You are on page 1of 10

Bài 1: Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X 1 3 6
P 0,3 0,1 0,6

Tìm hàm phân phối xác suất của X và vẽ đồ thị của hàm này.
Giải:
Nếu x ≤ 1thì F(x) = 0
Nếu 1< x ≤ 3 thì F ( x )=0,3
Nếu 3< x ≤6 thì F ( x )=0,3+ 0,1=0,4
Nếu x >6 thì F ( x )=0,3+0,1+0,6=1

{
0; x≤1
0,3 ; 1< x ≤ 3
F(x)
0,4 ; 3< x ≤6
1 ; x> 6

Bài 2: Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ

F(x) ¿

Tìm hàm phân phối các suất F(x)

Giải:
x

Khi x < 0 thì F(x) = ∫ f ( t ) dt=0


−∞
x x
6 3 2
Khi 0 ≤ x ≤ 1thì F(x) = ∫ f ( t ) dt = ∫ tdt = x
−∞ 0 5 5
Khi x > 1 thì
x 1 x
6 6 2
F(x) = ∫ f ( t ) dt =∫ tdt + ∫ 4 dt = 1 - 3
−∞ 0 5 1 5t 5x

{
0; x <0
3 2
x ; 0 ≤ x ≤1
Vậy F(x) = 5
2
1− 3 ; x >1
5x

Bài 3: Nhu cầu hàng ngày về rau sạch ở một khu dân cư có bảng phân phối xác
suất.
X 20 21 22 23 24 25 26
P 0,05 0,1 0,2 0,3 0,15 0,12 0,08
Mỗi kg rau mua vào giá 2 ngàn đồng, bán ra 2 ngàn rưỡi. Song nếu bị ế phải
bán 1 ngàn rưỡi mới hết. Hàng ngày nên đặt mua 22 kg hay 24 kg rau để bán thì
tốt hơn.
Giải
Nếu mua 22 kg thì gọi X1 là số tiền lãi. Ta có
P  X1  11  P  X  22 
0,85 P  X1  10  P  X  21 
0,1 P  X1  9  P  X  20 
0, 05

Ta có bảng phân phối xác suất

X1 9 10 11
P 0,05 0,1 0,85

E X1   9  0, 05  10  0,1  11 0,85  10,8 (ngàn


đ)
2 2 2
varX  9 10,8  0,05  10 10,8  0,1 1110,8  0,85  0, 26
1

Trường hợp 2. Nếu mua 24 kg thì gọi X2 là số tiền lãi. Ta có


P  X2  12  P  X  24  0, 35
P  X2  11  P  X  23  0,3
P  X2  10  P  X  22  0, 2
P  X2  9  P  X  21  0,1
P  X2  8  P  X  20  0, 05

Ta có bảng phân phối xác suất

X2 8 9 10 11 12
P 0,05 0,1 0,2 0,3 0,35
EX 2   8  0, 05  9  0,1  10  0, 2  11 0, 3  12  0, 35  10,8 (ngàn đồng)
2 2 2 2 2
varX 2  8 10,8 0, 05  9 10,8  0,1  10 10,8  0, 2  11 10,8  0,3  12 10,8 
0,35  1,3

Vì Var(X1) < Var(X2) nên đặt 22kg rủi ro hơn đặt 24kg

Bài 4: Công ty Đại Phát dự định đầu tư 92 triệu USD vào một dự án bất động sản và
dự án này sẽ được 2 đối tác A và B cam kết phân phối độc quyền. Theo hợp đồng kí kết,
nếu dự án hoàn thành đúng tiến độ, công ty có thể nhận được 60 triệu USD từ đối tác A
với xác suất 0,7 và 40 triệu USD từ đối tác B với xác suất 0,8. Nếu dự án bị chậm tiến độ
thì công ty chỉ nhận được 40 triệu USD từ đối tác A và 35 triệu USD từ đối tác B. Xác
định lợi nhuận kỳ vọng mang về cho công ty Đại Phát từ dự án trên.

Giải

Gọi X là lợi nhuận mang về cho công ty Đại Phát từ dự án đó (đơn

vị: triệu USD). Gọi Y là số tiền nhận được từ đối tác A (đơn vị:

triệu USD).

Gọi Z là số tiền nhận được từ đối tác B (đơn vị:

triệu USD). Ta có: 𝑋 = 𝑌 + 𝑍 − 92

Suy ra: 𝐸(𝑋) = 𝐸(𝑌 + 𝑍 − 92) = 𝐸(𝑌) + 𝐸(𝑍) − 92

Y có bảng phân phối xác suất:

Y 40 60
P 0,3 0,7

𝐸(𝑌) = 40.0,3 + 60.0,7 = 54

Z có bảng phân phối xác suất:


Z 35 40
P 0,2 0,8
𝐸(𝑍) = 35.0,2 + 40.0,8 = 39

Ta có được: 𝐸(𝑋) = 54 + 39 − 92 = 1

Vậy lợi nhuận kỳ vọng mà công ty Đại Phát thu được từ dự án đó là 1 triệu USD.

Bài 5: Một hộp sản phẩm có tỉ lệ sản phẩm tốt là 90%. Lấy ngẫu nhiên lần lượt có hoàn lại 3
lần, mỗi lần lấy 1 sản phẩm. Tính xác suất để trong 3 sản phẩm lấy ra có đúng 2 sản phẩm tốt.

Giải

Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm được lấy ra thì ta có 𝑋~𝐵(3; 0,9).

𝑃(𝑋 = 2) = 𝐶32. 0,92. 0,11 = 0,243

Vậy xác suất để trong 3 sản phẩm lấy ra có đúng 2 sản phẩm tốt là 0,243.

Bài 6: Xác suất để 1 máy ATM bị hỏng trong 1 ngày hoạt động là 0,01. Mỗi lần máy hỏng
phải tốn chi phí sửa chữa là 2 triệu đồng. Tính chi phí sửa chữa trung bình trong 1 tuần
cho 1 máy ATM.

Giải

Gọi X là số ngày máy ATM đó bị hỏng trong 1 tuần thì ta có

𝑋~𝐵(7; 0,01). Gọi Y là chi phí sửa chữa máy ATM đó trong 1

tuần (đơn vị: triệu đồng).

Ta có: 𝑌 = 2𝑋

Suy ra: 𝐸(𝑌) = 𝐸(2𝑋) = 2. 𝐸(𝑋) = 2.7.0,01 = 0,14.

Vậy chi phí sửa chữa trung bình trong 1 tuần cho 1 máy ATM là 0,14 (triệu đồng).

Bài 7: Bắn 5 phát đạn vào 1 mục tiêu với xác suất trúng mục tiêu của mỗi phát đạn là 0,6.
Nếu có 1 phát đạn trúng mục tiêu thì xác suất mục tiêu bị tiêu diệt là 0,7. Nếu có 2 phát
đạn trúng mục tiêu thì xác suất mục tiêu bị tiêu diệt là 0,9. Nếu có 3 phát đạn trúng mục
tiêu thì chắc chắn mục tiêu bị tiêu diệt.

a. Tính xác suất mục tiêu bị tiêu diệt.

b. Biết rằng mục tiêu bị tiêu diệt, tính xác suất để mục tiêu bị trúng 2 phát đạn.

Giải

Gọi 𝐴i là biến cố "Có 𝑖 viên đạn trúng mục tiêu", 𝑖 = 0; 5.


Ta có 𝐴0, 𝐴1, … , 𝐴5 là hệ đầy đủ các biến cố.
Gọi X là số phát đạn trúng mục tiêu trong 5 lần bắn thì 𝑋~𝐵(5; 0,6).
𝑃(𝐴0) = 𝑃(𝑋 = 0) =5𝐶0. 0,60. 0,45 = 0,01024

𝑃(𝐴1) = 𝑃(𝑋 = 1) =5 𝐶1. 0,61. 0,44 = 0,0768

𝑃(𝐴2) = 𝑃(𝑋 = 2) =5 𝐶2. 0,62. 0,43 = 0,2304

Gọi B là biến cố "Mục tiêu bị tiêu diệt".


Suy ra 𝐵 là biến cố "Mục tiêu không bị tiêu diệt".

𝑃(𝐵/𝐴0) = 1; 𝑃(𝐵/𝐴1) = 0,3; 𝑃(𝐵/𝐴2) = 0,1;

𝑃(𝐵/𝐴3) = 𝑃(𝐵/𝐴4) = 𝑃(𝐵/𝐴5) = 0


a) Áp dụng công thức xác suất đầy đủ, ta có:

𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐴0). 𝑃(𝐵/𝐴0) + 𝑃(𝐴1). 𝑃(𝐵/𝐴1) + ⋯ + 𝑃(𝐴5). 𝑃(𝐵/𝐴5)

= 𝑃(𝐴0). 𝑃(𝐵/𝐴0) + 𝑃(𝐴1). 𝑃(𝐵/𝐴1) + 𝑃(𝐴2). 𝑃(𝐵/𝐴2)


= 0,01024.1 + 0,0768.0,3 + 0,2304.0,1 = 0,05632

Bài 8: Chiều cao của một loại cây lấy gỗ tính đến thời điểm khai thác là đại lượng ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với chiều cao trung bình là 25m và độ lệch tiêu chuẩn là 5m.
Cây được coi là đạt tiêu chuẩn khai thác nếu chiều cao tối thiểu là 20m.

a. Tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn khai thác.


b. Với mỗi cây đạt tiêu chuẩn khai thác thì người thu hoạch lãi 7,9 triệu đồng, còn
nếu cây không đạt tiêu chuẩn khai thác thì người thu hoạch sẽ lỗ 600 ngàn đồng.
Tính số tiền lãi trung bình mà người thu hoạch có thể đạt được khi khai thác 500
cây.

Giải

a. Gọi X là chiều cao của loại cây lấy gỗ đó tính đến thời điểm khai thác (đơn vị: m).

Ta có: 𝑋~𝑁(25; 52).

20−25
P(X>20) = P(20≤ X <+ ∞) = Φ(+∞ ) – Φ( ) = 0,5 – Φ(-1)
5

= 0,5 + Φ(1) = 0,5 + 0,34134 = 0,84134

Vậy tỉ lệ cây đạt tiêu chuẩn khai thác là 84,134%.

b. Gọi Y là tiền lãi khi khai thác 500 cây (đơn vị: triệu đồng).

Gọi Z là số cây đạt tiêu chuẩn khai thác trong 500 cây thì ta có 𝑍~𝐵(500; 0,84134).

Ta có: 𝑌 = 7,9𝑍 − 0,6. (500 − 𝑍) = 8,5𝑍 − 300

Suy ra: 𝐸(𝑌) = 𝐸(8,5𝑍 − 300) = 8,5𝐸(𝑍) −

300 Mà 𝐸(𝑍) = 500.0,84134 = 420,67


Do đó: 𝐸(𝑌) = 8,5.420,67 − 300 = 3275,695

Vậy tiền lãi trung bình mà người thu hoạch có thể đạt được khi khai thác 500 cây là 3275,695
triệu đồng.
Bài 9: Chiều dài của một loại chi tiết máy là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với chiều dài trung bình là 2 cm và độ lệch tiêu chuẩn là 0,1 cm. Chi tiết máy được
gọi là đạt tiêu chuẩn nếu chiều dài của nó thuộc (1,8 cm; 2,2 cm). Người ta kiểm tra ngẫu
nhiên 10 chi tiết máy. Tìm số chi tiết máy đạt tiêu chuẩn có khả năng nhất và tính xác
suất tương ứng.

Giải:

Gọi X là chiều dài của loại chi tiết máy đó (cm)

Ta có: 𝑋~𝑁(2; 0,12).


𝑃(1,8 < 𝑋 < 2,2) = Φ( 2,2−2 ) – Φ( 1,8−2
)= Φ(2)- Φ(-2)
0,1 0,1

= 2Φ(2) = 2.0,47725 = 0,9545

Gọi Y là số chi tiết máy đạt tiêu chuẩn trong 10

chi tiết máy. Ta có: 𝑌~𝐵(10; 0,9545)

Ta có: 𝑦0 = (10 + 1). 0,9545 = 10,4995


Suy ra: 𝑀𝑜𝑑(𝑌) = [10,4995] = 10

𝑃(𝑌 = 10) = 10
𝐶10. 0,954510. 0,04550 ≈ 0,62771

Vậy số chi tiết máy đạt tiêu chuẩn có khả năng nhất là 10 chi tiết máy với xác suất tương
ứng là 0,62771.
Bài 10: Thời gian đóng gói sản phẩm của công nhân tại một nhà máy là đại lượng ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với thời gian trung bình là 100 giây và độ lệch tiêu chuẩn là 8
giây. Công nhân của nhà máy này được cho là đạt tay nghề bậc I nếu đóng gói mỗi sản
phẩm không vượt quá 96 giây. Hỏi trong 10 công nhân được kiểm tra có trung bình bao
nhiêu công nhân có tay nghề bậc I?

Giải

Gọi X là thời gian đóng gói sản phẩm của công nhân nhà máy đó

(đơn vị: giây).

Ta có: 𝑋~𝑁(100; 82)

96−100 0−100
P(X < 96) = P(0 < X < 96) = Φ -Φ
8 8

= Φ(−0,5) − Φ(−12,5) = Φ(12,5) − Φ(0,5) ≈ 0,5 − 0,19146 = 0,3085

Gọi Y là số công nhân đạt tay nghề bậc 1 trong 10 công nhân

được kiểm tra. Ta có 𝑌~𝐵(10; 0,30854)

Suy ra: 𝐸(𝑌) = 10.0,30854 = 3,0854

Vậy trung bình có 3,0854 công nhân đạt tay nghề bậc 1.

You might also like