
hiện giải pháp hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm áp dụng quy trình sản xuất
rác thải nhựa, các mục tiêu chiến lược về giảm sạch hơn.
thiểu rác thải nhựa đến năm 2030 đã được đề ra

Thông tin Khoa học và Công nghệ Cà Mau 18


» Những vấn đề cơ bản
5. Kết luận Tài liệu tham khảo
Rác thải nhựa là một vấn đề toàn cầu đáng 1. Andrady, A.L., 2017. The plastic in
lo ngại. Sự gia tăng về sử dụng nhựa dùng một microplastics: A review. Marine pollution
lần (SUPs) và việc xử lý không hiệu quả đã gây bulletin, 119(1), pp.12-22.
ra tác động nghiêm trọng đến môi trường, hệ 2. Arpia, A.A., Chen, W.-H., Ubando, A.T.,
sinh thái và sức khỏe con người. Rác thải nhựa Naqvi, S.R., Culaba, A.B., 2021. Microplastic
gây ô nhiễm môi trường do khó phân hủy tự degradation as a sustainable concurrent
nhiên và có thể tồn tại hàng thế kỷ trong môi
approach for producing biofuel and obliterating
trường. Việc xả rác thải nhựa quá mức đã làm
hazardous environmental effects: a state-of-the-
ô nhiễm đất, nước, và không khí, gây tác động
art review. Journal of Hazardous Materials,
xấu đến môi trường sống. Rác thải nhựa gây
418, p.126381.
tổn hại và đe dọa đến các loài sinh vật, đặc biệt
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2020.
là động vật sống trong môi trường nước. Sinh
Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2019.
vật có thể bị mắc kẹt trong rác thải nhựa hoặc
nuốt nhầm các mảnh nhựa, gây chết và suy Hà Nội
giảm quần thể. Hơn nữa, nhựa có thể phóng 4. Lebreton, L. and Andrady, A.,
thích các hợp chất hóa học độc hại khi tiếp xúc 2019. Future scenarios of global plastic
với môi trường và thương tổn đến sức khỏe con waste generation and disposal. Palgrave
người. Con người có thể tiếp xúc với những Communications, 5(1), pp.1-11.
chất này qua thực phẩm, nước uống hoặc hít 5. Nguyen, M.K., Hadi, M., Lin, C., Nguyen,
phải, gây ra các vấn đề về sức khỏe như rối H.L., Thai, V.B., Hoang, H.G., Vo, D.V.N. and
loạn nội tiết, các vấn đề hô hấp, và thậm chí
Tran, H.T., 2022. Microplastics in sewage
nguy cơ ung thư.
sludge: Distribution, toxicity, identification
Việc thu gom, xử lý và tái chế rác thải
nhựa tốn kém và cần sự đầu tư hoàn chỉnh. methods, and engineered technologies.
Những ảnh hưởng kinh tế và xã hội như việc Chemosphere, 308, p.136455.
quản lý rác thải nhựa đòi hỏi chi phí lớn và 6. Nguyen, M.K., Lin, C., Hung, N.T.Q.,
tốn nhiều nguồn lực. Rác thải nhựa cũng gây Hoang, H.G., Vo, D.V.N. and Tran, H.T., 2023.
tổn hại đến ngành du lịch, giao thông và các
Investigation of ecological risk of microplastics
ngành công nghiệp khác, ảnh hưởng đến phát
in peatland areas: A case study in Vietnam.
triển kinh tế và chất lượng cuộc sống. Do đó,
cần có giải pháp toàn diện để giải quyết vấn đề Environmental Research, 220, p.115190.
rác thải nhựa như kết hợp các biện pháp giảm 7. PlasticsEurope, E.P.R.O., 2019.
sử dụng nhựa SUPs, tiến hành tái chế và xử lý Plastics—the facts 2019. An analysis of European
rác thải nhựa hiệu quả và tăng cường giáo dục, plastics production, demand and waste data.
nâng cao nhận thức về vấn đề này. Các chính
PlasticEurope https://www. plasticseurope.
phủ, tổ chức và cá nhân cần hợp tác để thực
org/en/resources/publications/1804-plastics-
hiện các nhóm biện pháp để bảo vệ môi trường,
hệ sinh thái cho thế hệ tương lai./. facts-2019.

Thông tin Khoa học và Công nghệ Cà Mau 19

You might also like