You are on page 1of 11

Công thức và chú ý:

1) Công thức nhân xác suất

+) Cho A, B là 2 biến cố bất kỳ

P( A) . P (B / A)
P(A.B) = [
P( B) . P( A/ B)

+) Mở rộng cho n biến cố bất kỳ

P( A1 A 2 ... An ¿ = P( A1 ¿.P( A2 / A1 ¿.P( A3 / A 2 A1 ¿…P( An / A 1 A2 A n−1)

+) Nếu A, B độc lập thì

P(AB) = P(A).P(B)

+) Nếu A1, A2,… An độc lập


n n
P(∏ A i ¿ = ∏ P ( Ai )
i=1 i=1

2) Công thức cộng xác suất

+) Cho A, B là 2 biến cố bất kỳ

P(A+B) = P(A) +P(B) – P(AB)

+) Mở rộng cho 3 biến cố bất kỳ

P(A+B+C) = P(A) + P(B) +P(C) – P(AB) – P(AC) – P(BC) + P(ABC)

+) Nếu A, B xung khắc

P(A+B) = P(A) +P(B)

+) Nếu A1 , A 2,… An đôi một xung khắc


n n
P(∑ A i) = ∑ P (A i)
i=1 i=1
Bài tập và lời giải:

1. Công thức cộng

Bài tập 1: Trên một bảng quảng cáo, người ta mắc hai hệ thống bóng đèn độc lập. Hệ thống 1
gồm 4 bóng mắc nối tiếp, hệ thống 2 gồm 3 bóng mắc song song. Khả năng bị hỏng của mỗi
bóng trong 18 giờ thắp sáng liên tục là 0,1. Việc hỏng của mỗi bóng của mỗi hệ thống được
xem như độc lập. Tính xác suất để:

a.Cả 2 hệ thống bị hỏng

b.Chỉ có một hệ thống bị hỏng

Giải:
a. Đặt A: “bóng đèn thứ i trong hệ thống 1 bị hỏng” i 𝜖 {1;2;3;4}
và B: “bóng đèn thứ j trong hệ thống 2 bị hỏng” j 𝜖 {1;2;3}
Xác suất hệ thống bị hỏng:
P(A) = P(A1+A2+A3+A4) = 1 ‒ P(A̅ 1.A̅ 2.A̅ 3.A̅ 4) = 1 ‒ 4.0.9 = 0,3439
Xác suất hệ thống 2 bị hỏng là: P(B) = P(B1.B2.B3) = 0.001
Nên, xác suất cả 2 hệ thống bị hỏng là:
P(AB) = P(A)P(B) =0,3439.0,001 = 0,0003439
b. Xác suất chỉ có một hệ thống bị hỏng:
P(A̅ B + AB) = P(A̅ )P(B) + P(A)P(B̅ ) = 0,34212

Bài tập 2: Một nhà sản xuất gửi bản giới thiệu sách mới đến 80% giảng viên của một trường
đại học. Sau một thời gian, nhà xuất bản nhận thấy: Có 30% giảng viên mua sách trong số
những người nhận được bản giới thiệu, và trong số những giảng viên không nhận được bản
giới thiệu, có 10% mua sách. Tìm tỉ lệ những giảng viên nhận được bản giới thiệu trong số
những người mua sách.

Giải:

Đặt A: “giảng viên nhận được bản giới thiệu sách mới” P(A) = 0,8

B: “giảng viên mua sách” P(B/A) = 0,3; P(B/A̅ ) = 0,1

Trước hết ta tính xác suất giảng viên mua sách:

P(B) = P(A̅ B) + P(AB) =P(A̅ ).P(B/A̅ ) + P(A).P(B/A) = 0,26

Nên, xác suất để giảng viên nhận được bản giới thiệu trong số những người mua sách:
P ( AB ) P ( A ). P(B/ A) 0 , 8.0 ,3 12
P(A/B) = = = =
P (B ) P(B) 0 ,26 13

Bài tập 3: Đội dự tuyển học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay môn toán của một
trường phổ thông có 4 học sinh nam khối 12, 2 học sinh nữ khối 12 và 2 học sinh nam khối 11.
Để thành lập đội tuyển dự thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay môn toán cấp tỉnh
nhà trường cần chọn 5 em từ 8 em học sinh trên. Tính xác suất để trong 5 em được chọn có cả
học sinh nam và học sinh nữ, có cả học sinh khối 11 và học sinh 12.

Giải:

Gọi X là biến cố trong 5 em được chọn có cả học sinh nam và học sinh nữ, có cả học sinh
khối 11 và 12.

+ Số phần tử không gian mẫu:

+ Gọi A là biến cố chọn được 2 nam 11; 1 nữ 12 và 2 nam 12.

+ Gọi B là biến cố chọn được 2 nam 11; 2 nữ 12 và 1 nam 12.

+ Gọi C là biến cố chọn được 1 nam 11; 1 nữ 12; 3 nam 12.

+ Gọi D là biến cố chọn được 1 nam 11; 2 nữ 12; 2 nam 12.

⇒ X= A∪B∪C∪D và các biến cố A; B; C, D đôi một xung khắc.

+ Ta tính số kết quả thuận lợi cho các biến cố là

=>Xác suất của các biến số A;B;C và D lần lượt là:

Áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:


Bài tập 4: Trường trung học phổ thông T có tổ toán gồm có 15 giáo viên tỏng đó có 8 giáo
viên nam, 7 giáo viên nữ. Tổ lý gồm 12 giáo viên trong đó có 5 giáo viên nam, giáo viên nữ.
Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên đi dự tập huấn chuyên đề dạy học tích hợp. Tính xác suất
sao cho trong các giáo viên được chọn có 2 nam 2 nữ

Giải:

+ Gọi X là biến cố trong các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ.

Số phần tử của không gian mẫu:

+ Gọi A là biến cố chọn được 2 nam toán; 2 nữ lý.

B là biến cố chọn được 2 nữ toán và 2 nam lý.

C là biến cố 1 nam toán; 1 nam lý; 1 nữ toán; 1 nữ lý

=> X=A∪B∪C và các biến cố A; B; C đôi một xung khắc.

+ Ta tính số kết quả thuận lợi cho các biến cố:

=>Xác suất của các biến cố là:

Áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:


Bài tập 3: Trong bộ môn Toán, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 15 câu trung
bình, 20 câu hỏi dễ. Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi có 7 câu hỏi được chọn từ 40 câu hỏi đó.
Tính xác suất để chọn được đề thi từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi(
khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 4.

Giải:

+ Gọi X là biến cố đề thi có 7 câu hỏi được chọn đủ 3 loại và số câu dễ không ít hơn 4.

+ Số phần tử của không gian mẫu:

Do đủ 3 loại mà số câu dễ không ít hơn 4 nên số câu dễ chỉ có thể là 4 hoặc 5.

+ Gọi A là biến cố đề thi có 5 câu dễ; 1 câu trung bình; 1 câu khó.

Gọi B là biến cố đề thi có 4 câu dễ; 2 câu trung bình và 1 câu khó.

Gọi C là biến cố đề thi có 4 câu dễ; 1 câu trung bình và 2 câu khó.

⇒ X= A∪B∪C và các biến cố A; B; C đôi một xung khắc.

+ Ta tính số kết quả thuận lợi cho các biến cố:

=>Xác suất của các biến cố A;B và C lần lượt là:

Theo quy tắc cộng xác suất ta có:


2. Công thức nhân:

Bài tập 1: Để thành lập đội tuyển quốc gia về một môn học, người ta tổ chức một cuộc thi
tuyển gồm 3 vòng. Vòng thứ nhất lấy 80% thí sinh; vòng thứ hai lấy 70% thí sinh đã qua vòng
thứ nhất và vòng thứ ba lấy 45% thí sinh đã qua vòng thứ hai. Để vào được đội tuyển, thí sinh
phải vượt qua được cả 3 vòng thi. Tính xác suất để một thí sinh bất kỳ:

a) Được vào đội tuyển

b) Bị loại ở vòng thứ ba

Giải:
Gọi Ai là biến cố “thí sinh được chọn ở vòng thứ i”. (i=1,2,3)
Theo đề bài ta có:
P(A1)= 0,8 ; P(A2/A1)=0,7 ; P(A3/A1A2)=0,45.
a) Xác suất để thí sinh đó được vào đội tuyển là:
P(A1A2A3)=P(A1).P(A2/A1).P(A3/A1A2)=0,8.0,7.0,45=0,252.
Vậy xác suất để một thí sinh được vào đội tuyển là: 0,252

b) Xác suất để thí sinh đó bị loại ở vòng thứ ba là:


P(A1A2 A3 )=P(A1).P(A2/A1).P( A3 /A1A2)=0,8.0,7.(1- 0,45) =0,308.

Vậy xác suất để một thí sinh bị loại ở vòng thứ ba là: 0,308.

Bài tập 2: Có hai xạ thủ bắn bia. Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia là 0,8. Xác suất để
xạ thủ thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Tính xác suất để:

a) Cả hai xạ thủ đều bắn trúng bia

b) Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia

Giải:
Gọi A1 là biến cố “Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia”
A2 là biến cố “Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”.
Ta có: A1, A2 là các biến cố độc lập với nhau, P(A1)=0,8; P(A2)=0,7.
a) Gọi A là biến cố “Cả hai xạ thủ đều bắn trúng bia”.
P(A)= P(A1A2)= P(A1).P(A2)=0,8.0,7=0,56.
Vậy xác suất để cả hai xạ thủ bắn trúng bia là: 0,56

b) Gọi B là biến cố “Cả hai xạ thủ đều không bắn trúng bia”.
C là biến cố “ Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia”.
P(B)=P( A1 A2)= P( A1 ).P( A2)=(1-0,8).(1-0,7)=0,2.0,3=0,06.
P(C)= 1-P(B)=1-0,06=0,94.
Vậy xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia là 0,94.

Bài tập 3: Từ một hộp chứa 8 viên bi đỏ và 5 viên bi trắng người ta lấy ngẫu nhiên 2 lần, mỗi
lần 1 viên, không hoàn lại. Tính xác suất để lấy được:

a) 2 viên bi đỏ

b) 2 viên bi khác màu

c) viên bi thứ hai là viên bi trắng

Giải:
a) Gọi Di là biến cố “viên bi lấy ra lần thứ i là bi đỏ” (i=1,2).
A là biến cố “lấy được 2 viên bi đỏ”.
Ta có: A=D1D2
1 1
C8 C7 8 7 14
P(A)=P(D1D2)=P(D1).P(D2/D1)= . = . = .
C
1
13 C
1
12
13 12 39
14
Vậy xác suất để lấy được 2 viên bi đỏ là .
39

b) Gọi Ti là biến cố “viên bi lấy ra lần thứ i là bi trắng”.(i=1,2)


B là biến cố “lấy được 2 viên bi khác màu”
Ta có:B=T1D2 + D1T2
P(B) =P(T1D2 + D1T2)= P(T1D2) + P(D1T2)
=P(T1).P(D2/T1) + P(D1).P(T2/D1)
1 1 1 1
C5 C8 C8 C5 5 8 8 5 20
= 1 . 1 + 1 . 1 = . + . = .
C 13 C 12 C 13 C 12
13 12 13 12 39
20
Vậy xác suất để lấy được 2 viên bi khác màu là .
39
c) Ta có: T2 = T1T2 + D1T2
P(T2) = P(T1T2 + D1T2) = P(T1T2) + P(D1T2)

= P(T1).P(T2/T1) + P(D1).P(T2/D1)
1 1 1 1
C5 C4 C8 C5 5 4 8 5 5
= 1 . 1 + 1 . 1 = . + . = .
C 13 C 12 C 13 C 12
13 12 13 12 13

5
Vậy xác suất để viên bi thứ 2 là bi trắng là .
13

Bài tập 4: Một xâu chìa khóa có 10 chìa giống nhau, trong đó có 1 chìa mở được cửa. Một
người mở lần lượt từng chìa cho đến khi nào mở được cửa thì dừng. Tính xác suất việc mở
cửa dừng lại ở lần 3.
Giải:
Gọi Ai là biến cố lần thứ i mở được cửa.
A là biến cố việc mở cửa dừng lại ở lần 3
Ta có A=A 1 . A 2 . A 3 => P( A)=P ( A 1 . A 2 . A 3 )
Áp dụng công thức nhân xác suất:
P( A)=P ( A 1). P( A2 / A1 ). P( A 3 / A 2 . A 1 )
1 1 1
C 9 C 8 C1 9 8 1
= 1
. 1 . 1= . .
C10 C 9 C8 10 9 8
1
Vậy xác suất việc mở cửa dừng lại ở lần 3 là
10

Bài tập 5: Xác suất để vượt qua kỳ thi môn lý thuyết xác suất của 3 sinh viên lần lượt là
0,6:0,7:0,8. Tính xác suất trong các trường hợp sau:
a) Cả 3 sinh viên đều vượt qua môn này.
b) Có đúng 2 sinh viên vượt qua môn này.
Giải:
Gọi Ai là biến cố sinh viên thứ i vượt qua môn.
A1,A2,A3 là hệ độc lập toàn phần
a) Gọi A là biến cố cả 3 sinh viên đều vượt qua môn.
Ta có: A=A 1 . A2 . A 3
=> P ( A )=P ( A1 ) . P ( A 2 ) . P( A 3)
=> P ( A )=( 0 ,6 ) . ( 0 , 7 ) . ( 0 , 8 )=0,336
Vậy xác suất cả 3 sinh viên vượt qua môn là 0,336

b) Gọi B là biến cố có đúng 2 sinh viên vượt qua môn:


B= A 1 . A 2 A 3+ A 1 . A 2 A3 + A1 A 2 A 3

=> P ( B )=P ( A 1 ) . P ( A 2) . P ¿) + P ( A 1 ) . P ¿). P ( A 3 ) + P ¿). P ( A 2 ) . P ( A 3 )


=> P ( B )=0 , 6.0 , 7(1−0 ,8)+0 , 6.(1−0 ,7).0 , 8+(1−0 , 6).0 , 7.0 , 8=0,452
Vậy xác suất có đúng 2 sinh viên vượt qua môn là 0,452

Bài tập 6: Có 3 người chơi bóng rổ độc lập nhau. Xác suất trúng của mỗi người lần lượt là
0,7;0,9 và 0,8. Tính xác suất để :
a) cả 3 người ném trúng rổ.
b) cả 3 không ném trúng rổ.
c) có ít nhất 1 người ném trúng rổ.
Giải:
Gọi Ai là biến có người thứ i ném trúng rổ (i=1,2,3)
a) Xác suất để cả 3 ném trúng rổ:
P ( A 1 A 2 A 3 )=P ( A1 ) . P ( A 2 ) . P ( A3 ) =0 ,7.0 ,8.0 , 9=0,504
Vậy xác suất để cả 3 ném trúng rổ là 0,504

b) Xác suất để cả 3 không ném trúng rổ:


P ( A 1 A 2 A 3 )=P ( A1 ) P ( A 2 ) P ( A 3 )=0 ,3.0 , 1.0 , 2=0,006

Vậy xác suất để cả 3 ném không trúng rổ là 0,006


c) Xác suất để có ít nhất 1 người ném trúng rổ:
A1−P ( A 1 A2 A 3 ) =1−0,006=0,994

Vậy xác suất để có ít nhất 1 người ném trúng rổ là 0,994

Bài tập 7: Một thiết bị gồm 4 bộ phận hoạt động độc lập với nhau. Biết rằng xác suất để cường
độ cạnh đó hoạt động tốt theo thứ tự lần lượt là 0,65; 0,7; 0,89; 0,8 .Tìm xác suất để máy hoạt
động tốt biết rằng khi máy hoạt động.

Giải:

- Gọi A là biến cố “ thiết bị hoạt động tốt “


- Gọi Ai là biến cố “ Bộ phận thứ i hoạt động tốt “ (i = 1, 2, 3, 4) khi đó { Ai } i = 1,4 độc lập
với nhau

- Máy hoạt động tốt khi cả 4 bộ phận hoạt động tốt, khi đó:

A=A 1 A 2 A3 A 4

Ta có: P ( A )=P ( A1 A2 A 3 A 4 ) =P ( A 1 ) . P ( A2 ) . P ( A 3 ) . P ( A 4 ) (do các bộ phận hoạt động độc lập với
nhau)

P(A) = 0.65 . 0.7 . 0,89 . 0,8 = 0,32396

Vậy xác suất để máy hoạt động tốt là 0,32396

Bài tập 8: Một nhà máy gầm 3 bộ phần hoạt động độc lập với nhau. Biết rằng xác suất để 3 bộ
phận đó hoạt động tốt theo thứ tự lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Tìm xác suất để máy hoạt động tốt,
biết rằng mỗi bộ phận hỏng thì máy ngừng hoạt động.

Giải:

Gọi A là biến cố “ máy hoạt động tốt”.

Gọi Ai là biến cố “bộ phận thứ i hoạt động tốt”, (i=1,2,3).

Khi đó, {Ai}i=1,2,3 độc lập với nhau.

Máy hoạt động tốt thì cả 3 bộ phận đều hoạt động tốt,

khi đó: A=A 1 A 2 A3

Ta có: P ( A )=P ( A1 A2 A 3 )=P ( A 1) . P ( A 2 ) . P ( A3 ) =0 , 6.0 , 7.0 ,8=0 , 33 6

Vậy xác suất để máy hoạt động tốt là 0,336

Bài tập 9: Một cuộc điều tra cho thấy, ở một thành phố, có 20,7% dân số dùng loại sản phẩm
X , 50% dùng loại sản phẩm Y và trong số những người dùng Y , có 36,5% dùng X . Phỏng
vấn ngẫu nhiên một người dân trong thành phố đó, tính xác suất để người ấy dùng cả X và Y.

Giải:

Gọi A là biến cố người dân dùng sản phẩm X

B là biến cố người dân dùng sản phẩm Y


Xác suất người dân đó dùng cả X và Y là:

P ( A B )=P ( B ) . P ( A /B )=0 , 5.0,365=0,182 5

Vậy xác suất người ấy dùng cả X và Y là 0,1825

You might also like