You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

TIỂU LUẬN:

RÁC THẢI NHỰA Ở


VIỆT NAM

GVHD: HOÀNG ÁNH ĐÔNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN:


TRẦN THANH HIỀN-20203951

18 billion pounds of
plastic ends up in the
ocean each year. And
that's just the tip of
the iceberg.
Nội dung
1
MỞ ĐẦU

2
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

3
THỰC TRẠNG

4
HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP

5
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay vấn đề về môi trường và bảo vệ nước đã mang lại cho chúng ta một cuộc
môi trường không chỉ là vấn đề riêng của sống văn minh, hiện đại hơn. Cũng chính
mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề vì sự hiện đại ấy đã vô tình tạo ra trong
chung của toàn thế giới, được toàn cầu mỗi chúng ta nỗi lo về môi trường Đặc biệt
đặc biệt quan tâm. Trong các hội nghị vấn đề rác thải nhựa như. Rác thải sinh
quốc tế về môi trường đã thu hút không ít hoạt rác thải nông nghiệp, rác thải y tế,
sự chú ý theo dõi của những người tham rác thi nguy hại, vv. Rác thải đang là vấn
gia. Bởi vì nó không chỉ ảnh hưởng đến sự đề nan giải của toàn cầu vì những ảnh
phát triển của đất nước mà nó còn quyết hưởng vô cùng tiêu cực đến môi trường
định sự tồn tại của con người trong thế sống và sức khỏe của con người. Điều
giới hiện nay, cũng như những thế hệ đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải
tương lai sau này. Do đó, cần phải thực pháp cụ thể nào về việc xử lý các nguồn
hiện song song hai nhiệm vụ: Phát triển rác thải phát sinh này Nếu có thì đó cũng
kinh tế và bảo vệ môi trường. chỉ là thu gom, chôn lấp, thiêu đốt rác
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình thải... làm ô nhiễm môi trường, làm mất
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. mỹ quan đô thị...
Cùng với sự gia tăng các cơ sở sản xuất và Xuất phát từ tình hình trên, nhằm tìm ra
quy mô lớn, các khu dân cư tập trung biện pháp quản lý phù hợp góp phần giảm
ngày càng đông đúc, nhu cầu tiêu dùng thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải gây
hàng hóa các sản phẩm vật chất, nguyên ra. Vì vậy em tiến hành thực hiện đề tài
vật liệu ngày càng lớn, tạo điều kiện năng "Rác thải nhựa ở Việt Nam".
cao mức sống của con người. Sự phát triển
kinh tế xã hội của đất
Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiến về rác thải nhựa và quản lý rác thải nhựa
Điều tra số lượng, thành phần của rác thải nhưa
Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường và
nhận thức của người dân về rác thải nhựa
Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý rác thải nhựa nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và mỹ quan đô thị
TỔNG
QUAN VỀ
RÁC
THẢI
NHỰA
MỘT SỐ KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC PHÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA
SINH RÁC THẢI NHỰA MÔI TRƯỜNG VÀ RÁC
THẢI NHỰA
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Nhựa: Nhựa không có trong thiên nhiên mà do Rác thải nhựa là những chất không được phân
con người chế tạo ra. Chúng là các hợp chất dẻo hủy trong nhiều môi trường. Chất thải ni lông
hoặc các hợp chất cao phân tử được tổng hợp gồm các bao bì bằng nhựa polyethylene sau khi
từ dầu hỏa hoặc các chất từ khí tự nhiên. sử dụng trở thành rác thải. Trong rác thải sinh
"Nhựa" là tên gọi chung cho rất nhiều loại chất hoạt còn có các loại nhựa khác cũng có chứa
dẻo, mỗi loại có những đặc tính và chức năng các loại nhựa phế thải. Rác thải ni lông thực
khác nhau. chất là một hỗn hợp nhựa, trong đó chiếm phần
lớn là nhựa PE.
NGUỒN GỐC PHÁT SINH
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người. Hàng ngày
chất thải nhựa sinh hoạt ở các đô thị được phát sinh từ các nguồn sau:
-Chất thải sinh hoạt của dân cư,...Thực phẩm dư thừa, nilon, nhựa, các chất thải nguy hại,...
-Chất thải nhựa từ các chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu văn
hóa,...
-Chất thải nhựa sinh hoạt từ viện nghiên cứu, cơ quan, trường học,...
-Chất thải nhựa sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp,...
THỰC
TRẠNG
RÁC
THẢI
NHỰA
HẬU QUẢ CỦA RÁC BIỆN PHÁP GIẢI
THẢI NHỰA QUYẾT
VẤN ĐỀ TRÊN THẾ GIỚI
Theo thống kê của WHO, số liệu cho thấy Con số này đang ngày càng tăng trưởng
người dân trên toàn thế giới đang có mức mạnh mẽ. Đồ dùng nhựa càng được ưa
tiêu thụ đồ nhựa vô cùng cao. Điều này gây chuộng thì thực trạng ô nhiễm rác thải
ra tình trạng ô nhiễm do rác thải nhựa nhựa hiện nay sẽ không thể dừng lại. Con
đáng báo động trong những năm tiếp theo. số này đang báo động sẽ tăng gấp 2 lần
Lượng tiêu thụ các đồ dùng nhựa trên thế trong những năm tiếp theo.
giới tính đến nay đã đạt hơn 8 tỷ tấn. Tuy nhiên, lượng rác thải nhựa được tái
Trong đó có hơn 6 tỷ tấn là rác thải nhựa. chế chỉ đạt 9%, 19% được tiêu hủy và gần
Bởi vì thói quen sử dụng đồ nhựa, đồ dùng 50% được chôn lấp tại các hố rác đủ tiêu
một lần đã khiến lượng rác thải nhựa tăng chuẩn. Vẫn còn 22% lượng rác thải nhựa
chóng mặt. được xử lý tại những bãi rác không đúng
Giả sử, mỗi người xả một sản phẩm rác quy định, đốt cháy tại các bãi rác lộ thiên
thải ra môi trường. Thì mỗi ngày, trái đất hoặc rò rỉ ra môi trường.
phải hứng chịu 7 tỷ miếng rác. Trung bình Đại dịch Covid-19 đã chứng kiến việc sử
một năm, người dân trên toàn thế giới thải dụng sản phẩm nhựa trong năm 2020 giảm
ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa. Đây 2,2% so năm trước đó. Tuy nhiên, việc sử
là con số không hề nhỏ, có tác động tiêu dụng các sản phẩm nhựa dùng 1 lần lại
cực đến ô nhiễm môi trường. tăng lên và việc sử dụng đồ nhựa nói
chung dự kiến cũng sẽ tăng trở lại khi nền
kinh tế phục hồi sau đại dịch.
VẤN ĐỀ Ở VIỆT NAM
Việt Nam là một trong 5 quốc gia hàng đầu Một điều đáng lưu ý là việc phân loại, thu
phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu hồi và xử lý rác thải tại Việt Nam còn rất
tấn rác nhựa được thải ra đại dương mỗi hạn chế. Lượng chất thải nhựa và túi nilon
năm. Ước tính riêng Việt Nam lượng rác ở Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải
thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 rắn sinh hoạt. Nhưng 10% số lượng chất
– 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng thải nhựa và túi nilon không được tái sử
lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế dụng mà thải bỏ hoàn toàn ra ngoài môi
giới). Việt Nam đang đối mặt với nhiều trường. Lượng chất thải nhựa và túi nilon
nguy cơ từ rác thải nhựa, với con số thải bỏ ở Việt Nam xấp xỉ khoảng 2,5 triệu
“khổng lồ” 1,8 triệu tấn chất thải nhựa tấn/năm.
được tạo ra ở Việt Nam/năm và lượng Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ y tế, có
nhựa tiêu thụ này còn tăng. khoảng 5% rác thải y tế là rác thải nhựa.
Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình Mỗi ngày, có khoảng 22 tấn chất thải nhựa
sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng được thải ra từ các hoạt động y tế. Tại hội
hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. nghị trực tuyến ngày 18/08/2019, Bộ
HCM, trung bình mỗi ngày thải ra môi trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho
trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. biết: Ô nhiễm chất thải nhựa ảnh hưởng
trầm trọng đến môi trường, sinh thái và
sức khỏe con người. Ước tính có hơn
700.000 loài sinh vật trên thế giới bị ảnh
hưởng tiêu cực do ô nhiễm chất thải nhựa
và ngành y tế cũng cần phải có trách
nhiệm trong vấn đề này.
NGUYÊN
NHÂN
a) Ý thức con người: Nguyên nhân căn bản và nhiều quốc gia buộc phải đóng cửa một số
nghiêm trọng nhất nằm ở ý thức của con địa điểm du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng
người còn chưa tốt, điều đó được thể hiện vì rác thải của khách du lịch như Thái Lan,
qua những hành động rất phổ biến hiện nay: Phillipines,...
Lạm dụng sử dụng túi nylon, đồ nhựa dùng 1
lần, đặc biệt là trong kinh doanh bởi giá e) Qui trình xử lí rác thải còn nhiều lỗ hổng:
thành rẻ, tiện dụng mà không quan tâm đến Nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt
đặc tính khó phân hủy của nhựa.Vứt rác bừa Nam, có qui trình xử lí rác thải còn lạc hậu,
bãi, không đúng nơi qui định, không phân hiệu suất kém, chưa xử lí, phân loại, tái sử
loại rác thải: Việc xả rác xuống cống rãnh dụng một cách triệt để.
còn gây tắc nghẽn đường ống, làm ngập lụt
đường phố. Người dân chưa thật sự quan tâm f) Sự bàng quan đến từ chính quyền địa
đến việc phân loại rác thải gây ra nhiều khó phương: Nhiều địa phương chưa thưc hiện
khăn. đúng các qui định, nghị định, luật lệ ban
hành về việc xử lí rác thải, chưa chấp hành
b) Từ hoạt động nông nghiệp: rác thải đến từ nghiêm túc những mức xử phạt hành chính
hoạt động nông mang nhiều hóa chất độc đối với các hành động xả rác bừa bãi không
hại, gây ô nhiễm nguồn nước, nhiều người đúng nơi qui định, chưa sát sao trong việc
nông dân còn “ tiện tay” vứt xuồng ao, sông, quản lí hệ thống xử lí rác thải.
mương,...
g) Nguyên nhân gián tiếp đến từ ngành giáo
c) Hoạt động y tế: Rác thải từ hoạt động y tế dục: Giáo dục quên đi việc bồi đắp cho học
đã qua sử dụng nếu không được xử lý đúng. sinh những kĩ năng và ý thức cần thiết nói
Đặc biệt, trong dịch bệnh covid vừa qua, chung và việc bảo vệ môi trường nói chung.
lượng rác thải y tế là một áp lực lớn đối với Việc phân loại rác thải, hay vứt rác đúng nơi
Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, bởi qui định chưa được sát sao nghiêm khắc, có
lượng lớn rác thải như áo bảo hộ, khẩu trang, chăng chỉ là vài buổi thuyết giảng nhàm
các thiết bị y tế dung 1 lần cho người bệnh,... chán, không được đầu tư để thu hút học sinh
Nếu không xử lí cẩn thận, rác thải không và giúp các em hiểu được tầm quan trọng của
những ảnh hưởng đến môi trường, mà còn có việc giảm thiểu rác thải
thể là nguy cơ lây lan dịch bênh, hoặc khiến
bệnh dịch bùng phát tại một số địa phương.

d) Hoạt động du lịch: lượng du khách càng


lớn, thì lượng rác thải càng nhiều, gây nên áp
lực lớn cho việc thu gom, xử lí rác thải. Đã có
HẬU QUẢ
VÀ BIỆN
PHÁP

VẤN ĐỀ TRÊN THẾ GIỚI VẤN ĐỀ Ở VIỆT NAM


HẬU QUẢ

RÁC THẢI NHỰA-MỐI HIỂM HỌA CHO ĐẠI DƯƠNG

Mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn nhựa trôi Nhựa trôi dạt ngoài biển đã ảnh hưởng đến
ra đại dương, cộng với khoảng 150 triệu 267 loài, trong đó có 86% loài rùa biển. Sinh
tấn nhựa đã tồn tại trong môi trường biển. vật biển có thể bị thương do nhựa cắt vào
Theo thống kê, khoảng 335 triệu tấn nhựa cơ thể và có thể bị ngạt hoặc mắc kẹt đến
được sản xuất trên toàn cầu mỗi năm, một chết.
nửa trong số đó là loại nhựa dùng một Một số loài, chẳng hạn như chim, cá, rùa
lần. Trong số các loại nhựa mà chúng ta biển và cá voi, có thể nhầm tưởng rằng nhựa
sử dụng, chỉ 9% được tái chế. là thức ăn. Khi sinh vật biển ăn phải nhựa,
Trong 10 năm tới, việc sản xuất và tiêu thụ chúng sẽ chết đói vì dạ dày chứa đầy các
nhựa có thể tăng gấp đôi. Nếu không có mảnh nhựa.
biện pháp nào được thực hiện để giải Chim biển kiếm ăn trên bề mặt đại dương và
quyết vấn đề nhựa, có thể sẽ có hơn 250 có thể dễ dàng nuốt các mảnh vụn nhựa trôi
triệu tấn nhựa trong đại dương trong nổi.
vòng 10 năm. Ngoài ra, các mảnh vụn nhựa sẽ thúc đẩy sự
Có rất nhiều thứ đồ nhựa trong đại dương, lây lan của các sinh vật xâm lấn và gây hại
bao gồm bao bì, chai lọ, túi đựng hàng thêm cho hệ sinh thái biển.
tạp hóa, hộp đựng mang đi và ống hút... Các mảnh vụn nhựa không chỉ gây hại cho
động vật hoang dã biển mà còn ảnh hưởng
đến chuỗi thức ăn của con người. Mọi người
có thể tìm thấy vi nhựa trong các loại thực
phẩm và đồ uống khác nhau, bao gồm nước,
bia và muối.
ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

Chúng bị thải ra môi trường hoặc bị chôn lấp sẽ bị phân rã thành những mảnh
nhựa với kích cỡ khác nhau như: micro, nano, pico... lẫn vào đất, môi trường,
không khí khiến cho các loài sinh vật biển, con người ăn phải bị đe dọa đến sức
khỏe. Rác thải nhựa xử lý tốt sinh ra các loại khí độc: khí dioxin, furan...sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung
thư. Trong túi nilon có thể lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, đốt cháy gặp hơi
nước tạo thành axit sunfuric gây mưa axit, nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Nhiều sản phẩm nhựa kém chất lượng được sản xuất số lượng lớn, trong quá
trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA - đây là chất độc hại và gây ra nhiều bệnh lý
nguy hiểm ở người như vô sinh, tiểu đường, ung thư...

ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG

Sự tồn tại của rác thải nhựa trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng tới đất và
nước, bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của đất gây xói
mòn, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản ôxy đi qua đất,
ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.

ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA CON NGƯỜI

Khi môi trường bị ô nhiễm thì du khách cũng có ấn tượng không tốt về các
điểm du lịch, gây ảnh hưởng đến thu nhập du lịch của địa phương, đất nước,
làm khu du lịch không thể phục hồi lại được và trở thành điểm du lịch “chết”.

ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN

Số lượng sinh vật chết vì rác thải nhựa nhiều thì sản lượng khai thác thủy hải
sản giảm. Rác thải nhựa chặn cửa hút nước hoặc bị cuốn vào chân vịt của tàu,
thuyền có thể gây hỏng hóc thiết bị.
GIẢI PHÁP

QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA

Nghị định số 38/2015/NĐ- CP về quản lý chất thải và phế liệu, trong đó có yêu cầu
phân loại chất thải nhựa tái chế trong chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công
nghiệp; chất thải phải được quản lý từ khâu phát sinh đến thu gom, vận chuyển và
xử lý.

Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó yêu cầu mục tiêu cụ thể đối với CTRSH đô
thị: (i) Tất cả các đô thị loại đặc biệt và loại I có công trình tái chế CTR phù hợp với
việc phân loại tại hộ gia đình; 85% các đô thị còn lại có công trình tái chế CTR phù
hợp với việc phân loại tại hộ gia đình; tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng, xử
lý kết hợp thu hồi năng lượng; (ii) Sử dụng 100% túi ni lông thân thiện với môi
trường tại các Trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay
thế cho túi ni lông khó phân hủy.

Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030:
Trong đó đã nêu nhóm, nội dung, biện pháp hướng tới mục tiêu nâng tỷ lệ chất thải
rắn được thu gom, tái chế, tái sử dụng; giảm dần sản xuất và sử dụng túi, bao gói
khó phân hủy (trong đó có nhựa và túi ni lông); Nghiên cứu, sản xuất các loại túi,
bao gói dễ phân hủy trong tự nhiên thay thế túi, bao gói khó phân hủy.
Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam đã tham gia ký kết các hiệp ước, công ước quốc tế
liên quan đến quản lý chất thải như: Công ước Basel về kiểm soát chất thải xuyên
biên giới và việc tiêu huỷ chúng; Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (United
Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS); Chương trình Nghị sự 2030 vì sự
phát triển bền vững; Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (COP22) và Kế
hoạch thực hiện Thỏa thuận Pari về BĐKH của Việt Nam; Chương trình môi trường
Liên Hợp Quốc (UNEP).

XỬ LÝ, TIÊU HỦY RÁC THẢI NHỰA

TÁI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA:


Tái sử dụng là biện pháp đang được rất nhiều cơ quan môi trường khuyến khích và
khuyên người dân nên làm. Việc này sẽ hạn chế phần nào rác thải nhựa bị thải ra
môi trường.
Thay vì dùng một lần và vất đi, người dân có thể sử dụng sản phẩm đó cho những
mục đích khác, vừa tiết kiệm vừa giúp bạn thỏa sức sáng tạo:
Chai nhựa sau khi sử dụng xong có thể tái sử dụng để đựng nước, bột giặt, nước
rửa bát,… Tuy nhiên lưu ý là vỏ chai của các loại thuốc tẩy, chai đựng hóa chất,…
thì tuyệt đối không nên tái sử dụng.
Tái sử dụng đồ nhựa, chai nhựa làm đồ trang trí như: ống cắm bút, chậu hoa,…
Việc tái chế này hoàn toàn đơn giản và có thể thực hiện ngay tại nhà

PHÂN LOẠI TỪ ĐẦU NGUỒN TÁI CHẾ:


Nhiều người hiện vẫn có một thói quen đó là để chung các loại rác thải với nhau
thay vì phân loại rác thải. Việc để chung này mang đến nhiều khó khăn như:
Gây khó khăn cho nhân viên môi trường khi thu gom rác thải nhựa
Gây tốn kém thêm thời gian cho việc phân loại rác trước khi xử lý.
Làm rác thải nhựa bị lẫn, bị bẩn và có thể phải chôn hoặc đốt gây nên những
tác động xấu đến môi trường.
Việc phân loại rác thải là rất cần thiết để tái chế, xử lý hiệu quả nhất. Vì vậy mỗi cá
nhân hãy chú ý hãy phân loại rác thải ngay từ hôm nay!

HẠN CHẾ TỐI ĐA VIỆC ĐỐT RÁC THẢI NHỰA TẠI NHÀ:
Việc người dân tự đốt rác thải nhựa, hoặc các điểm thu gom nhỏ lẻ vẫn xử lý rác
bằng cách đốt mang đến rất nhiều nguy hại:
Trong chất thải nhựa có một hàm lượng lớn carbon và hidro, khi đốt sẽ tạo ra
những chất độc nguy hiểm cho con người. Có thể gây ra bệnh: giảm khả năng
miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa và thậm chí là ung thư.
Ngoài ra, những hợp chất hữu cơ bay hơi như VOCs, dioxin, furan có trong quá
trình đốt rác thải nhựa cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng không khí.
Về lâu dài sẽ có khả năng gây ảnh hưởng tới tầng ozone.
Trong khi đó ở các đơn vị xử lý rác thải sẽ sử dụng lò hơi chuyên dụng với nhiệt
độ cao từ 2000 – 3000 độ C, tại nhiệt độ cao thì các chất độc hại sẽ bị phân
hủy. Ngoài ra, các lò đốt rác sẽ sử dụng thêm công nghệ xử lý khí thải tích hợp
trong lò, hạn chế tối đa chất độc hại lan ra ngoài môi trường.
Do vậy, việc đốt rác thải tại nhà là không nên, các hộ gia đình nên hạn chế đốt
rác thải hay chôn thấp mà hãy phân loại và thu gom và chuyển cho đơn vị xử lý.
KẾT LUẬN
Rác thải nhựa, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch, cảnh quan môi
trường và những tác động trong hệ sinh thái biển. Giảm thiểu rác thải nhựa
sẽ mang lại lợi ích to lớn trong bảo vệ cảnh quan, phát triển du lịch và bảo
vệ được nơi sinh sống của các loài sinh vật biển. Cần thiết phải có các giải
pháp cụ thể để giảm thiểu tác hại của ô nhiễm rác thải nhựa nói chung và
hạt vi nhựa nói riêng. Để giảm thiểu rác thải nhựa ra biển, cần phải có sự
vào cuộc của các nhà khoa học, các tổ chức xã hội và các bộ ngành liên quan.
Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về việc sử dụng các đồ
dùng bằng nhựa, hạn chế sử dụng đồ nhựa. Tăng cường đào tạo và nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ chủ chốt về lĩnh vực ô nhiễm môi trường biển và hải
đảo. Tăng cường tuyên truyền, giám sát và phát hiện, cảnh báo sớm các nguy
cơ gây hại tổn thương đến môi trường biển và hải đảo. Tăng cường hợp tác
quốc tế về các vấn đề bảo tồn, giám sát biển và rác thải nhựa ở biển.
Tài liệu tham khảo:
[1] D. K. A. Barnes, F. Galgani, R. C. Thompson, and M. Barlaz, “Acumulación y
fragmentación de desechos plásticos en entornos globales,” Philosophical
Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences , vol. 364, no. 1526. pp. 1985–
1998, 2009.
[2] A. L. Brooks, S. Wang, and J. R. Jambeck, “The Chinese import ban and its impact
on global plastic waste trade,” Sci. Adv. , vol. 4, no. 6, pp. 1–8, 2018, doi:
10.1126/sciadv.aat0131.
[3] J. R. Jambeck et al. , “Entradas de residuos plásticos desde la tierra al océano,”
Ciencia , vol. 347, no. 6223, pp. 768–771, 2015, [Online]. Available:
http://www.sciencemag.org/cgi/doi/
0.1126/science.1260879%0Ahttps://www.sciencemag.org/lookup/doi/10.1126/
science.1260352.
[4] WHO, “Shortage of personal protective equipment endangering health workers
worldwide,” p. World Healthy Organization, 2020, [Online]. Available:
https://www.who.int/news/item/ 03-03-2020-shortage-of-personal-protective-
equipment-endangering-health-workers- worldwide.

You might also like