You are on page 1of 16

Câu 1: Công thức xác suất đầy đủ

Công thức Bayet

 Công thức xác suất đầy đủ:


Xét họ n biến cố { } Ai (i n = 1,2,..., ) đầy đủ và B là một biến cố bất kỳ
trong phép thử, ta có
\

Bài tập Ví Dụ: Nhớ đọc hết mấy con chó

VD1: Trang 10

VD 10. Một cửa hàng bán hai loại bóng đèn cùng kích cỡ gồm: 70 bóng màu
trắng với tỉ lệ bóng hỏng là
1%, 30 bóng màu vàng với tỉ lệ hỏng 2%. Một khách hàng chọn mua ngẫu
nhiên 1 bóng đèn từ cửa hàng
này. Tính xác suất để người này mua được bóng đèn tốt ?
Giải. Gọi B : “khách chọn được bóng đèn tốt”,
A1 : “khách chọn được bóng đèn màu trắng”,
A2 : “khách chọn được bóng đèn màu vàng”.
Suy ra hệ { A1,A2 } là đầy đủ. Ta có:

70 30
P ( B )=P ( A 1 ) P ( B∨ A 1 ) + P ( A 2 ) P ( B∨A 2 )= .0 ,99+ .0 , 98=0,987.
70+30 70+30
Giải thích:
P(A1) = tỉ lệ chọn được bóng màu trắng = 70 bóng trắng / (70 trắng + 30
vàng) = 70/100= 0.7
P(B|A1)= tỉ lệ chọn được bóng tốt nếu nó là màu trắng = 1-1%(tỉ lệ lỗi)=
0.99
P(A2)= tỉ lệ chọn được bóng vàng = 30 vàng / (70 trắng + 30 vàng) = 30/100
= 0.3
P(B|A2)= tỉ lệ chọn được bóng tốt nếu nó là màu vàng = 1 – 2% tỉ lệ lỗi =
0.98
Theo công thức => = 0.7*0.99+ 0.3*0.98= 0.987
VD2: Trang 10 Khó hơn ví dụ 1 một tí vui lòng đọc kỹ

VD 11. Chuồng thỏ I có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ đen, chuồng II có 5 thỏ trắng
và 3 thỏ đen. Quan sát
thấy có 1 con thỏ chạy từ chuồng I sang chuồng II, sau đó có 1 con thỏ chạy ra từ
chuồng II. Tính xác suất
để con thỏ chạy ra từ chuồng II là thỏ trắng ?

Giải:

Gọi B: con thỏ chạy ra từ chuồng 2 là thỏ trắng.

A1:con thỏ chạy ra từ chuồng 1 sang chuồng 2 là thỏ trắng

A2: con thỏ chạy ra từ chuồng 1 sang chuồng 2 là thỏ đen.

Suy ra hệ { A1,A2 } là đầy đủ. Ta có:


3 6 4 5
P ( B )=P ( A 1 ) P ( B∨ A 1 ) + P ( A 2 ) P ( B∨A 2 )= . .+ . .=0,603.
3+ 4 6+3 3+ 4 5+ 4

Giải thích:

P(A1): tỉ lệ thỏ chạy từ 1 sang 2 là trắng. Có tổng 7: 3 trắng 4 đen => tỉ lệ = 3/7

P(B|A1): tỉ lệ thỏ chạy ra từ 2 là thỏ trắng nếu thỏ chạy từ 1 sang 2 là trắng

Con thỏ trắng chạy từ 1 sang 2 thì chuồng 1 và 2 thay đổi, ta chỉ quan tâm đến
chuồng 2 vì đề bài bắt tính thỏ chạy ra từ chuồng 2.

=>Chuồng 2+1 thỏ trắng=> Đầu: 5 trắng 3 đen => Sau: 6 trắng 3 đen tổng 9

=> Tỉ lệ thỏ trắng chạy ra lúc này là 6/9

Tương tự

P(A2): tỉ lệ thỏ chạy từ 1 sang 2 là đen. Có tổng 7: 3 trắng 4 đen => tỉ lệ = 4/7

P(B|A2): tỉ lệ thỏ chạy ra từ 2 là thỏ trắng nếu thỏ chạy từ 1 sang 2 là đen

=>Chuồng 2+1 thỏ đen=> Đầu: 5 trắng 3 đen => Sau: 5 trắng 4 đen tổng 9

=> Tỉ lệ thỏ trắng chạy ra lúc này là 5/9


Nhân theo công thức là ra ☹

VD cho các bạn tự làm: trang 10

VD 12*. Có một kho bia kém chất lượng chứa các thùng giống nhau (24 lon/thùng)
gồm 2 loại: loại I để
lẫn mỗi thùng 5 lon quá hạn sử dụng và loại II để lẫn mỗi thùng 3 lon quá hạn. Biết
rằng số thùng bia loại
I bằng 1,5 lần số thùng bia loại II. Chọn ngẫu nhiên 1 thùng trong kho và từ thùng
đó lấy ra 10 lon. Tính
xác suất chọn phải 2 lon bia quá hạn sử dụng ?- Đáp án: 90/253 (0.355) nhớ mỗi
lần lấy ra bao nhiêu thì nhứ trừ trong tổng.

 Công thức Bayet:


Xét họ n biến cố { A i }( i=1 , 2 , … ,n ) đầy đủ và B là biến cố bất kỳ trong phép
thử. Khi đó, xác suất để biến cố Ai xảy ra sau khi B đã xảy ra là
P ( A i) P ( B∨ A i)
 P ( A i∨B ) =
P (B)

VD1:

VD 13. Xét tiếp VD 10. Giả sử khách hàng chọn mua được bóng đèn tốt. Tính
xác suất để người này mua
được bóng đèn màu vàng ?:

Giải. Đặt tên biến cố như VD 10, ta có:


P ( A 2) P ( B∨ A2 ) 0 , 3.0 , 98 14
P ( A 2∨B ) = = = .
P ( B) 0,987 47

VD 14*. Có 20 thùng hàng giống nhau gồm 3 loại: 8 thùng loại I, 7 thùng loại II và
5 thùng loại III. Mỗi
thùng hàng có 10 sản phẩm và số sản phẩm tốt tương ứng cho mỗi loại lần lượt là
8, 7 và 5. Chọn ngẫu
nhiên 1 thùng hàng và từ thùng đó lấy ra 3 sản phẩm.
1) Tính xác suất có 2 sản phẩm lấy ra là tốt.
2) Tính xác suất có 2 sản phẩm lấy ra là tốt và của thùng hàng loại II.
3) Giả sử có 2 sản phẩm lấy ra là tốt, tính xác suất 2 sản phẩm này là của thùng
hàng loại II.

a) Gọi Hi là biến cố chọn được thùng loại i. Ta có: {H1, H2, H3} là hệ biến cố đầy
đủ

F: trong 3 sản phẩm lấy ra có 2 sản phẩm tốt.

Biến cố F phụ thuộc hệ biến cố Hi

Ta có:

P(H1)= 8/20 ; P(H2)=7/20;P(H3)=5/20 (Tổng 20 thùng 8 I, 7 II, 5 III)


2 1
C8 C 2
P(F|H1)= 3 Giải thích: 1 hộp có 10 sản phẩm. Hộp 1 có 8 tốt => Có 2 xấu.
C 10
Chọn được 2 trong 3 tốt: chọn 2 tốt, 1 xấu. 2 tốt trong 8 tốt = 8C2, 1 xấu trong 2
xấu=2C1.

Tương tự
2 1
C7 C3
P(F|H2)= 3
C 10

2 1
C5 C5
P(F|H3)= 3
C 10

Theo công thức xác suất đầy đủ ta có:


= tự điền số vô ở trên

= 0.474

2 1
C7 C3
2. Ta có:P(H2|F)=P(H2)*P(F|H2)= 7/20* 3
( ở trên )=… .
C 10

Lưu ý: Câu 2, câu 3 khác nhau t đéo biết tại răng, biết 1 câu có giả sử câu không là
khác nhau là được. lồn mô biết inbox t tks.

P ( H 2 ) P ( F∨H 2 )
 3. Ta cần tính: P(H2|F)= P ( H 2∨F )=
P(F)

=Đáp án câu 2/ Đáp án câu 1

VD tự làm: TỰ tính nha ae đéo rảnh. Làm y hệt câu trên.Thực sự cần thì inbox t
làm rồi so đáp án.

VD 15. Nhà máy X có 3 phân xưởng A, B , C tương ứng sản xuất ra 20%, 30% và
50% tổng sản phẩm
của nhà máy. Giả sử tỉ lệ sản phẩm hỏng do các phân xưởng A, B , C tương ứng sản
xuất ra là 1%, 2%,
3%. Chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm do nhà máy X sản xuất ra.
1) Tính xác suất (tỉ lệ) sản phẩm này là hỏng.
2) Tính xác suất sản phẩm này hỏng và do phân xưởng A sản xuất ra.
3) Biết rằng sản phẩm được chọn là hỏng, tính xác suất sản phẩm này là do phân
xưởng A sản xuất ra.

Câu 2: Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
(Tính P(a<=X<=b),Ex,Dx.).

Công thức:

Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X , ký hiệu EX hay M ( X ) , là một số thực đuợc xác
định như sau Nếu X là rời rạc với xác suất P ( X =xi ) = pi thì

EX=∑ x i p i
i

Phương sai của BNN X , ký hiệu VarX hay D ( X ) , là một số thực không âm được
xác định bởi

Nếu BNN X là rời rạc và PX=x i) ¿ pi thì

( )
❑ ❑ 2
VarX =∑ x i . pi− ∑ x i . pi
2

i i

Bài tập:

VD 2. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất


X –1 0 1 3 5
P 3a a 0,1 2a 0,3
1) Tìm a và tính P ( -1<X<= 3)
2) Lập bảng phân phối xác suất của hàm Y=X2.

3) Tính EX,DX

Giải:

1.Cách tìm a: Tổng dòng P bằng 1

3a+a+0.1+2a+0.3=1 => 6a=0.6 =>a=0.1

Nhớ viết lại bảng

X –1 0 1 3 5
P 0.3 0.1 0,1 0.2 0,3
P(-1<X<=3) => X= 0,1,3

=>P(-1<X<=3)= P(X=0)+ P(X=1)+ P(X=3)= 0.1 + 0.1 + 0.2 = 0.4

2. P=X2 thay x=x2 viết lại bảng đổi chắc phần X thành x2 phần P giữ nguyên

X 1 0 1 9 25
P 0.3 0.1 0,1 0.2 0,3
Do bảng chưa sắp xếp với có hai lần 1 nên viết lại bảng như sau

X 0 1 9 25
P 0.1 0.4 0,2 0.3

Ở đây lí do ô 1 = 0.4 là vì lấy 0.3 của cấy 1 đầu + với 0.1 của cấy thứ 2, tức là
giống nhau thì lấy tổng.

3. EX=∑ x i p i=-1*0.3+0*0.1+1*0.1+3*0.2+5*0.3=1.9(lấy từng x*p rồi công lại


i

cho nhau)

( )
❑ ❑ 2

DX=VarX =∑ x i . pi− ∑ x i . pi ( lấy từng x2*p rồi công lại – cho từng x*p công lại
2

i i

tất cả bình)

=(1*0.3+0*0.1+1*0.1+9*0.2+25*0.3)-( -
1*0.3+0*0.1+1*0.1+3*0.2+5*0.3)2 = 6.09

Xong một bài,dạng ni quá dễ dạng tiếp rất khó vui lòng ngưng chơi genshin để
học.

VD 3. Một xạ thủ có 4 viên đạn, bắn lần lượt từng viên vào một mục tiêu một cách
độc lập. Xác suất trúng
mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,8. Biết rằng, nếu có 1 viên trúng mục tiêu hoặc hết đạn
thì dừng. Gọi X là số
viên đạn xạ thủ đã bắn, lập bảng phân phối xác suất của X ?

Bắn thấp nhất là 1 viên dừng và cao nhất là 4 viên(hết đạn) nên X=(1,2,3,4)
Gọi Ai là đạn i trúng. i=1,2,3,4.

Bắn trúng thì dừng nên:

P(X=1) (Bắn 1 viên trúng luôn ngừng) = P(A1)=0.8.

P(X=2) (Bắn 2 viên ngừng, tức là viên đầu trật viên 2 trúng, tỉ lệ trúng là 0.8 thì tỉ
lệ trật là 0.2) = P( A 1)*P(A2) = 0.2*0.8= 0.16.

P(X=3) ( TƯơng tự, bắn 3 viên ngừng, 2 viên đầu trật viên 3 trúng)= P(
A 1 ¿∗P ( A 2 )∗P ( A 3 )= 0.2*0.2*0.8=0.032

P(X=4) (bắn 4 viên thì chắc chắn dừng do hết đạn nên viên thứ 4 trúng hay không
không quan trọng, 3 viên đầu trật là được) = P( A 1 ¿∗P ( A 2 )∗¿P(
A 3 ¿=0.2∗0.2∗0.2=0.008

Vẽ ci bảng:

X 1 2 3 4
P 0.8 0.16 0,032 0.008
TỰ tính EX,DX

VD 4. Một hộp có 3 viên phấn trắng và 2 viên phấn đỏ. Một người lấy ngẫu nhiên
mỗi lần 1 viên (không
trả lại) từ hộp đó ra cho đến khi lấy được 2 viên phấn đỏ. Gọi X là số lần người đó
lấy phấn. Hãy lập
bảng phân phối xác suất của X ? Tính EX,DX. TỰ làm

Đáp án:

X 2 3 4 5
P 0.1 0,2 0.3 0,6

Câu 3: Biến ngẫu nhiên liên tục

a, Tìm a để f(x) là hàm mật độ


b, Tính Ex, Dx

CÔng thức:

Hàm số f ( x ) là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục X khi và chỉ khi
+∞
f ( x ) ≥ 0 , ∀ x ∈ R và ∫ f ( x ) dx=1.
−∞

Nếu X là liên tục có hàm mật độ f ( x ) thì


+∞
EX= ∫ x . f ( x ) dx
−∞

Nếu BNN X là liên tục và có hàm mật độ f ( x ) thì

(∫ )
+∞ +∞ 2

VarX =∫ x . f ( x ) dx−
2
x . f ( x ) dx
−∞ −∞

Bài tập:

{
kx
VD 7. Tìm kỳ vọng(EX),phương sai(DX) của BNN X có hàm mật độ f ( x )= e , x ≤ 0
0 , x >0.

B1: Tìm k sao cho f(x) là hàm mật độ

F(x) là hàm mật độ


+∞

<=> ∫ f ( x ) dx=1.
−∞

0 +∞

<=> ∫ f ( x ) dx +∫ f ( x ) dx =1.
−∞ 0

<=> ∫ f ( x ) dx + 0 = 1 ( vì f(x)=0 với x>0)


−∞
0

<=> ∫ ekx dx = 1
−∞

0
<=>1/k*ekx|−∞ =1(Công thức tích phân).

<=> 1/k*(e0-ek(−∞ ))=1 Tiếp đéo giải được thì bấm máy dương vô cực bấm
9999999 âm vô cực bấm -99999999 (khuyến cáo luôn cả khi giải được để kiểm tra
đáp án)

<=>1/k*(1-0)=1

<=>k=1.
Đây là công thức tích phân để giải.

+∞ 0 +∞

Tính kỳ vọng: EX= ∫ x . f ( x ) dx = ∫ x . f ( x ) dx + ∫ x . f ( x ) dx


−∞ −∞ 0

= ∫ x . e x dx ( k=1 nên nhớ thay vô kx=x, k=2 thì


−∞

kx=2x nhớ thay k vô chứ không phải tự nhiên cho k=1).Tiếp không biết giải bấm
máy luôn không chần chừ - vô cực thay = -99999999, dương vô cực = 99999999
không quan trọng bao nhiêu số 9, tiệm cận với vô cực là được)

= (e x ∗x−e x ¿ |0-vô cực


=(e 0∗0−e 0 ¿−(e−∞∗−∞−e−∞)

= 1-0

=1

(∫ )
+∞ +∞ 2

Tính phương sai:VarX =∫ x . f ( x ) dx−


2
x . f ( x ) dx
−∞ −∞

(∫ )
+∞ +∞ 0 +∞ 2

∫x 2
. f ( x ) dx = ∫ x .e dx = ∫ x .e dx =2 ( bấm máy hoặc tự giải tuỳ)
2 x 2 x
x . f ( x ) dx
−∞ −∞ −∞ −∞

=(EX)2=1

 VarX=2-1=1

{
3 2
( x +2 x ) , x ∈ [0 ; 1]
VD 19. Tính phưng sai của X , biết hàm mật độ f ( x ) = 4
0, x ∉ [0 ; 1 ] .

TỰ làm hoặc xem trong vở thầy cho ghi

Đáp án: 0.052

Câu 4: Phân phối đồng thời của vectơ ngẫu nhiên

+ Lập bảng phân phối xác suất thành phần x,y.

+ Lập bảng phân phối xác suất của x,y với điều kiện

Câu này có tất cả trong giáo trình thầy gửi trong zalo trang 32 trở đi. Đọc kỹ là
hiểu, không hiểu thì thử xem ví dụ có giải thích tí phía dưới là được lý thuyết quá
dài không cần quan tâm
X=6 thì lấy cả dòng 6 công lại

X>=7,y>=2 thì lấy lần lượt là dòng 7, cột 2 + dòng 7, cột 3 + dòng 8, cột 2 + dòng
8, cột 3.

2.

Ở đây x=6 thì p=0.3 vì P(x=6) thì lấy cả dòng 6 công lại, 7 thì lấy dòng 7 , 8 lấy
dòng 8

Tương tự 1 lấy cột 1 công lại,2 lấy 2,3 lấy 3…

Lưu ý: P ( X=6∨Y =2 ) khác với P(x=6 , y =2)

1) Ta có:
0 , 05 1
P ( X=6∨Y =2 )= = .
0 , 05+0 , 15+0 , 1 6

Cách lấy tử: dòng 6, cột 2

Mẫu: tổng cột 2


0 , 15 1
P ( X=7∨Y =2 )= = .
0 , 05+0 , 15+0 , 1 2

Cách lấy tử: dòng 7, cột 2

Mẫu: tổng cột 2

0,1 1
P ( X=8∨Y =2 )= = .
0 , 05+0 , 15+0 , 1 3

Tương tự

Bảng phân phối xác suất của X với điều kiện Y =2 là:
X 6 7 8

P ( X =xi ∨Y =2 ) 1 1 1
6 2 3

1 1 1 43
EX=6. + 7. + 8. = .
6 2 3 6

2. Làm tương tự câu 1.


0 ,2 1
P ( Y =1∨ X=8 )= = =0.5
0 , 2+ 0 ,1+0 ,1 2

Cách lấy tử: cột 1, dòng 8

Mẫu: tổng dòng 8

Tương tự P ( Y =2∨X=8 )= 0.25


P ( Y =3∨X=8 )= 0.25
.
Y 1 2 3

P ( Y = y j∨X =8 ) 0 , 50 0 , 25 0 , 25

EY =1.0 , 5+2.0 , 25+3.0 , 25=1 , 75

TỰ làm

VD 4. Chi phí quảng cáo X (triệu đồng) và doanh thu Y (triệu đồng) của một công
ty có bảng phân phối
xác suất đồng thời như sau:
Bài giảng XSTK Đại học
Đại học Công nghiệp Vinh
Page 35
500 700 900
Y
(400 – (600 – (800 –
X
600) 800) 1000)
30 0,10 0,05 0
50 0,15 0,20 0,05
80 0,05 0,05 0,35
Nếu doanh thu là 700 triệu đồng thì chi phí quảng cáo trung bình là:
A. 60,5 triệu đồng; B. 48,3333 triệu đồng; C. 51,6667 triệu đồng; D. 76,25 triệu
đồng

Đáp án : C

You might also like