You are on page 1of 138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA: ĐIỆN TỬ
-------------------------------------------

BÁO CÁO TL, BTL, ĐA/DA THUỘC HỌC PHẦN: 300004834

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

GVHD: Trần Thị Hằng

Tên nhóm thực hiện:

Lớp: 20222BS6008022 Khóa: 17

Sinh viên: + Nguyễn Đăng Ninh - 2022605388

+ Dương Vi Tâm - 2022605693

+ Nguyễn Thành Đạt – 2022605974

+ Ngô Quang Thắng – 2022605275

+ Nguyễn Cát Đăng Thành - 2022605677

Ngành: Điện Tử Viễn Thông

Hà Nam, tháng 5 năm 2023


Mục lục

Nội dung Trang

Chương 1: Biến cố Và xác suất....................................................................4


Chương 2: đại lượng ngẫu nhiên, quy luật phân bố xác suất....................44
Chương 3: Lý thuyết mẫu.............................................................................71
Chương 4: ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên...................................97
Chương 5: Kiểm định giả thiết thống kê………………………………….120

2
Lời nói đầu

Bộ môn xác suất thống kê ngày càng ứng dụng rộng rãi và đa dạng trong cuộc sống. Việc soạn
thảo báo cáo nhằm giúp chúng em hiểu hơn về bộ môn này.
Trong quá trình soạn thảo chúng em nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báo của các bạn
trong lớp cũng như của giảng viên Trần Thị Hằng. Nhóm em xin chân thành cảm ơn những ý
kiến đóng góp của cô.
Tuy rất cố gắng nhưng báo cáo chắc chắn không tránh khỏi những sai sốt, chúng em mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ các bạn và cô để hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

3
Chương 1
Biến cố và Xác Suất

Bài 1: Một phân xưởng có 3 máy tự động: máy I sản xuất 25%, máy II
sản xuất 30%, máy III sản xuất 45% số sản phẩm. Tỷ lệ phế phẩm
tương ứng của các máy lần lượt là 0,1%, 0,2% và 0,3%. Chọn ngẫu
nhiên ra một sản phẩm của phân xưởng.
1. Tìm xác suất nó là phế phẩm.
2. Biết nó là phế phẩm. Tính xác suất để sản phẩm đó do máy I sản
xuất.
Giải
Gọi Ai là "lấy ra sản phẩm từ lô i" thì A1, A2, A3 tạo thành hệ đầy đủ.
1. Gọi A là "lấy ra sản phẩm là phế phẩm". Áp dụng công thức xác suất
đầy đủ, ta có
P(A) = P(A1)P(A | A1) + P(A2)P(A | A2) + P(A3)P(A | A3)
= 0.25 × 0.1% + 0.3 × 0.2% + 0.45 × 0.3% = 0.22%
2. Gọi B là "sản phẩm do máy I sản xuất". Khi đó ta cần tính P(B | A)
P (B) P( A∨B) 0.25× 0.1 %
P(B | A) = = = 0.1136
P( A) 0.22 %

Bài 2 Có 3 hộp đựng bi: hộp thứ nhất có 3 bi đỏ, 2 bi trắng; hộp thứ
hai có 2 bi đỏ, 2 bi trắng; hộp thứ ba không có viên nào. Lấy ngẫu
nhiên 1 viên bi từ hộp thứ nhất và 1 viên bi từ hộp thứ hai bỏ vào hộp
thứ ba. Sau đó từ hộp thứ ba lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi.
1. Tính xác suất để viên bi đó màu đỏ.
2. Biết rằng viên bi lấy ra từ hộp thứ ba màu đỏ, tính xác suất để lúc
đầu ta lấy được viên bi đỏ từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ ba.
Giải
Gọi A1, A2 lần lượt là “lấy bi đỏ từ hộp thứ 1 (thứ 2) bỏ vào hộp thứ
ba” thì A1A2, A 1 A 2 , A 1 A 2 , A 1 A 2 tạo thành 1 hệ đầy đủ. Ta có
P(A1A2) = 0.3, P( A 1 A 2 ¿=0.2
4
P(A1, A 2) = 0.3. P( A 1 A 2 ) = 0.2
1. Gọi A "lấy ra từ hộp 3 một viên bi màu đỏ". Ta có
P(A | A1A2) = 1, P(A | A 1 A 2) = 0
P(A | A 1A2) = 0.5, P(A | A1 A 2) = 0.5
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có
P(A) = P(A1A2)P(A | A1A2) + P( A 1A2)P(A | A 1A2) + P(A1 A 2)P(A |
A1 A 2)
+ P( A 1 A 2)P(A | A 1 A 2)
= 0.3 × 1 + 0.3 × 0.5 + 0.2 × 0.5 + 0.2 × 0 = 0.55
2. Gọi B là sự kiện cần tính xác suất. Dễ thấy B = (A1A2 + A1 A 2) | A.
Theo công thức Bayes ta có
P [ ( A 1 A 2+ A 1 A 2 ) ] A P [ ( A 1 A 2 ) A ]+ P[ ( A 1 A 2 ) A]
P(B) = =
P( A) P( A)
¿
= P ( A 1 A 2 ) P ( A| A 1 A 2¿+ P ( A 1 A 2 ) P ( A| A 1 A 2 ¿ P( A) =
0.3 ×1+0.2 ×0.5 9
=
0.55 11

Bài 3 Trong một kho rượu, số lượng rượu loại A và loại B bằng nhau.
Người ta chọn ngẫu nhiên một chai và đưa cho 5 người nếm thử. Biết
xác suất đoán đúng của mỗi người là 0,8. Có 3 người kết luận rượu
loại A, 2 người kết luận rượu loại B. Hỏi khi đó xác suất chai rượu đó
thuộc loại A là bao nhiêu?
Giải
Gọi A là "chai rượu thuộc loại A" thì A, A tạo thành hệ đầy đủ và P(A)
1
= P( A ) = .
2

Gọi H là "có 3 người kết luận rượu loại A và 2 người kết luận rượu
loại B". Theo công thức đẩy đủ
P(H) = P(A)P(H | A) + P( A )P( A | H)

5
5 5
= 0.5 × ( )0.83 × 0.22 + 0.5 × ( )0.82 × 0.23
3 2

= 0.128
P ( A ) P( H ∨A ) 0.5 ×C35 × 0.83 × 0.22
Xác suất cần tính là P(A | H) = = =
P(H ) 0.128
0.8

Bài 4 Có ba kiện hàng (mỗi kiện hàng có 20 sản phẩm) với số sản
phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 18, 16, 12. Lấy ngẫu nhiên một
kiện hàng, rồi từ đó lấy ngẫu nhiên một sản phẩm thì được sản phẩm
tốt. Trả sản phẩm này lại kiện hàng vừa lấy, sau đó lại lấy ngẫu nhiên
một sản phẩm thì được sản phẩm tốt. Tính xác suất để các sản phẩm
tốt đó được lấy từ kiện hàng thứ nhất.
Giải
Gọi Ai là "sản phẩm lấy từ kiện thứ i" thì A1, A2, A3 tạo thành hệ đầy
đủ.
1
P(A1) = P(A2) = P(A3) =
3

Gọi A là "các sản phẩm lấy ra đều là tốt", áp dụng công thức xác suất
đầy đủ.
18 18 16 16 12 12
P(A | A1) = P(A | A2) = P(A | A3) =
20 20 20 20 20 20

Thay vào suy ra


1 18 18 1 16 16 1 12 12 181
P(A) = + + =
3 20 20 3 20 20 3 20 20 300

Sử dụng công thức Bayes ta có


1 18 18
. .
P ( A 1) P( A∨ A 1) 3 20 20 81
P(A1 | A) = = =
P( A) 181 181
300

6
Bài 5 Một công nhân đi làm ở thành phố khi trở về nhà có 2 cách: hoặc
đi theo đường ngầm hoặc đi qua cầu. Biết rằng ông ta đi lối đường
1
ngầm trong các trường hợp, còn lại đi lối cầu. Nếu đi lối đường ngầm
3
75% trường hợp ông ta về đến nhà trước 6 giờ tối; còn nếu đi lối cầu
chỉ có 70% trường hợp (nhưng đi lối cầu thích hơn). Tìm xác suất để
công nhân đó đã đi lối cầu biết rằng ông ta về đến nhà sau 6 giờ tối.
Giải
1
Gọi A là "đi đường ngầm" thì A là "đi đường cầu" và P(A) = , P( A ) =
3
2
.
3

Gọi B là "về nhà sau 6 giờ tối", ta cần tính P( A | B). Sử dụng công thức
Bayes
2
×0.3
P ( A ) P( B∨A) 3
P( A | B) = = = 0.759
P (A ) 2 1
×0.3+ × 0.25
3 3

Bài 6 Một hãng hàng không cho biết rằng 5% số khách đặt trước vé
cho các chuyến đã định sẽ hoãn không đi chuyến bay đó. Do đó hãng
đã đưa ra một chính sách là sẽ bán 52 ghế cho một chuyến bay mà
trong đó mỗi chuyến chỉ trở được 50 khách hàng. Tìm xác suất để tất
cả các khách đặt chỗ trước và không hoãn chuyến bay đều có ghế. Biết
rằng xác suất bán được 51 vé hoặc 52 vé là như nhau và bằng 10%.
Giải
Gọi A là "bán được 52 vé", B là "bán được 51 vé" và C là "bán được
nhiều nhất 50 vé". Khi đó A, B, C tạo thành hệ đầy đủ. Ta có
P(A) = 0.1, P(B) = 0.1, P(C) = 0.8
Gọi H là "khách đặt chỗ trước và không hoãn chuyến đều có ghế".
Sự kiện H | A xảy ra nếu có ít nhất 2 khách hủy chuyến, H | B xảy ra
nếu có ít nhất 1 khách hủy chuyến. Tính trực tiếp xác suất của các sự
kiện này đều khá phức tạp
Do đó để cho đơn giản ta tìm P( H ). Ta có
P( H | A) = 0.9552 × 0.050 + 52 × 0.9551 × 0.051

7
P( H | B) = 0.9551 × 0.050 , P( H | C) = 0
P( H ) = P(A)P( H | A) + P(B)P( H | B) + P(C)P( H | C)
= 0.1 × (0.9552 × 0.050 + 52 × 0.9551 × 0.051) + 0.1 × 0.9551 ×
0.050 + 0.8 × 0
= 0.033
Suy ra P(H) = 1 − P( H ) = 0.9667

Bài 7 Một người có ba chỗ ưa thích như nhau để câu cá. Xác suất để
câu được cá ở mỗi chỗ tương ứng là 0,6; 0,7 và 0,8. Biết rằng đến một
chỗ người đó thả câu 3 lần và chỉ câu được một con cá. Tính xác suất
để cá câu được ở chỗ thứ nhất.
Giải
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là "cá câu được ở chỗ thứ i" thì hệ A1, A2,
A3 tạo thành hệ đầy đủ.
Dễ thấy
1
P(A1) = P(A2) = P(A3) =
3

Gọi H là "thả câu 3 lần và chỉ câu được 1 con cá". Theo công thức đầy
đủ, ta có
P(H) = P(A1)P(H | A1) + P(A2)P(H | A2) + P(A3)P(H | A3)
ở đó
P(H | A1) = 3 × 0.61 × 0.42 , P(H | A2) = 3 × 0.71 × 0.32
P(H | A3) = 3 × 0.81 × 0.22
Như vậy, P(H) = 0.191. Theo công thức Bayes suy ra
P ( A 1) P( H∨ A 1)
P(A1 | H) = = 0.5026
P( H )

8
Bài 8 Tỷ lệ người nghiện thuốc là ở một vùng là 30%. Biết rằng tỷ lệ
người bị viêm họng trong số những người nghiện thuốc là 60%, còn tỷ
lệ người bị viêm họng trong số những người không nghiện là 40% 1.
Lấy ngẫu nhiên một người thấy người ấy bị viêm họng. Tính xác suất
người đó nghiện thuốc lá. 2. Nếu người đó không bị viêm họng, tính
xác suất người đó nghiện thuốc lá.
Giải
Gọi A là "người nghiện thuốc" và B là "người viêm họng" thì từ đề bài
P(A) = 0.3, P(B | A) = 0.6, P(B | A) = 0.4
1. Sự kiện cần tính xác suất là C = A | B. Sử dụng công thức Bayes
P( A)P (B∨ A) 0.3× 0.6
P(A | B) = = =
P (A ) P( B∨A)+ P( A) P( B∨ A) 0 .3× 0.6+0.7 × 0.4
0.3913
2. Gọi D = A | B. Ta có
P(D) = P ¿ ¿ = 0.2222

Bài 9 Trên một bảng quảng cáo, người ta mắc hai hệ thống bóng đèn
độc lập. Hệ thống I gồm 4 bóng mắc nối tiếp, hệ thống II gồm 3 bóng
mắc song song. Khả năng bị hỏng của mỗi bóng trong 18 giờ thắp sáng
liên tục là 0,1. Việc hỏng của mỗi bóng của mỗi hệ thống được xem
như độc lập. Tính xác suất để trong 18 giờ thắp sáng liên tục:
1. cả hai hệ thống bị hỏng;
2. chỉ có một hệ thống bị hỏng.
Giải
Gọi Ai là "bóng thứ i của hệ thống I hỏng" và Bj là "bóng thứ j của hệ
thống II hỏng". Hệ thống I bị hỏng khi và chỉ khi 1 trong 4 bóng của
nó hỏng, ta biểu diễn sự kiện này là
A = A1 + A2 + A3 + A4
Có P(A) = 1 − (1 − 0.1)4 = 0.3439

9
Hệ thống II hỏng khi và chỉ khi tất cả 3 bóng mắc song song đều hỏng,
sự kiện này là
B = B1B2B3
Có P(B) = 0.13 = 0.001
1. Gọi C là "cả hai hệ thống hỏng". C xảy ra khi và chỉ khi hệ thống I và
hệ thống II đều hỏng, nói cách khác,
C = AB = (A1 + A2 + A3 + A4)B1B2B3
Suy ra P(C) = 0.3439 × 0.001 = 3.439 × 10-4
2. Gọi D là "chỉ có một hệ thống hỏng" thì ta có
D = A B + A B = (A1 + A2 + A3 + A4)( B1 + B 2+ B 3) + ( A 1 A 2 A 3 A 4
)B1B2B3
Suy ra
P(D) = 0.3439 × (1 − 0.001) + (1 − 0.3439) × 0.001 = 0.3442

Bài 10 Theo thống kê xác suất để hai ngày liên tiếp có mưa ở một
thành phố vào mùa hè là 0,5; còn không mưa là 0,3. Biết các sự kiện
có một ngày mưa, một ngày không mưa là đồng khả năng. Tính xác
suất để ngày thứ hai có mưa, biết ngày đầu không mưa.
Giải
Gọi A là "ngày đầu mưa" và B là "ngày thứ hai mưa" thì ta có P(AB) =
0.5, P( A B) = 0.3. Vì các sự kiện có một ngày mưa, một ngày không
mưa là đồng khả năng nên.
1−0.5−0.3
P(A B) = P( A B) = = 0.1
2

Xác suất cần tính là P(B | A ), có


P (B A) P( B A) 0.1
P(B | A ) = = = = 0.25
P( A) P ( A B)+ P( A B) 0.1+0.3

10
Bài 11 Một gia đình dự định sinh 3 con. Tính xác suất để :
a. Trong số con sinh ra có một trai
b. Trong số con sinh ra có số con trai nhiều hơn số con gái.
Giả thiết xác suất sinh con trai bằng 0,57.
Giải
a. Gọi A là biến cố “Trong số con sinh ra có một trai”
Áp dụng công thức Bernoulli với n=3,m=1,p=0,57
Ta có:
P(A)= P3(1;0,57) =C 13 (0,57)1( 0,43)2 = 0,316179
b. Gọi B là biến cố “Sinh ra toàn con trai”
Áp dụng công thức Bernoulli với n=3, m=3,p=0,57
Ta có:
P(B)= P3(3;0,57) =C 33 (0,57)3 (0,43)0= 0,185193
Gọi C là biến cố “Sinh được 2 con trai”
Áp dụng công thức Bernoulli với n=3, m=2,p=0,57
Ta có:
P(C)= P3(2;0,57) =C 23 (0,57)2 (0,43)1= 0,419121
Xác suất để sinh ra số con trai nhiều hơn số con gái là:
P(B)+ P(C)= 0,185193+ 0,419121=0,604314

Bài 12 Một đề thi trắc nghiệm có 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án,
trong đó chỉ có một phương án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được
2 điểm còn mỗi câu trả lời sai bị trừ 1 điểm. Một học sinh học kém
không học gì làm bài bằng cách chọn hú họa một phương án trả lời cho
mỗi câu. Tính xác suất học sinh đó được 70 điểm.
Giải
Để học sinh đó được 70 điểm thì học sinh đó cần làm đúng 40 mười
câu và sai 10 câu.
Gọi A là biến cố “học sinh đó khoanh được 70 điểm”
Áp dụng công thức bernoulli với n=50, m=40 ,p=1/4
Ta có:
P(A)= P50(40;0,25)= C 40 40 10
50 (0,25) (0,75) = 4,785x10
-16

11
Bài 13 Nếu các nucleotit được xếp ngẫu nhiên trên một phân tử ARN
có 105 nucleotit, chứa 30%A, 20%X, 10%U, 40%G. Số lần trình tự 5’-
GXXA-3’ được trông đợi xuất hiện là bao nhiêu?

Giải
- Tỉ lệ của nucleotit loại G = 40% = 0,4.

- Tỉ lệ của nucleotit loại X = 20% = 0,2.

- Tỉ lệ của nucleotit loại A = 30% = 0,3.

Gọi A là biến cố “xuất hiện trình tự 5’-GXXA-3’ ”

P(A)= 0,4x(0,2)2x0,3= 4,8x10-3

Bài 14 Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập S={1,2,3,…,11}. Tính xác suất để


3 số chọn được có tổng là 12.

Giải

Số cách chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập S: C 311= 165

Các trường hợp lấy được 3 số có tổng là 12 là:

(1,2,9);(1,3,8);(1,4,7);(1,5,6);(2,3,7);(2,4,6);(3,4,5)

7
P=
165

Bài 15 Một hội đi câu cá gồm 3 người: Người 1 câu được 1/5 số cá câu
được; Người 2 câu được 7/20 số cá câu được; Người 3 câu được 9/20
số cá câu được. Xác suất câu được cá to của cả 3 người lần lượt là
0,1% ; 0,2% ; 0,3%. Chọn ngẫu nghiên 1 con cá đem đi cho. Tính xác
suất để con cá chọn được là cá to và được câu bởi người 1.
Giải
Gọi Ai là biến cố “ cá lấy ra được âu bởi người thứ i” (i=1 ; 3 )
A là biến cố “ cá lấy ra là cá to”
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:
12
P(A) = P(A1)P(A | A1) + P(A2)P(A | A2) + P(A3)P(A | A3)
= 0,2 x 0,1% + 0,35 x 0,2% + 0,45 x 0,3%
= 0,00225
¿ 0,2 X 0,1%
P(A1 | A) = P ( A 1 ) P ( A| A 1¿ P (A ) = = 0,089
0,00225

Bài 16 Một xạ thủ luyện tập với 3 vị trí bia khác nhau. Bia thứ 1 xác
suất bắn trúng tâm là 0,6; Bia thứ 2 xác suất bắn trúng tâm là 0,4 và
Bia thứ 3 xác suất bắn trúng tâm là 0,2. Xạ thụ bắn 3 phát ở 1 trong 3
bia và chỉ trúng tâm 1 lần duy nhất. Tính xác suất để bắn trúng tâm bia
thứ 3.
Giải
Gọi Ai là biến cố “ Xạ thủ bắn trúng tâm bia thứ i” (i=1 ; 3)
1
Ta có: P(A1)= P(A2)= P(A3) =
3
Gọi A là biến cố “ bắn 3 phát chỉ trúng tâm 1 phát”. Áp dụng công thức
xác suất đầy đủ.
P(A) = P(A1)P(A | A1) + P(A2)P(A | A2) + P(A3)P(A | A3)
1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
= C (0,6) ( 0,4) + C3 (0,4 ) ( 0,6) + C 3 (0,2) (0,8)
3 3 3 3

= 0,368
Suy ra:
1 1 1 2
P ( A 3) P( A∨A 3) C3 (0,2) (0,8)
P(A3 | A) = = 3 =
8
P( A)
0,368 23

Bài 17 Một người chơi game có tỉ lệ chơi thắng 1 game đấu là 80% .
Vậy người đó cứ chơi 10 trận đấu thì thắng 8 là đúng hay sai ? Để làm
rõ câu hỏi trên hãy tính xác suất để người đó thắng 8 trong 10 trận đấu.
Giải
Gọi A là biến cố “ người đó thắng 8 trong 10 trận đấu”
Áp dụng công thức bernoulli với n=10, m=8, p=0,8

P(A)= C 810(0,8)8 (0,2)2= 0,302

13
Bài 18 Rút ngẫu nhiên 13 quân bài từ bộ bài 52 con.Tính xác suất để
có ít nhất 1 bộ "tứ quý"?
Giải
Số cách rút 13 quân bài từ bộ 52 con là: C 13
52

Xác suất để có đúng 1 bộ “tứ quý” là:


9
13 C 48
Xác suất để có đúng 2 bộ “tứ quý” là:
2 5
C 13 C 44
Xác suất để có đúng 3 bộ “tứ quý” là:
3 1
C 13 C 40

Xác suất để có ít nhất 1 bộ "tứ quý" là


9 2 5 3 1
13C 48 +C 13 C 44+ C 13 C 40
13
=0,0342
C 52

Bài 19 Bạn N được mẹ giao cho đi chợ mua đồ ở 5 cửa hàng . Xác
xuất để mặc cả thành công của N là 0,7 . Biết cứ mặc cả thành công ở
mỗi cửa hàng thì N bỏ túi được 2000 đồng. Tính xác suất để N có thể
mua được cho mình thêm được ít nhất 5 viên kẹo 1000 đồng.
Giải
Để N mua được ít nhất 5 viên kẹo 1000 đồng thì N phải mặc cả thành
công ít nhất 3 cửa hàng.
Gọi A là biến cố “ N mặc cả thành công ít nhất 3 cửa hàng”
P(A)= C 35 (0,7)3 (0,3)2+C 45 ( 0,7 )4 ( 0,3 ) +C55 (0,7)5 =0,83692

Bài 20 Cho 3 hộp đựng bi : H1 (10 bi đỏ; 15 bi xanh) ; H2 (4 bi đỏ; 16


bi xanh) ; H3 (15 bi đỏ; 5 bi xanh). Xác suất lấy ngẫu nhiên được bi đỏ
từ H2.
Giải
Gọi Ai là biến cố “lấy từ hộp thứ i” (i=1,3)
Ta có: P(A1)=P(A2)=P(A3)= 1/3

14
Gọi A là biến cố “bi lấy ra là màu đỏ”. Áp dụng công thức xác suất đầy
đủ:
P(A)= P(A1)P(A | A1) + P(A2)P(A | A2) + P(A3)P(A | A3)
1 10 1 4 1 15
= . + . + . =0,45
3 25 3 20 3 20
Áp dụng công thức Bayess ta được:
1 4
P ( A 2) P( A∨A 2) . 4
P(A2 | A)= = 3 20 =
P( A) 27
0,45

15
Bài 21 Một hộp có 10 quả cầu cùng kích cỡ được đánh số từ 0 đến 9.
Từ hộp người ta lấy ngẫu nhiên 1 quả ra và ghi lại số của quả đó, sau
đó trả lại vào trong hộp. Làm như vậy 5 lần ta thu được một dãy số có
5 chữ số.
1. Có bao nhiêu kết quả cho dãy số đó?
2. Có bao nhiêu kết quả cho dãy số đó sao cho các chữ số trong đó là
khác nhau?
Giải:
1. Số kết quả cho dãy đó là 105
2. Số kết quả cho dãy có các chữ số khác nhau là 10.9.8.7.6 = 30240

Bài 22 Có 6 bạn Hoa, Trang, Vân, Anh, Thái, Trung ngồi quanh một
bàn tròn để uống cà phê, trong đó bạn Trang và Vân không ngồi cạnh
nhau.
1. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn này trên bàn tròn nếu tất cả các ghế là
không phân biệt?
2. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn này trên bàn tròn nếu tất cả các ghế có
phân biệt?
Giải:
1. Số cách xếp để Trang và Vân không ngồi cạnh nhau là 5! − 2.4! = 72
cách
2. Số cách xếp nếu các ghế có phân biệt là 6! − 6.2.4! = 432. Ta thấy rằng
432 = 6.72

Bài 23 Từ một bộ bài tú lơ khơ 52 cây rút ngẫu nhiên và không quan
tâm đến thứ tự 4 cây. Có bao nhiêu khả năng xảy ra trường hợp trong 4
cây đó:
1. đều là át;
2. có duy nhất 1 cây át;
3. có ít nhất 1 cây át;
4. có đủ 4 loại rô, cơ, bích, nhép.
16
Giải:
1. Chỉ có 1 khả năng do 1 bộ bài chỉ có 4 con át.
2. Có 4 cách lấy ra 1 con át, có C 348 cách chọn 3 lá bài còn lại. Như vậy, số
cách lấy ra 4 lá để có duy nhất 1 con át là:
4 ×C 348= 69184 cách
3. Số cách chọn ra 4 lá từ bộ bài là C 352. Số cách để chọn ra 4 lá bài trong
đó không có cây át nào là C 348 (không lấy thứ tự) Suy ra số khả năng là
C 352 −C 348 = 76145 cách
4. Số cách lấy 1 lá bài cơ là C 113= 13. Tương tự với các loại rô, bích, nhép.
Suy ra số khả năng là 134 = 28561

Bài 24 Có 20 sinh viên. Có bao nhiêu cách chọn ra 4 sinh viên (không
xét tới tính thứ tự) tham gia câu lạc bộ Văn và 4 sinh viên tham gia câu
lạc bộ Toán trong trường hợp:
1. một sinh viên chỉ tham gia nhiều nhất một câu lạc bộ;
2. một sinh viên có thể tham gia cả hai câu lạc bộ.
Giải:

1. Chọn 4 học sinh tham gia câu lạc bộ Văn có c 420cách. Do 1 sinh viên
không thể tham gia cùng lúc 2 câu lạc bộ, nên số cách chọn 4 sinh viên
tham gia câu lạc bộ Toán là C 416 .Số khả năng là: C 420. C 416= 8817900
( cách)

2. Chọn 4 học sinh tham gia câu lạc bộ Văn có C 420 cách. Do 1 sinh
viên có thể tham gia cùng lúc 2 câu lạc bộ, nên số cách chọn 4 sinh
viên tham gia câu lạc bộ Toán là C 420. Số khả năng là: 4 4
C 20.C 20 =
23474025 cách.

Bài 25 Cho phương trình x + y + z = 100. Phương trình đã cho có bao


nhiêu nghiệm:
1. nguyên dương;
2. nguyên không âm.
17
Giải:
1. Ta đánh dấu trên trục số từ số 1 đến 100 bởi 100 số 1 cách đều nhau 1
đơn vị. Khi đó, ta có 99 khoảng giữa 2 số 1 liên tiếp. Nếu chia đoạn
thẳng [1, 100] này bởi 2 điểm chia nằm trong đoạn thì ta sẽ có 3 phần
có độ dài ít nhất là 1. Có thể thấy rằng ta có song ánh giữa bài toán
chia đoạn này với bài toán tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
x + y + z = 100. Như vậy, số nghiệm của phương trình này bằng số
cách chia, và bằng (992 )
2. . Sử dụng ý trên. Đặt a = x + 1, b = y + 1, c = z + 1 thì a, b, c ∈ Z + và
a + b + c = 103

Do đó số nghiệm x, y, z là (1022 )

Bài 26 Thực hiện một phép thử tung 2 con xúc xắc, rồi ghi lại số chấm
xuất hiện trên mỗi con. Gọi x, y là số chấm xuất hiện tương ứng trên
con xúc xắc thứ nhất và thứ hai. Ký hiệu không gian mẫu W = { (x, y) |
1 ≤ x, y ≤ 6} . Hãy liệt kê các phần tử của các sự kiện sau:
1. A : "tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 8";
2. B : "có ít nhất một con xúc xắc ra mặt 2 chấm";
3. C : "con xúc xắc thứ nhất có số chấm lớn hơn 4";
4. A + B, A + C, B + C, A + B + C, sau đó thể hiện thông qua sơ đồ Venn;
5. AB, AC, BC, ABC, sau đó thể hiện thông qua sơ đồ Venn.
Giải:
1. A = { (3, 6),(4, 5),(5, 4),(6, 3),(4, 6),(5, 5),(6, 4),(5, 6),(6, 5),(6, 6)}
2. B = { (2, 2),(2, 1),(2, 3),(2, 4),(2, 5),(2, 6),(1, 2),(3, 2),(4, 2),(5, 2),(6,
2)}
3. C = { (5, 1),(5, 2),(5, 3),(5, 4),(5, 5),(5, 6),(6, 1),(6, 2),(6, 3),(6, 4),(6,
5),(6, 6)}
4. A + B, A + C, B + C, A + B + C
5. AB = ∅
AC = { (5, 4),(5, 5),(5, 6),(6, 3),(6, 4),(6, 5),(6, 6)}
BC = { (5, 2),(6, 2)}
ABC = ∅

18
Bài 27 Một kiện hàng có 24 sản phẩm, trong số đó có 14 sản phẩm loại
I, 8 sản phẩm loại II và 2 sản phẩm loại III. Người ta chọn ngẫu nhiên
4 sản phẩm để kiểm tra. Tính xác suất trong 4 sản phẩm đó:
1. có 3 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại II;
2. có ít nhất 3 sản phẩm loại I;
3. có ít nhất 1 sản phẩm loại III.
Giải:
Ta tính xác suất theo định nghĩa cổ điển. Số trường hợp đồng khả năng
là C 424.

1. Số cách lấy 3 sản phẩm loại I là C 314. Số cách lấy 1 sản phẩm loại II là
C 18. Số kết cục thuận lợi là C 314 C 18. Suy ra
3 1
C14 C8
P(A) = 4 = 0.2740
C24

2. Để trong 4 sản phẩm chọn ra có ít nhất 3 sản phẩm loại I, chỉ có 2 khả
năng là cả 4 đều loại I, hoặc 3 loại I, 1 loại II, hoặc loại III. Dễ dàng
tính được

4 3 1 1
C14 +C 14 C 10 C 8
P(B) = 4 = 0.4368
C 24
3. Ta tính xác suất trong 4 sản phẩm không có sản phẩm loại III: P(C) =
4
C22
4 = 0.6884. Do đó, ta có P(C) = 1 − P(C ) = 0.3116
C24

Bài 28 Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 tới 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để:
1. tất cả tấm thẻ đều mang số chẵn;
2. có đúng 5 số chia hết cho 3;
3. có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có một
số chia hết cho 10.
Giải:

19
Sử dụng công thức xác suất cổ điển. Số kết cục đồng khả năng khi
chọn 10 tấm thẻ là: n = C 10
30

1. Gọi A là "tất cả thẻ đều mang số chẵn" thì số kết cục thuận lợi cho A là
m = C 10
15.
10
C15
Có P(A) = 10 = 9.995 × 10−5
C30
5 5
C 10 C 20
2. Gọi B là "có đúng 5 số chia hết cho 3". Có P(B) = 10 = 0.13
C 30
3. Gọi C là sự kiện cần tính xác suất.
Dễ tính được số kết cục thuận lợi cho C là C 13 C 412 C515 . Suy ra
C13 C12
4
C 515
P(C) = = 0.1484
C 10
30

Bài 29 Trong cùng một phép thử, A và B là các sự kiện thỏa mãn P(A)
= 1/4 , P(B) = 1/2 . Tính xác suất để A không xảy ra nhưng B xảy ra
trong các trường hợp sau
1. A và B xung khắc;
2. A suy ra B;
3. P(AB) = 1/8 .
Giải:
1. A và B xung khắc thì A B = B suy ra P(B) = 0.5
2. A suy ra B thì A B = B \ A suy ra P( A B) = P(B) − P(AB) = P(B) − P(A)
= 0.25
3. P( A B) = P(B) − P(AB) = 0.375

1 1
Bài 30 Cho các sự kiện A, B với P(A) = P(B) = ; P(A, B) = . Tìm :
2 8

1. P( A+ B);
2. P(A, B) , P( A+ B).
Giải :

20
P( A+ B);
1. P( A+ B) = 1 – P(AB) = 1 – P(A ) + P(A, B) = 0.625
2. P(A, B) = P(B) – P(AB) = P(B) – P(A) + P(A B) = 0.125
P( A+ B) = 1 - P( A B¿ = 0.875

Bài 31 Một cửa hàng sách ước lượng rằng: trong tổng số các khách
hàng đến cửa hàng có 30% khách cần hỏi nhân viên bán hàng, 20%
khách mua sách và 15% khách thực hiện cả hai điều trên. Gặp ngẫu
nhiên một khách trong nhà sách. Tính xác suất để người này:
1. không thực hiện cả hai điều trên;
2. không mua sách, biết rằng người này đã hỏi nhân viên bán hàng.
Giải:
Gọi A là "khách hỏi nhân viên bán hàng" và B là "khách mua sách"
1. P( A B) = 1 − P(A + B) = 1 − P(A) − P(B) + P(AB) = 0.65
P ( B A ) P ( A )−P ( AB )
2. P( B/A) = = = 0.5
P(A) P ( A)

Bài 32 Để thành lập đội tuyển quốc gia về một môn học, người ta tổ
chức một cuộc thi tuyển gồm 3 vòng. Vòng thứ nhất lấy 80% thí sinh;
vòng thứ hai lấy 70% thí sinh đã qua vòng thứ nhất và vòng thứ ba lấy
45% thí sinh đã qua vòng thứ hai. Để vào được đội tuyển, thí sinh phải
vượt qua được cả 3 vòng thi. Tính xác suất để một thí sinh bất kỳ:
1. được vào đội tuyển;
2. bị loại ở vòng thứ ba;
3. bị loại ở vòng thứ hai, biết rằng thí sinh này bị loại.
Giải:
Gọi Ai là "thí sinh vượt qua vòng thứ i" thì ta có P(A1) = 0.8, P(A2 |
A1) = 0.7 và
P(A3 | A1A2) = 0.45

21
1. Gọi A là "thí sinh được vào đội tuyển" thì A xảy ra nếu thí sinh vượt
qua cả 3 vòng, nghĩa là A = A1A2A3
P(A) = P(A1A2A3) = P(A1) P(A2 | A1) P(A3 | A1A2) = 0.8 × 0.7 ×
0.45 = 0.252
2. Gọi B là "thí sinh bị loại ở vòng thứ 3" thì B = A1A2 A 3
P(B) = P(A1) P(A2 | A1) P( A 3 | A1A2) = 0.8 × 0.6 × (1 − 0.45) =
0.308
3. Gọi C là sự kiện đang quan tâm: "thí sinh bị loại ở vòng 2, biết thí sinh
này bị loại". Ta biểu diễn C = A1 A 2 | A
P [ ( A 1 A 2 ) A ] P( A 1 A 2)
P(C) = = Vì A 1 A 2⊂ A
P( A ) P( A)

P ( A 1 ) P (A 2∨ A 1) 0.8 .(1−0.7)
= = =0.3208
P( A) 1−0.252

Bài 33 Theo thống kê ở các gia đình có hai con thì xác suất để con thứ
nhất và con thứ hai đều là trai là 0,27 và hai con đều là gái là 0,23, còn
xác suất con thứ nhất và con thứ hai có một trai và một gái là đồng khả
năng. Biết sự kiện khi xét một gia đình được chọn ngẫu nhiên có con
thứ nhất là gái, tìm xác suất để con thứ hai là trai.
Giải:
Gọi A là "con thứ nhất là con trai" và B là "con thứ hai là con trai" thì
theo đề, P(AB) = 0.27, P( A B) = 0.23 và P(A B) = P( A B) = 0.25. Sự
kiện quan tâm là B | A .
Ta có
P(B A) P( B A ) 0.25
P(B | A ) = = = = 0.5208
P( A) P ( A B)+P ( A B) 0.25+0.23

22
Bài 34: Có 30 đề thi trong đó có 10 đề khó, 20 đề trung bình. Tìm xác
suất để:
a. Một Học sinh bắt một đề gặp được đề trung bình.

b. Một Học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình.

Giải
a. Gọi A là biến cố Học sinh bắt được đề trung bình:

C120 20 2
P(A) = = =
C 1
30
30 3

b. Gọi B là biến cố học sinh bắt được 1 đề trung bình và một đề khó

Gọi C là biến cố học sinh bắt được 2 đề trung bình.

Gọi D là biến cố học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình.

Khi đó:
1 1 2
C20. C 10 +C 20 200+190
P(D) = = = 0,896
C
2
30
435

Bài 35: Có hai lớp 10A và 10 B mỗi lớp có 45 học sinh, số học sinh
giỏi văn và số học sinh giỏi toán được cho trong bảng sau. Có một
đoàn thanh tra. Hiệu trưởng nên mời vào lớp nào để khả năng gặp
được một em giỏi ít nhất một môn là cao nhất?

Giải
Gọi X là biến cố học sinh giỏi Văn, Y là biến cố học sinh giỏi Toán.

23
Ta có:

Lớp 10:

25 30 20 7
P(X+Y) = P(X) + P(Y) – P(XY) = + - =
45 45 45 9

Lớp 10B:

25 30 10
P(X+Y) = P(X) + P(Y) – P(XY) = + - =1
45 45 45

Vậy nên chọn lớp 10B.

Bài 36: Lớp có 100 Sinh viên, trong đó có 50 SV giỏi Anh Văn, 45 SV


giỏi Pháp Văn, 10 SV giỏi cả hai ngoại ngữ. Chọn ngẫu nhiên một sinh
viên trong lớp. Tính xác suất:
a. Sinh viên này giỏi ít nhất một ngoại ngữ.

b. Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.

c. Sinh viên này chỉ giỏi đúng một ngoại ngữ.

d. Sinh viên này chỉ giỏi duy nhất môn Anh Văn.

Giải
a) Gọi A là biến cố Sinh viên giỏi Anh Văn.

Gọi B là biến cố Sinh viên giỏi Pháp Văn.

Gọi C là biến cố Sinh viên giỏi ít nhất một ngoại ngữ.

50 45 10
P(C) = P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB) = + - = 0,85
100 100 100

b) Gọi D là biến cố Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.

P(D) = 1 - P(C) = 1−0,85=0,15


24
50 45 10
c) P( A B+B A ) = P(A) + P(B) – 2P(AB) = + -2 = 0,75
100 100 100
50 10
d) P(A B) = P(A) – P(AB) = - = 0,4
100 100

Bài 37: Trong một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 3 bóng hỏng. Lấy
ngẫu nhiên không hoàn lại ba bóng để dùng. Tính xác suất để:
a. Cả ba bóng đều hỏng.

b. Cả ba bóng đều không hỏng?

c. Có ít nhất một bóng không hỏng?

d. Chỉ có bóng thứ hai hỏng?

Giải
Gọi F là biến cố mà xác suất cần tìm và Ai là biến cố bóng thứ i hỏng
3 2 1
a. P(F) = P(A1A2A3) = P(A1)P(A2 / A1)P(A3 / A1A2) = . . =
12 11 10
1
220
9 8
b. P(F) = P( A 1. A 2 . A 3 ) = P( A 1)P( A 2 / A 1)P( A 3 / A 1. A 2) = . .
12 11
7 21
=
10 55

1 219
c. P(F) = 1 - P(A1A2A3) = 1- =
220 220

9 3
d. P(F) = P( A 1. A 2. A 3 ) = P( A 1)P(A2/ A 1)P( A 3 / A 1. A 2) = . .
12 11
8 9
=
10 55

Bài 38:  Một sọt Cam có 10 trái trong đó có 4 trái hư. Lấy ngẫu nhiên
ra ba trái.
a. Tính xác suất lấy được 3 trái hư.

b. Tính xác suất lấy được 1 trái hư.


25
c. Tính xác suất lấy được ít nhất một trái hư.

d. Tính xác suất lấy được nhiều nhất 2 trái hư.

Giải
Gọi X là số trái hư trong ba trái lấy ra.
3
C4 4
a) P(X=3)= = = 0,03
C
3
10
120
1 2
C4 C 6 60
b) P(X=1)= = = 0,5
C
3
10
120
3
C6
c) P(X≥1)=1−P(X<1)=1− 3 = 0,83
C10
d) P(X≤2)=P(X=0)+P(X=1)+P(X=2)=0,97

Bài 39:  Gieo một con súc sắc 3 lần. Tính xác xuất để

a) Ba lần đều xuất hiện mặt 1 chấm

b) Ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm

c) Tổng số chấm trong 3 lần gieo bằng 6

Giải
Số phần tử không gian mẫu: |Ω|=6.6.6=63=216
a) Gọi A là biến cố: “Ba lần gieo đều xuất hiện 1 chấm”

Số phần tử của A là: | A | =1

| A| 1
Xác suất để ba lần gieo đều xuất hiện mặt 1 chấm là: P(A)= =
|Ω| 216
b) Gọi B là biến cố: “Ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm”

Số cách không xuất hiện mặt 6 chấm là: 5.5.5 = 125

Do đó |B| = 216 – 125 = 91.

26
|B|
Xác suất để có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: P(B)=|B||Ω|= =
|Ω|
91
216
c) Gọi C là biến cố: “Tổng số chấm trong 3 lần gieo bằng 6”

Để có tổng số chấm là 6 ta có các bộ 3 số như nhau: (1; 1; 4), (1; 2; 3),


(2; 2; 2)

Trường hợp 1: Xuất hiện 2 lần mặt 1 chấm và 1 lần mặt 4 có 3 cách

Trường hợp 2: Xuất hiện 1 lần mặt 1 chấm, 1 lần mặt 2 chấm, 1 lần
mặt 3 chấm có 3! = 6 cách

Trường hợp 3: Xuất hiện 3 lần mặt 2 chấm có 1 cách.

Do đó: |C| = 3 + 6 + 1 = 10

|C|
Xác suất để có tổng số chấm trong 3 lần gieo bằng 6 là: P(C)= =
|Ω|
10 5
=
216 108

Bài 40:   Xếp 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ vào một bàn dài có 12
ghế. Tính xác suất để:

a) Các học sinh nam ngồi cạnh nhau

b) Không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau.

Giải
Số phần tử của không gian mẫu là: |Ω|=12!
a) Gọi A là biến cố: “Các học sinh nam ngồi cạnh nhau”

Số cách xếp các học sinh nam ngồi cạnh nhau là: |A| = 8! . 5!

| A| 8 ! .5 !
Xác suất để các học sinh nam ngồi cạnh nhau là: P(A)= = =
|Ω| 12 !
1
99
b) Gọi B là biến cố: “Không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau”
27
Xếp 7 học sinh nữ vào bàn dài ta có: 7! cách xếp

Khi đó tạo ra 8 chỗ trống (6 chỗ trống giữa 2 bạn nữ và 2 chỗ trống 2
bên). Xếp 5 bạn nam vào các chỗ trống đó (Mỗi chỗ trống chỉ được 1
bạn): có  cách xếp

Do đó số cách xếp để không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau
là: |B|=7!. A58
Xác xuất để không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau là: P(B)=
|B| 7 ! . A 58 7
= =
|Ω| 12 ! 99

Bài 41:  Một hộp đựng 8 viên bi vàng, 7 viên bi xanh và 10 viên bi đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó. Tính số phần tử của:

a) Không gian mẫu

b) Các biến cố

A: “4 viên bi lấy ra có đúng 2 màu vàng”.

B: “4 viên bi lấy ra có ít nhất 1 màu xanh”.

C: “4 viên bi lấy ra có đúng một màu”.

D: “4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu”.

Giải
a) Số cách chọn 4 viên bi từ hộp đó: C 425=12650

Số phần tử của không gian mẫu là |Ω|=12650.

b) * Số cách chọn 4 viên bi trong đó có đúng 2 màu vàng: C 28 . C 217


=3808.

Do đó: |A| = 3808.

* Số cách chọn 4 viên bi trong đó không có màu xanh: C 418

28
Số cách chọn 4 viên bi trong đó có ít nhất 1 màu xanh là: C 425−C 418
=9590.

Do đó: |B| = 9590.

* Số cách chọn 4 viên bi trong đó có đúng một màu là: C 48 +C 47 + C410


=315.

Do đó: |C| = 315.

* Số cách chọn 4 viên bi sao cho có đủ 4 màu

Trường hợp 1: 2 viên bi vàng, 1 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ: C 48 .C 48 . C84


=1960

Trường hợp 2: 1 viên bi vàng, 2 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ: C 48 .C 48 . C84


=1680

Trường hợp 3: 1 viên bi vàng, 1 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ: C 48 .C 48 . C84


=2520

Do đó: |D| = 1960 + 1680 + 2520 = 6160.

Bài 42:  Một hộp bút có 100 cái bút giống nhau được ghi các số từ 1
đến 100, rút ngẫu nhiên hai bút rồi đặt theo thứ tự từ trái sang phải.
Tính xác suất?

a. Rút được 2 bút nên một số có hai chữ số

b. Rút được 2 bút nên một số chia hết cho 5

Giải
a. Hai bút rút được nên một số hai chữ số

9.8
P(A) = ≈ 0,0073
100.99

b. hai bút rút được nên một số chia hết cho 5

29
Số chia hết cho 5 tận cùng phải bằng 0 hoặc 5. Do vậy, để có biến cố B
thích hợp với ta rút cây bút thứ hai một cách tùy ý trong 20 bút mang
các số 5, 10, 15, 20… 95, 100 và rút 1 trong 99 cây bút còn lại đặt vào
vị trí đầu. Bởi vậy số trường hợp thuận lợi cho là 99,20

99.20
P(B) = = 0,20
A 2100

Bài 43:  Một hộp đựng kẹo có 5 chiếc kẹo còn hạn sử dụng và 3 chiếc
kẹo hết hạn sử dụng. Chọn ngẫu nhiên lần lượt không trả lại 2 chiếc
kẹo. Tính xác suất để:

a. cả 2 chiếc kẹo được chọn đều còn hạn sử dụng

b trong 2 chiếc kẹo có ít nhất một chiếc kẹo còn hạn sử dụng

Giải
Chọn ngẫu nhiên lần lượt không trả lại 2 trong 12 chiếc kẹo nên các
trường hợp đồng khả năng là: A28

a. “Cả 2 chiếc kẹo được chọn đều còn hạn sử dụng”

A 25
P(A) = ≈ 0,357
A 27
b. “Trong hai chiếc kẹo được chọn có ít nhất một chiếc kẹo còn hạn sử
dụng”

2
A3
P(B) =1− 2 ≈ 0,893
A8

Bài 44:
Trong một giỏ hàng có hai loại sản phẩm: Sản phẩm loại 1 và sản
phẩm loại 2. Lấy ngẫu nhiên từ giỏ hàng đó ra một sản phẩm.GọiA là
biến cố “nhận được sản phẩm loại 1”. Gọi B là biến cố “nhận được
sản phẩm loại 2”.
30
 A và B là 2 biến cố xung khắc.

a) Xét phép thử “tung một con xúc xắc” với các biến cố
A  "nhận được mặt 6",
B  "nhận được mặt chẵn".
ta có

P(A) = va P(B) =
b) Xét phép thử "lấy ngẫu nhiên một sản phẩm trong
một giỏ hàng đựng 4 sản phẩm loại 1 và 6 sản phẩm loại 2" với các
biến cố
C  “nhận được sản phẩm loại 1”,
D  “nhận được sản phẩm loại 2”.
ta có
4 6
P(C)= =0,4 và P(D)= =0
10 10

Bài 45: Trong một bình có 5 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen. Lấy
ngẫu nhiên lần lượt 2 quả cầu theo phương thức không hoàn lại.
Giải
Gọi Ai là biến cố “nhận được quả cầu trắng lần thứ i”, i = 1, 2.
Theo định nghĩa xác suất cổ điển, xác suất để lần thứ nhất lấy được
cầu trắng là:

=
Nếu lần thứ nhất lấy được quả cầu trắng (tức là biến cố A 1 đã xảy
ra) thì trong bình còn lại 7 quả cầu, trong đó có 4 quả cầu trắng. Vậy
xác suất để lần thứ hai lấy được cầu trắng với điều kiện lần thứ nhất đã
lấy được cầu trắng là:

=
31
Nếu lần thứ nhất lấy được quả cầu đen (tức là biến cố A1 đã xảy ra)
thì trong bình
còn lại 7 quả cầu, trong đó có 5 quả cầu trắng. Vậy xác suất để lần
thứ hai lấy được cầu trắng với điều kiện lần thứ nhất đã lấy được cầu
đen là:
5
P(A2/Ā1) =
7

32
Bài 46. Một thủ quỹ có một chùm chìa khóa gồm 9 chiếc chìa giống
hệt nhau trong đó chỉ có 2 chìa có thể mở được tủ sắt. Anh ta thử ngẫu
nhiên từng chìa (chìa không trúng được bỏ ra trong lần thử kế tiếp).
Tìm xác suất để anh ta mở được tủ vào đúng lần thứ ba.

Giải: Đặt Ai là biến cố “lần thứ i, mở được tủ”. Với quy ước rằng khi
biến cố Ai xảy ra thì các biến cố,A1,A2...,Ai-1 vẫn có thể đã xảy ra, biến
cố “mở được tủ vào đúng lần thứ ba” là Ā1Ā2A3và do quy tắc nhân xác
suất, ta có

P (Ā1 Ā2 A3)= P (Ā1) P(Ā2 /Ā1) P(A3/ Ā1 Ā2)

Do:
2 7
P(Ā1) = 1 - P(A1) = 1- =
9 9
2 6
P(Ā2 /Ā1) = 1 - P(A2 /Ā1) = 1 - =
8 8
2
P(A3/ Ā1 Ā2) =
7

1
ta suy ra: P (Ā1) P(Ā2 /Ā1) P(A3/ Ā1 Ā2) =
6

Bài 47. Tỷ lệ chính phẩm của máy thứ nhất là 99%, của máy thứ hai là
98%. Một lô sản phẩm gồm 40% sản phẩm của máy thứ nhất và 60% sản
phẩm của máy thứ hai. Người ta lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm để
kiểm tra thấy là sản phẩm tốt. Tìm xác suất để sản phẩm đó do máy thứ
nhất sản xuất.
Giải
Gọi A là biến cố “Sản phẩm kiểm tra là sản phẩm tốt”
B1 là biến cố “Sản phẩm do máy thứ nhất sản xuất”.

33
B2 là biến cố “Sản phẩm do máy thứ hai sản xuất”.
PB1   40%  0, 4; P  B2   60%  0, 6

 99%  0,99;  98%  0,9


Do B1, B2 là họ đầy đủ các biến cố ta có:

0,4   0, 4.

0,99
0,4  0,99  0,6  0,98
Bài 48. Trong một bình có 5 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen. Lấy
ngẫu nhiên lần lượt 2 quả cầu. Tính xác suất để lấy được 2 quả cầu
trắng trong hai trường hợp sau:
a) Lấy hoàn lại.
b) Lấy không hoàn lại

34
Gọi A là biến cố “Lấy được 2 quả cầu trắng”. có v
Ai là biến cố “Lần thứ i lấy được cầu trắng”, i = 1, lại ới
2. biến cố nh
A1 và au
Suy ra biến cố lấy được hai của cầu trắng là:A1.A2
A2 là .
P  A   PA1.A2 
cố
a) Nếu lấy 2 quả cầu theo phương thức lần lượt
P  A   P  A1 .A2   P  A1   P  A2) = 23/64

b) Nếu lấy 2 quả cầu theo phương thức lần lượt không
hoàn lại thì hai biến cốA1,A2 là phụ thuộc với nhau. ta

P  A   P  A1 .A2   P  A1  P(A2/A1) = 5 / 1 4

Bài 49: Xác suất chữa khỏi bệnh A của một phương pháp điều trị là
95%. Với 10 người bị bệnh A được điều trị bằng phương pháp này, tính
xác suất để
a) có 8 người khỏi bệnh.
b) có nhiều nhất 9 người khỏi bệnh.
Giải
Do việc khỏi bệnh của người này và người khác là độc lập nhau nên
số người khỏi bệnh trong 10 người điều trị thỏa lược đồ Bernoulli với
n=10 và p  0,95
Ta có: P(Hk) = Ck10 0,05k(0,95)10-k

35
XSTK Chương II

a) Xác suất để có 8 người bị bệnh là : P(H8)= C810(0,05)8(0,95)10-8=0,0746


b) Biến cố “có nhiều nhất 9 người khỏi bệnh” là biến cố đối của biến cố
: “có 10 người khỏi bệnh” nên có xác suất là:
P(Hk<9)= 1 – C1010 (0,05)10(0,95)10-10=0,4013

Bài 50.
Một hộp có 100 tấm thẻ như nhau được ghi các so từ 1 đến 100, Rút
ngẫu nhiên hai thẻ roi đặt theo thứ tự từ trái qua phải. Tính xác suat để
a/ Rút được hai thẻ lập nên một số có hai chữ số
b/ Rút được hai thẻ lập nên một sốcchia het cho 5.
Giải
a/ A :“Hai thẻ rút được lập nên một số có hai chữ so”
2
A9
P(A)= 2 = 0,0073
A 100

b/ B : “Hai thẻ rút được lập nên một số chia het cho 5”
Số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5. Để có biến cố B thích hợp với ta
rút thẻ thứ hai một cách tùy ý trong 20 thẻ mang các số 5,10,15…95,100
trong 99 thẻ còn lại đặt vào vị trí đầu. Do đó số trường hợp thuận lợi cho
là 99.20
99.20
P  B   0, 20
A2

Bài 51: Một hộp có chứa 7 quả cau trắngvà 3 quả cầu đen cùng kích
thước. Rút
Ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả cau. Tính xác suat để trong 4 quả cau rút
được có a/ Hai quả cầu đen
b/ Ít nhat 2 cau đen c/ Toàn cau trắng Giãi
Rút ngau nhiên cùng 1 lúc 4 trong 10 quả cau nên so trường hợp
10 đồng khả năng là C 4
a/ A :”trong 4 quả cau rút có 2 quả cầu đen”

36
XSTK Chương II

b/ B :”trong 4 quả cầu được rút có ít nhất 2 quả cầu đen”

c/ C :”trong 4 quả cầu được chọn có toàn cầu trắng

C 47 1
P(C)= =
c 4
10
6

Bài 52: Một cuộc điều tra cho thấy, ở một thành phố có 20,7% dân số
dùng sản phẩm X, 50% dùng sản phẩm Y và trong số những người dùng
sản phẩm Y có 36,5% dùng X. Phỏng vấn ngẫu nhiên một người trong
thành phố, tính xác suất để người ấy
a/ Dùng cả X và Y ;
b/ Không dùng X , cũng không dùng Y .
Giải:
Đ ặ t A : “ người dân trong thành phố dùng sản phẩm X ”
B : “ người dân trong thành phố dùng sản phẩm Y ”
Theo đề bài ta có: P A  0, 207;P B   0, 5;P A | B   0, 365

a) Xác suất người dân đó dùng cả X và Y là


P AB   P B .P A / B   0, 5.0, 365  0,1825

b) Xác suất người dân đó không dùng cả X và Y là


P A.B   P A. P B   P AB   0, 4755

Bài 52: Một hộp thuốc có 5 ống thuốc tốt và 3 ống kém chất lượng.
Chọn ngẫu nhiên lần lượt không trả lại 2 ống. Tính xác suất để:
a/ Cả hai ống được chọn đều tốt.
b/ Chỉ ống được chọn ra đầu tiên là tốt.
Giải:
Chọn ngẫu nhiên lần lượt không trả lại 2 trong 8 ống nên các trường hợp
đồng khả
8 năng là A2

37
XSTK Chương II

a) A: “ Cả hai ống được chọn đều tốt”

b) B: “ Chỉ ống được chọn đầu tiên là tốt”

c)

Bài 53:   Xếp 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ vào một bàn dài có 12
ghế. Tính xác suất để:

a) Các học sinh nam ngồi cạnh nhau

b) Không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau.

Giải
Số phần tử của không gian mẫu là: |Ω|=12!
a) Gọi A là biến cố: “Các học sinh nam ngồi cạnh nhau”

Số cách xếp các học sinh nam ngồi cạnh nhau là: |A| = 8! . 5!

| A| 8 !.5 ! 1
Xác suất để các học sinh nam ngồi cạnh nhau là: P(A)= = =
|Ω| 12 ! 99
b) Gọi B là biến cố: “Không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau”

Xếp 7 học sinh nữ vào bàn dài ta có: 7! cách xếp

Khi đó tạo ra 8 chỗ trống (6 chỗ trống giữa 2 bạn nữ và 2 chỗ trống 2
bên). Xếp 5 bạn nam vào các chỗ trống đó (Mỗi chỗ trống chỉ được 1
bạn): có  cách xếp

Do đó số cách xếp để không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau
là: |B|=7!. A58

38
XSTK Chương II

|B|
Xác xuất để không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau là: P(B)=
|Ω|
5
7 ! . A8 7
= =
12 ! 99

Bài 54: Lớp có 100 Sinh viên, trong đó có 50 SV giỏi Anh Văn, 45 SV


giỏi Pháp Văn, 10 SV giỏi cả hai ngoại ngữ. Chọn ngẫu nhiên một sinh
viên trong lớp. Tính xác suất:

a. Sinh viên này giỏi ít nhất một ngoại ngữ.

b. Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.

c. Sinh viên này chỉ giỏi đúng một ngoại ngữ.

d. Sinh viên này chỉ giỏi duy nhất môn Anh Văn.

Giải

a) Gọi A là biến cố Sinh viên giỏi Anh Văn.

Gọi B là biến cố Sinh viên giỏi Pháp Văn.

Gọi C là biến cố Sinh viên giỏi ít nhất một ngoại ngữ.

50 45 10
P(C) = P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB) = + - = 0,85
100 100 100

b) Gọi D là biến cố Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.

P(D) = 1 - P(C) = 1−0,85=0,15

50 45 10
c) P( A B+B A ) = P(A) + P(B) – 2P(AB) = + -2 = 0,75
100 100 100

50 10
d) P(A B) = P(A) – P(AB) = - = 0,4
100 100

39
XSTK Chương II

Bài 55: Một kiện hàng có 24 sản phẩm, trong số đó có 14 sản phẩm loại
I, 8 sản phẩm loại II và 2 sản phẩm loại III. Người ta chọn ngẫu nhiên 4
sản phẩm để kiểm tra. Tính xác suất trong 4 sản phẩm đó:
1. có 3 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại II;
2. có ít nhất 3 sản phẩm loại I;
3. có ít nhất 1 sản phẩm loại III.
Giải:
Ta tính xác suất theo định nghĩa cổ điển. Số trường hợp đồng khả năng
là C 424.

1. Số cách lấy 3 sản phẩm loại I là C 314. Số cách lấy 1 sản phẩm loại II là C 18.
Số kết cục thuận lợi là C 314 C 18. Suy ra
3 1
C14 C 8
P(A) = 4 = 0.2740
C24

2. Để trong 4 sản phẩm chọn ra có ít nhất 3 sản phẩm loại I, chỉ có 2 khả
năng là cả 4 đều loại I, hoặc 3 loại I, 1 loại II, hoặc loại III. Dễ dàng tính
được

4 3 1 1
C14 +C 14 C 10 C 8
P(B) = 4 = 0.4368
C 24
3. Ta tính xác suất trong 4 sản phẩm không có sản phẩm loại III: P(C) =
4
C22
4 = 0.6884. Do đó, ta có P(C) = 1 − P(C ) = 0.3116
C24

Bài 56 Theo thống kê ở các gia đình có hai con thì xác suất để con thứ
nhất và con thứ hai đều là trai là 0,27 và hai con đều là gái là 0,23, còn
xác suất con thứ nhất và con thứ hai có một trai và một gái là đồng khả
năng. Biết sự kiện khi xét một gia đình được chọn ngẫu nhiên có con thứ
nhất là gái, tìm xác suất để con thứ hai là trai.
Giải:
Gọi A là "con thứ nhất là con trai" và B là "con thứ hai là con trai" thì
theo đề, P(AB) = 0.27, P( A B) = 0.23 và P(A B) = P( A B) = 0.25. Sự
kiện quan tâm là B | A .

40
XSTK Chương II

Ta có
P(B A) P( B A ) 0.25
P(B | A ) = = = = 0.5208
P( A) P ( A B ) + P ( A B ) 0.25+0.23

Bài 57 Một cửa hàng sách ước lượng rằng: trong tổng số các khách hàng
đến cửa hàng có 30% khách cần hỏi nhân viên bán hàng, 20% khách
mua sách và 15% khách thực hiện cả hai điều trên. Gặp ngẫu nhiên một
khách trong nhà sách. Tính xác suất để người này:
1. không thực hiện cả hai điều trên;
2. không mua sách, biết rằng người này đã hỏi nhân viên bán hàng.
Giải:
Gọi A là "khách hỏi nhân viên bán hàng" và B là "khách mua sách"
1. P( A B) = 1 − P(A + B) = 1 − P(A) − P(B) + P(AB) = 0.65
P ( B A ) P ( A )−P ( AB )
2. P( B/A) = = = 0.5
P(A) P ( A)

Bài 58 Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 tới 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để:
1. tất cả tấm thẻ đều mang số chẵn;
2. có đúng 5 số chia hết cho 3;
3. có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có một số
chia hết cho 10.
Giải:
Sử dụng công thức xác suất cổ điển. Số kết cục đồng khả năng khi chọn
10 tấm thẻ là: n = C 10
30

1. Gọi A là "tất cả thẻ đều mang số chẵn" thì số kết cục thuận lợi cho A là
m = C 10
15.
10
C15
Có P(A) = 10 = 9.995 × 10−5
C30
5 5
C10 C 20
2. Gọi B là "có đúng 5 số chia hết cho 3". Có P(B) = 10 = 0.13
C 30
41
XSTK Chương II

3. Gọi C là sự kiện cần tính xác suất.


Dễ tính được số kết cục thuận lợi cho C là C 13 C 412 C515 . Suy ra

Bài 59 Từ một bộ bài tú lơ khơ 52 cây rút ngẫu nhiên và không quan
tâm đến thứ tự 4 cây. Có bao nhiêu khả năng xảy ra trường hợp trong 4
cây đó:
1. đều là át;
2. có duy nhất 1 cây át;
3. có ít nhất 1 cây át;
4. có đủ 4 loại rô, cơ, bích, nhép.
Giải:
1. Chỉ có 1 khả năng do 1 bộ bài chỉ có 4 con át.
2. Có 4 cách lấy ra 1 con át, có C 348 cách chọn 3 lá bài còn lại. Như vậy, số
cách lấy ra 4 lá để có duy nhất 1 con át là:
4 ×C 348= 69184 cách
3. Số cách chọn ra 4 lá từ bộ bài là C 352. Số cách để chọn ra 4 lá bài trong đó
không có cây át nào là C 348 (không lấy thứ tự) Suy ra số khả năng là C 352
−C 348 = 76145 cách
4. Số cách lấy 1 lá bài cơ là C 113= 13. Tương tự với các loại rô, bích, nhép.
Suy ra số khả năng là 134 = 28561

Bài 60: Từ một bộ bài tú lơ khơ 52 cây rút ngẫu nhiên và không quan
tâm đến thứ tự 4 cây. Có bao nhiêu khả năng xảy ra trường hợp trong 4
cây đó:
5. đều là át;
6. có duy nhất 1 cây át;
7. có ít nhất 1 cây át;
8. có đủ 4 loại rô, cơ, bích, nhép.
Giải:
5. Chỉ có 1 khả năng do 1 bộ bài chỉ có 4 con át.
6. Có 4 cách lấy ra 1 con át, có C 348 cách chọn 3 lá bài còn lại. Như vậy, số
cách lấy ra 4 lá để có duy nhất 1 con át là:
4 ×C 348= 69184 cách
42
XSTK Chương II

7. Số cách chọn ra 4 lá từ bộ bài là C 352. Số cách để chọn ra 4 lá bài trong đó


không có cây át nào là C 348 (không lấy thứ tự) Suy ra số khả năng là C 352
−C 348 = 76145 cách
8. Số cách lấy 1 lá bài cơ là C 113= 13. Tương tự với các loại rô, bích, nhép.
Suy ra số khả năng là 134 = 28561

Bài 61:   Xếp 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ vào một bàn dài có 12
ghế. Tính xác suất để:

a) Các học sinh nam ngồi cạnh nhau

b) Không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau.

Giải

Số phần tử của không gian mẫu là: |Ω|=12!

a) Gọi A là biến cố: “Các học sinh nam ngồi cạnh nhau”

Số cách xếp các học sinh nam ngồi cạnh nhau là: |A| = 8! . 5!

| A| 8 !.5 ! 1
Xác suất để các học sinh nam ngồi cạnh nhau là: P(A)= = =
|Ω| 12 ! 99

b) Gọi B là biến cố: “Không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau”

Xếp 7 học sinh nữ vào bàn dài ta có: 7! cách xếp

Khi đó tạo ra 8 chỗ trống (6 chỗ trống giữa 2 bạn nữ và 2 chỗ trống 2
bên). Xếp 5 bạn nam vào các chỗ trống đó (Mỗi chỗ trống chỉ được 1
bạn): có  cách xếp

Do đó số cách xếp để không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau
là: |B|=7!. A58

|B|
Xác xuất để không có hai học sinh nam nào ngồi cạnh nhau là: P(B)=
|Ω|
5
7 ! . A8 7
= =
12 ! 99

43
XSTK Chương II

Chương 2

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN QUY LUẬT


PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bài 1. Nhu cầu hàng năm về loại hàng hóa A là biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác
suất như sau: (đơn vị: ngàn sản phẩm)

f(x) = {k ( x−30 ) với x ∈ [ 0,30 ]


0 với x ∉[0,30]
a) Tìm hệ số k.
b) Tìm nhu cầu trung bình hàng năm về loại hàng hóa đó.
c) Tìm xác suất để nhu cầu hàng năm về loại hàng hóa đó không vượt quá 10

Giải:
+∞

a. Do f(x) là hàm mật độ xac suất => ∫ f ( x)=1


−∞

+∞

∫ f ( x)=1
−∞

0 30 +∞

= ∫ f (x)+∫ k ( x−30)+ ∫ f ( x)=1


−∞ 0 30

30

= ∫ k ( x−30)=1
0

1
 k = 450
+∞

b. E(x) = ∫ x . f (x )
−∞

30
1
= .∫ x .(30−x )
450 0

= 10
0 10
1
c. P(x≤ 10 ¿ = ∫ f (x)+∫ 450
(30−X )
−∞ 0

44
XSTK Chương II

10
1 5
= ∫ 450 (30−X ) =
9
0

Bài 2. Một chùm chìa khóa xe máy gồm 4 chiếc giống nhau, trong đó chỉ có một chiếc mở được
xe máy . Người ta thử ngẫu nhiên từng chiếc cho đến khi mở xe máy . Gọi X là số lần thử. Tìm
phân phối xác suất của X.

Giải
X có thể nhận các giá trị 1, 2, 3, 4.
Gọi Ai là sự kiện "mở được xe máy ở lần thử thứ i", i = 1, 2, 3, 4. Khi đó,
1
P(X = 1) = P(A1) =
4

3.1 1
P(X = 2) =P(Ᾱ1A2) = P(Ᾱ1)P(A2/Ᾱ1) = =
4.3 4

3 .2 .1 1
P(X = 3) = P(Ᾱ1 Ᾱ2 A3) = P(Ᾱ1)P(Ᾱ1/Ᾱ2)P(A3/Ᾱ1Ᾱ2) = =
4 .3.2 4

1
P(X = 4) = P(Ᾱ1 Ᾱ2 Ᾱ3 A4) = P(Ᾱ1)P(Ᾱ1/Ᾱ2)P(Ᾱ3/Ᾱ1Ᾱ2)P(A4/Ᾱ1Ᾱ2Ᾱ3) =
4
Suy ra bảng phân phối xác suất của X:
X 1 2 3 4

P 1/4 1/4 1/4 1/4

Bài 3. Một xí nghiệp có 2 máy xúc hoạt động. Xác suất trong ngày làm việc các máy xúc bị hỏng
tương ứng 0,1 và 0,2. Gọi X là máy xúc bị hỏng trong thời gian làm việc.

a. Lập bảng phân phối xác suất của X


b. Thiết lập hàm phân phối xác suất của X

Giải

a. X là số máy xúc bị hỏng trong thời gian làm việc

X là biến ngẫu nhiên rời rạc với các giá trị là X=0, 1, 2

Ta có:

P(X=0) = 0,9 . 0,8 = 0,72


45
XSTK Chương II

P(X=1) = 0,1 . 0,8 + 0,9 . 0,2 = 0,26

P(X=2) = 0,1 . 0,2 = 0,02

Bảng phân phối xác suất của X là :

X 0 1 2

P 0,72 0,26 0,02

a. Hàm phân phối xác suất là

{
0 khi x ≤ 0
0,72 khi0< x ≤1
F(x) = 0,98 khi1< x ≤2
1 khi x >2

Bài 4: Cho ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất là

{
0 khi x ≤ 0
F(x)= x7 khi 0< x ≤2
1 khi x >2

Giải

{
0 khi x ≤ 0
f(x)= F(x)’= 7 x6 khi 0< x ≤2
0 khi x >2

Bài 5
Một hộp có 12 chiếc điện thoại trong đó có 4 điện thoại tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 điện thoại để
kiểm tra. Gọi X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số điện thoại tốt được lấy ra
a. Lập bảng phân phối xác suất của X
b. Tìm hàm phân phối xác suất của X
BL
Ta có X nhận giá trị X={0;1;2;3}

C38 14
P[X=0]= P( không có điện thoại tốt được lấy ra) = =
C 3
12
55

46
XSTK Chương II

C28 C14 28
P[X=1]= P( có 1 điện thoại tốt được lấy ra) = =
C 3
12
55
C18 C24 12
P[X=2]= P( có 2 điện thoại tốt được lấy ra) = =
C 3
12
55
3
C 4 1
P[X=3]= P( có 3 điện thoại tốt được lấy ra) = =
C
3
12
30

a. Ta có bảng phân phối xác suất như sau:


X 0 1 2 3
P 14/55 28/55 12/55 1/30

b. Hàm phân phối xác suất như sau:

{
0 khi x ≤0
42
khi 0< x ≤ 1
55
8
khi1< x ≤2
F(x) = 11
83
khi2< x ≤3
330
431
Khi x>3
330

Bài 6
Cho ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất là

{
0 khi x ≤ 0
6 x4
F(x)= khi 0< x ≤ 2
5
1 khi x >2

Bl

{
0 khi x ≤0
3
24 x
f(x)= F(x)’= khi0< x ≤ 2
5
0 khi x >2

47
XSTK Chương II

Bài 7:
Một ông cụ vào cửa hàng thấy 5 chiếc loa giống nhau. Ông ta đề nghị cửa hàng cho ông ta thử
lần lượt các loa đến khi chọn được loa tốt thì mua, nếu cả 5 lần đều xấu thì thôi. Biết rằng xác
suất để một loa xấu là 0,6 và các loa xấu tốt độc lập với nhau. Gọi X là số lần thử. Lập bảng phân
phối xác suất của X.
Giải:
Gọi X là số lần thử thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị X = 1, 2, 3, 4, 5. Ta thấy
rằng:
+) X = x, (x = 1, 2, 3, 4) xảy ra nếu x − 1 lần đầu không chọn được máy tốt và lần thứ x chọn
được máy tốt.
P(X = x) = (0.6 )x−1 × 0.4 (x = 1, 2, 3, 4)
+)X = 5 xảy ra nếu lần cuối chọn được máy tốt hoặc cả 5 lần đều không chọn được máy tốt.
P(X = 5) = 0.64 × 0.4 + 0.65 = 0.1296
Bảng phân phối xác suất của X:

X 1 2 3 4 5
P(X) 0.4 0.24 0.144 0.0864 0.1296
Bài
Bài 8:
Một người đi học từ nhà đến trường phải qua 3 ngã ba. Xác suất để người đó gặp chốt giao thông
ở các ngã ba tương ứng là 0,2; 0,4 và 0,5. Gọi X là số chốt giao thông mà người đó gặp phải
trong một lần đi học. Lập bảng phân phối xác suất của X. Tìm hàm phân phối xác suất của X.
Giải:
Gọi X là số chốt giao thông người đó gặp phải thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị (X
= 0, 1, 2, 3.)
P(X = 0) = 0.8 × 0.6 × 0.5 = 0.24
P(X = 1) = 0.2 × 0.6 × 0.5 + 0.8 × 0.4 × 0.5 + 0.8 × 0.6 × 0.5 = 0.46
P(X = 2) = 0.2 × 0.4 × 0.5 + 0.8 × 0.4 × 0.5 + 0.2 × 0.6 × 0.5 = 0.26
P(X = 3) = 0.2 × 0.4 × 0.5 = 0.04
Bảng phân phối xác suất của X
X 0 1 2 3
P(X) 0.24 0.46 0.26 0.04

48
XSTK Chương II

Hàm phân phối của X là

{
0 khi x ≤ 0
0.24 khi 0 ≤ x <1
0.7 khi 1≤ x <2
0.96 khi 2≤ x< 3
1 khi x >3

Bài 9:
Một cơ sở thực hành có 3 phòng thí nghiệm như nhau. Xác suất thực hiện thành công một
thí nghiệm của các phòng lần lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Một sinh viên chọn một phòng thí nghiệm
bất kỳ và tiến hành 3 thí nghiệm độc lập. Gọi X là số thí nghiệm thành công.Lập bảng phân phối
xác suất của X.
Giải:
X nhận giá trị X={0;1;2;3}
1
P(X = 0) = ( 0.43 + 0.3 3 + 0.2 3 ) = 0.033
3

()
1 3
P(X = 1) = 3 1 [ 0.6 × 0.4 2 + 0.7 × 0.32 + 0.8 × 0.22]= 0.191

()
1 3
P(X = 2) = 3 2 [ 0.62 × 0.4 + 0.7 2 × 0.3 + 0.8 2 × 0.2 ] = 0.419

1
P(X = 3) = ( 0.6 3 + 0.7 3 + 0.8 3 ) = 0.357
3
Bảng phân phối xác suất của X
X 0 1 2 3
P(X) 0.033 0.191 0.4334 0.357

Bài 10
Nhu cầu hàng năm về loại hàng A là biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất
như sau (đơn vị: ngàn sản phẩm):

fX(x) = {k ( 30−x ) , x ∈30


0 , x ∉30

49
XSTK Chương II

Tìm k

{
k (30−x) ≥ 0 , , ∀ x ∈(0 , 30)
−∞
Giải:
∫ k (30−x)dx=1
+∞

{
k ≥0, 1
⇒ 30 ⇒ k=
450
∫ k ( 30 – x ) dx=1
0

50
XSTK Chương II

Bài 11. Cho ĐLNN X có bảng phân phối xác suất


X 0 1 2 3 4
p 0.3 0.2 0.3 0.1 0.1
a. Tính E(X)
b. Tính E(X2)
c. Tính E(Y), Y = 500X
Giải:
a. Ta có:
E( X)=∑ x i pi=0∗0.3+ 1∗0.2+2∗0.3+3∗0.4+ 4∗0.1=1.5
i

b. Ta có:
E( X )=∑ x i pi=0 ∗0.3+1 ∗0.2+ 2 ∗0.3+3 ∗0.4+ 4 ∗0.1=21
2 2 2 2 2 2 2

c. Ta có:
E(Y) = E(500X) = 500E(X) = 750
Bài 12. Cho ĐLNN X, có bảng phân phối xác suất sau:
X 1 2 3 4 7
p a 0.2 b 0.2 0.2
Tìm giá trị của a,b để E(X) = 3.5
Giải:
Vì E(X) = 3.5 nên 1*a + 2*0.2+3*b+4*0.2+7*0.2 = 3.5
 a+3b=0.9
*Mặt khác
 a+0.2+b+0.2+0.2=1  a+b=0.4
 a=0.15;b=0.25
Bài 13. Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:

F(x) = {0 ,if x ≠[0 ; 1]


2
3 x , if x ∈[0 ; 1]
+∞ 0 1 +∞

Ta có: E(x) = ∫ xf ( x ) dx=∫ xf ( x ) dx+∫ xf ( x ) dx+ ∫ xf ( x ) dx


−∞ −∞ 0 1

= ∫ x 3 x dx=0.75
2

51
XSTK Chương II

+∞ 0 1 +∞

Ta có: E(X ) =2
∫x 2
f ( x ) dx= ∫ x f ( x ) dx=∫ x f ( x ) dx + ∫ x f ( x ) dx
2 2 2

−∞ −∞ 0 1

1
¿ ∫ 3 x dx=0.6
2

Bài 14. Cho ĐLNN X có hàm mật độ f(x) = { 0 , if x ≠ (0 ; 1)


2
ax +b x , if x ∈(0 ;1)

Tìm a,b, biết E(X) = 0.6


Giải:
+∞ 1
a b
E(X) = ∫ xf ( x ) dx=∫ x ( ax +b x ) dx= + =0.6
2

−∞ 0 3 4
+∞ 1

Mặt khác, ∫ f ( x ) dx=1=¿∫ ( ax +b x 2) dx =1=¿ a2 + b3 =1


−∞ 0

Ta có: a = 2.4; b= -0,6


Bài 15. Cho ĐLNN X có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 3
p 0.2 0.7 0.1
Tính phương sai của X.
Giải:
Ta có: E(X) = 1.9; E(X2) = 3.9
Phương sai: Var(X) = E(X2) – E(X)2 = 3.9 + 1.92 = 0.29
Bài 16 Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:

F(x) = {0 ,if x ≠[0 ; 1]


2
3 x , if x ∈[0 ; 1]

Tính phương sai của X


Giải:
+∞ 1

Ta có: E(X) = ∫ xf ( x ) dx=∫ x 3 x 2 dx=0.75


−∞ 0

+∞ 1

E(X2) = ∫ x f ( x ) dx=∫ 3 x dx=0.6


2 4

−∞ 0

Bài 17. Một hộp có 10 sản phẩm, trong đó có 3 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm.
a. Lập bảng phân phối xác suất của số phế phẩm được chọn
b. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm.
52
XSTK Chương II

Giải: Gọi X là số phế phẩm chọn được. X=0,1,2


2 1 1 2
c7
7 C7 C3 7 C3 1
Ta có: P(X=0) = 2 = ; P ( X =1 )= 2 = ; P ( X =2 )= 2 =
c 10 15 C 10 15 C10 15

a. Ta có bảng phân phối xác suất của số phế phẩm chọn


X 0 1 2
p 7/15 7/15 1/15

b. Xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm:


7 1 8
P ( X ≥1 ) =P ( X=1 ) + P ( X=2 ) = + =
15 15 15
Bài 18. Cho ĐLNNLT X có hàm mật độ xác suất:

{ 0 ,if x ≤10
−2
F(x) = kx ,if x>10 . Tìm k

Giải:
Vì F(x) là hàm mật độ xác suất nên F(x) ≥ 0 ∀ x ∈ R=¿ k ≥0
+∞ 10 +∞

Ta có: ∫ f ( x ) dx=1=¿ ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx=1


−∞ −∞ 10

+∞
1


0+ 10
−2
kx dx=1=¿ k = +∞ =10 (nhận)
∫ x dx
−2

10

Bài 19. Một phân xưởng có 5 máy hoạt động độc lập, với xác suất hỏng của mỗi máy một ngày
hoạt động đều là 0.02, Tính xác suất để:
a. Trong 2 ngày có 1 máy hỏng
b. Trong 1 ngày có ít nhất 1 máy hỏng
Giải: Gọi X là số máy hỏng trong 1 ngày. X = 0,1,2,3,4,5
Ta có X có phân phối nhị thức, X B(5 ;0.02)
a. Xác suất để có 2 máy hỏng trong 1 ngày là:
P(X=2) = C 25 (0.02)2 (0.98)3=3.765∗10−3
b. Xác suất để trong một ngày có ít nhất từ 2 máy hỏng là:
P ( X ≥2 ) =P ( X=2 ) + P ( X=3 )+ P ( X=4 ) + P( X−5)

¿ C 25(0.02)2 (0.98)3 +C 35( 0.02)3 (0.98)2 +C 25 ( 0.02 )4 (0.98)1+C 25 (0.02)5 (0.98)0=3.843∗10−3

Bài 20. Rút 1 lá bài từ bộ bài 52 lá. Gọi A là biến cố lấy được lá màu đen. B là biến cố lấy được
lá màu đỏ.
53
XSTK Chương II

-Hỏi A,B có xung khắc hay không


-Tính P(A+B)
Giải: A,B có xung khắc
26 26
P(A+B) = P(A)+P(B) = + =1
52 52

Bài 21 Một xí nghiệp có 2 ô tô vận tải hoạt ộng. Xác suất trong ngày làm việc các ô tô bị hỏng
tương ứng bằng 0,1 và 0,2. Gọi X là ô tô bị hỏng trong thời gian làm việc.Tìm quy luật phân
phối xác suất của X.
Giải:

a) X là số ô tô bị hỏng trong thời gian làm việc


X là biến ngẫu nhiên rời rạc với các giá trị có thể có X = 0,
1, 2 Ta có:

P(X=0) = 0,9. 0,8 = 0,72


P(X=1) = 0,1. 0,8 + 0,9. 0,2 = 0,26
P(X=2) = 0,1. 0,2 = 0,02
Vậy quy luật phân phối xác suất của X là

X 0 1 2

P 0,72 0,26 0,02


Bài 22: Một thiết bị gồm 3 bộ phận hoạt động độc lập với nhau. Xác suất trong thời gian t các bộ
phận bị hỏng tương ứng là 0,4; 0,2 và 0,3. Tìm quy luật phân phối xác suất của số bộ phận bị
hỏng.
Giải:
a) Gọi X là số bộ phận bị hỏng trong thời gian làm việc t.
X là biến ngẫu nhiên rời rạc với các trị số có thể xảy ra X= 0, 1, 2, 3.
Ta có, P(X = 0) = 0,6.0,8.0,7 = 0,336
P(X = 1) = 0,4.0,8.0,7 + 0,6.0,2.0,7 + 0,6.0,8.0,3 = 0,452
P(X = 2) = 0,4.0,2.0,7 + 0,4.0,8.0,3 + 0,6.0,2.0,3 = 0,188

54
XSTK Chương II

P(X = 3) = 0,4.0,2.0,3 = 0,024


Vậy quy luật phân phối xác suất của X là

X 0 1 2 3

P 0,336 0,452 0,188 0,024


Bài 23: Có 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên
từng quả cầu cho đến khi lấy được quả cầu trắng. Tìm quy luật
phân phối xác suất của số quả cầu được lấy ra.
Giải:
Gọi X là “số cầu được lấy ra” X gồm 3 giá trị 1, 2, 3 (vì đến quả
thứ 3 chắc chắn lấy được cầu trắng và kết thúc quá trình lấy).
3
Xác suất lấy được 1 quả cầu: = 0,6
5

Xác suất lấy được 2 quả cầu (quả cầu 1 là đen, quả cầu 2 là
trắng):
2 3
. = 0,3
5 4

Xác suất lấy được 3 quả cầu (quả cầu 1 là đen, quả cầu 2 là đen,
2 1 3
quả cầu 3 là trắng): . . = 0,1
5 4 4

Ta có quy luật phân phối xác suất:

X 1 2 3

P 0,6 0,3 0,1


Bài2 4 :Xác suất để một người bắn trúng bia là 0,8. Người ấy
được phát từng viên đạn để bắn cho đến khi trúng bia. Tìm quy
luật phân phối xác suất của viên đạn bắn trượt.
Giải:
Gọi X là số viên đạn bắn trượt: X = {1,2,3,…,n}
Lại có: Gọi A = “Biến cố bắn trúng bia” có P(A) = 0,8 = p và
P( A ¿ = 0,2 = q

55
XSTK Chương II

Khi đó: P(X=n) = 0,8.(0,2)n


Ta có:

X 0 1 2 … n ...

P 0,8 0,8.(0,2)1 0,8.(0,2)2 … 0,8.(0,2)n ...


Nhận thấy:
P(X=n) > 0 Và:

∞ ∞
1−(0,2) n lim (1− 1 )
∑ P( X=n)=∑ (0,2)n . 0,8 = lim n → ∞ 1−0,2
=
n→∞ 5
n = 1
n=0 n=0

Bài 25:Tung một con xúc xắc. Gọi X là: “số chấm xuất hiện”. Xác định hàm phân phối của X.

Giải:
F(x)=0 mọi x <=1 = 1/6 với mọi 1< x <=2

F(2,2)= P(X<1,2)=P(X<1)+P(X=1)+P(1<X<2)+P(X=2)+P(2<X<2,2)=2/6

F(0)=P(X<0)=0

F(0,5)=P(X<0,5)=0

X 1 2 3 4 5 6

P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6

{
0 khi x ≤1
1
khi1<x ≤2
6
2
khi2<x ≤3
6
3
 F(x)¿ khi 3<x ≤ 4
6
4
khi 4< x ≤5
6
5
khi5<x ≤6
6
1 khi x >6

56
XSTK Chương II

Bài 26. Hai nhà máy X, Y cùng sản xuất một loại sản phẩm. Xác
suất nhận được sản phẩm hỏng ở nhà máy X là Px = 0.03 và ở
nhà máy Y là Py = 0.050.Một người mua 3 sản phẩm ở nhà máy
X. Tính xác suất có ít nhất một sản phẩm hỏng
.Lời giải.
Gọi X là số sản phẩm hỏng nhận được trong 3 sản phẩm
mua của nhà máy X. Ta có X ~ B(3,0.03) và xác suất có ít nhất
một sản phẩm hỏng là

P(X≥1)= 1 - P(X=0) = 1 - C 03 0,030 (1- 0.03)3-0 ≈ 0.087

Bài 27. Một phân xưởng có 5 máy. Xác suất để trong một ca,
mỗi máy bị hỏng là 0.1. Tìm xác suất để trong một ca, có đúng 2
máy bị hỏng.
Lời giải.
Với X chỉ số máy hỏng, ta có X~ B(5,0.) và xác suất cần tìm là
P(X=2)

Bài 28. Tính xác suất để gieo con xúc xắc 10 lần, mặt một nút
xuất hiện không quá 3 lần.
Lời giải.
Với X chỉ số mặt một nút xuất hiện, ta có X~ B(10, 1/6)
và xác suất cần tìm là
P(X≤3) = P(X=0) + P(X=1)+ P(X=2)+ P(X=3)

57
XSTK Chương II

Bài 9 . Một người bắn bia với xác suất bắn trúng là p= 0.7 Bắn
liên tiếp 3 phát. Tính xác suất có ít nhất 1 lần trúng bia
Lời giải.
Gọi X là số phát bắn trúng bia. Ta có X ~ B( 3,0.7 ) nên xác suất
có ít nhất 1 lần trúng bia là

P(X≥1)= 1 - P(X=0) = 1 - C 03 0,70 (1- 0.7)3-0 ≈ 0.973

Bài 30 : Cho X và Y là 2 biến ngẫu nhiên liên tục với


E(X)= V(X)= 3; E(Y)= V(Y)= 2 a) Tính E(Z) và V(Z) biết
Z= (3X – 2Y)/5
Giải:
(3 X −2Y ) 3 E ( X )−2 E(Y ) 3.3−2.2
Z= => E(Z) = = =1
5 5 5

V(Z)= ()
3 2
5
V(X) +
5()
2 2
V(Y)=
9.3 4.2 35 7
+ = = =¿ 1,4
25 25 25 5

58
Bài 31: Một hộp có 11 quả táo trong đó có 5 quả táo được nhập khẩu. Lấy ngẫu nhiên 3 quả táo.
Gọi X là biến cố ngẫu nhiên số táo nhập khẩu được lấy ra.
a. Lập bảng phân phối xác suất của X.

b. Tìm hàm phân phối xác suất của X.

Bài làm
Ta có: X={1 ; 3}
C36 4
P(X=0) = =
C 3
11
33
2 1
C C
6 5 5
P(X=1) = 3
=
C 11
11
1 2
C C
6 5 4
P(X=2) = 3
=
C 11
11
3
C 5 2
P(X=3) = =
C
3
11
33
a. Bảng phân phối xác suất của X

x 0 1 2 3
P 4/33 5/11 4/11 2/33

b. Hàm phân phối xác suất của X

0 khi x ≤ 0
4/33 khi 0 < x ≤ 1
F(x) =
19/33 khi 1 < x ≤ 2
31/33 khi 2 < x ≤ 3
1 khi x ≥ 3

Bài 32: Cho hàm f(x) xác định như sau:

{
0 khi x ∉ [−π ; π ]
f ( x )= −1
sin x khi x ∈ [ −π ; π ]
2
Hỏi f(x) có là hàm mật độ xác suất hay không?

Bài làm
Đk 1:
 Với x ∉ [ −π ; π ] hàm số f(x) = 0 (t/m (1))
59
−1
 Với x ∈ [ −π ; π ] hàm số f(x) = 2 sin x ≥ 0 ¿ ¿) (t/m(1))

Đk 2:
+∞ π

 Xét (2): ∫ f ( x ) dx=1≤¿ ∫ f ( x ) dx=1


−∞ −π

π
−1
¿> ∫ sin xdx =1
−π 2
1
¿> cos x π =0
2 −π |
Vậy f(x) không là hàm mật độ xác suất.

Bài 33: Cho ĐLNN X, có bảng phân phối xác suất sau:
X 1 2 3 4 5
p 0,1 0.2 a b 0.5
Tìm giá trị của a,b để E(X) = 3.7
Giải:
Vì E(X) = 3.7 nên 1*0.1 + 2*0.2+3*a+4*b+5*0.5 = 3.7
 3a+4b=0,7
*Mặt khác
 a+b+0.1+0.2+0,5.=1  a+b=0.2
 a=0.1;b=0.1

Bài 34: cho hàm số

{
f ( x )= 0 khi
2
x ∉[ 0 ; 1]
a x khi x ∈ [ 0 ; 1 ]

Xác định a để f(x) là hàm mật độ xác suất.

Bài làm

 Điều kiện (1) :


60
Với x ∉ [ 0 ;1 ] thì f(x) = 0 (t/m)
Với x ∈ [ 0 ;1 ] thì f(x) = a x 2 ≥ 0 khi a ≥0
 Điều kiện (2) :
+∞ 1

∫ f ( x ) dx=1≤¿∫ a x dx=1
2

−∞ 0
a
|
¿> x3 1 =1
3 0
¿> a=3
Vậy a=3 thì f(x) là hàm mật độ xác suất.

Bài 35: Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục với hàm phân phối xác suất xác định như sau:

{
0 khi x <0
1 3
F(x) = x khi0 ≤ x ≤ 4
64
1 khi x ≥ 4

Tìm hàm mật độ f(x)?

Bài làm

Ta có: f(x) = F(x)’ = { 0 khi x ∉[0 ; 4 ]


2
a x khi x ∈[0 ; 4 ]

Bài 36: Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục với hàm phân phối xác suất xác định như sau:

{
0 khi x ≤0
a x3
F(x)= khi0< x ≤2
2
1 khi x> 2

a. Tính a?
b. Tính P (0 < x < 1,5) ?
Bài làm
a. Do F(x) là hàm phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X

61
a x3
( ) ( )
lim F x =F 2 ≤¿ lim =1
x →2 x →2 2

1
¿> 8 a=2≤¿ a=
4

{
0 khi x ≤ 0
3
x
F(x)= khi 0< x ≤2
8
1 khi x> 2

27
b. P(0 < x < 1,5) = F(1,5) – F(0) =
64

Bài 37: Cho ĐLNN X có bảng phân phối xác suất


X 0 1 2 3 4
p 0.1 0.2 0.3 0.2 0.2
a. Tính E(X)
b. Tính E(X2)
Bài làm

a. E( X)=∑
i
x i pi=0∗0.1+1∗0.2+2∗0.3+3∗0.2+ 4∗0.2=2.2

b. E( X )=∑
2
x 2i pi=0 2∗0.1+12∗0.2+ 22∗0.3+32∗0.2+4 2∗0.2=6.4
i

Bài 38:Cho ĐLNNLT X có hàm mật độ xác suất:

F(x) = {
kx−3 , nếu x> 4
0 , nếu x ≤ 4
. Tìm k

Giải:
Vì F(x) là hàm mật độ xác suất nên F(x) ≥ 0 ∀ x ∈ R=¿ k ≥0
+∞ 4 +∞

Ta có: ∫ f ( x ) dx=1=¿ ∫ f ( x ) dx +∫ f ( x ) dx=1


−∞ −∞ 4

62
+∞
1


0+ 4
−3
kx dx=1=¿ k= +∞ =¿ ¿
16
∫ x dx
−3

Bài 39: Một hộp có 10 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm.
a. Lập bảng phân phối xác suất của số phế phẩm được chọn
b. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm.
Giải: Gọi X là số phế phẩm chọn được. X=0,1,2
3 2 1 2 1 3
c6 1 C6 C 4 1 C 4 C6 3 C4 1
Ta có: P(X=0) = 3
= ; P ( X =1 )= 3 = ; P ( X=2 ) = 3 = ; P ( X =3 )= 3 =
c 10 6 C 10 2 C 10 10 C 10 30

a. Ta có bảng phân phối xác suất của số phế phẩm chọn


X 0 1 2 3
p 1/6 1/2 3/10 1/30

b. Xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm:


1 3 4
P ( X ≥1 ) =P ( X=1 ) + P ( X=2 ) = + =
2 10 5

Bài 40: Một người đem 10 nghìn VNĐ đi đánh một số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn
VNĐ, nếu trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn VNĐ) là số tiền thu được. Lập bảng phân phối
xác suất của X
BL
X 0 800
99 1
P
100 100

Bài 41: Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất

63
X 1 3 6
P 0,3 0,1 0,6

Tìm hàm phân phối xác suất của X và vẽ đồ thị của hàm này.
Giải:
Nếu x ≤ 1thì F(x) = 0
Nếu 1< x ≤ 3 thì F ( x )=0,3
Nếu 3< x ≤6 thì F ( x )=0,3+ 0,1=0,4
Nếu x >6 thì F ( x )=0,3+0,1+0,6=1

{
0; x≤1
0,3 ;1< x ≤ 3
F(x) 0,4 ;3< x ≤6
1 ; x> 6

Bài 42: Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ

F(x) ¿

Tìm hàm phân phối các suất F(x)

Giải:
x

Khi x < 0 thì F(x) = ∫ f ( t ) dt=0


−∞
x x
6 3 2
Khi 0 ≤ x ≤ 1thì F(x) = ∫ f ( t ) dt = ∫ tdt = x
−∞ 0 5 5
Khi x > 1 thì
x 1 x
6 6 2
F(x) = ∫ f ( t ) dt =∫ tdt + ∫ 4 dt = 1 - 3
−∞ 0 5 1 5t 5x

{
0; x <0
3 2
x ; 0 ≤ x ≤1
Vậy F(x) = 5
2
1− 3 ; x >1
5x

64
Bài 43: Nhu cầu hàng ngày về rau sạch ở một khu dân cư có bảng phân phối
xác suất.
X 20 21 22 23 24 25 26
P 0,05 0,1 0,2 0,3 0,15 0,12 0,08
Mỗi kg rau mua vào giá 2 ngàn đồng, bán ra 2 ngàn rưỡi. Song nếu bị ế phải
bán 1 ngàn rưỡi mới hết. Hàng ngày nên đặt mua 22 kg hay 24 kg rau để bán thì
tốt hơn.
Giải
Nếu mua 22 kg thì gọi X1 là số tiền lãi. Ta có
P  X1  11  P  X 
22  0,85 P  X1  10 
P  X  21  0,1 P  X1 
9  P  X  20  0, 05

Ta có bảng phân phối xác suất

X1 9 10 11
P 0,05 0,1 0,85

E X1   9  0, 05  10  0,1  11 0,85  10,8


(ngàn đ)
2 2 2
varX  9 10,8  0,05  10 10,8  0,1 1110,8  0,85  0, 26
1

Trường hợp 2. Nếu mua 24 kg thì gọi X2 là số tiền lãi. Ta có


P  X2  12  P  X  24
 0, 35 P  X2  11 
P  X  23  0,3 P  X2 
10  P  X  22  0, 2
P  X2  9  PX
 21  0,1 P  X2  8
 P  X  20  0, 05

Ta có bảng phân phối xác suất

X2 8 9 10 11 12
P 0,05 0,1 0,2 650,3 0,35
66
EX 2   8  0, 05  9  0,1  10  0, 2  11 0, 3  12  0, 35  10,8 (ngàn đồng)
2 2 2
varX 2  8 10,8 0, 05  9 10,8  0,1  10 10,8  0, 2  11
2 2
10,8  0,3  12 10,8  0,35  1,3

Vì Var(X1) < Var(X2) nên đặt 22kg rủi ro hơn đặt 24kg

Bài 44: Công ty Đại Phát dự định đầu tư 92 triệu USD vào một dự án bất động sản và
dự án này sẽ được 2 đối tác A và B cam kết phân phối độc quyền. Theo hợp đồng kí kết,
nếu dự án hoàn thành đúng tiến độ, công ty có thể nhận được 60 triệu USD từ đối tác A
với xác suất 0,7 và 40 triệu USD từ đối tác B với xác suất 0,8. Nếu dự án bị chậm tiến độ
thì công ty chỉ nhận được 40 triệu USD từ đối tác A và 35 triệu USD từ đối tác B. Xác
định lợi nhuận kỳ vọng mang về cho công ty Đại Phát từ dự án trên.

Giải

Gọi X là lợi nhuận mang về cho công ty Đại Phát từ dự án đó (đơn

vị: triệu USD). Gọi Y là số tiền nhận được từ đối tác A (đơn vị:

triệu USD).

Gọi Z là số tiền nhận được từ đối tác B (đơn vị:

triệu USD). Ta có: 𝑋 = 𝑌 + 𝑍 − 92

Suy ra: 𝐸(𝑋) = 𝐸(𝑌 + 𝑍 − 92) = 𝐸(𝑌) + 𝐸(𝑍) − 92

Y có bảng phân phối xác suất:

Y 40 60
P 0,3 0,7

𝐸(𝑌) = 40.0,3 + 60.0,7 = 54

Z có bảng phân phối xác suất:


Z 35 40
P 0,2 0,8 67
𝐸(𝑍) = 35.0,2 + 40.0,8 = 39

Ta có được: 𝐸(𝑋) = 54 + 39 − 92 = 1

Vậy lợi nhuận kỳ vọng mà công ty Đại Phát thu được từ dự án đó là 1 triệu USD.

Bài 45: Một hộp sản phẩm có tỉ lệ sản phẩm tốt là 90%. Lấy ngẫu nhiên lần lượt có
hoàn lại 3 lần, mỗi lần lấy 1 sản phẩm. Tính xác suất để trong 3 sản phẩm lấy ra có đúng
2 sản phẩm tốt.

Giải

Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm được lấy ra thì ta có 𝑋~𝐵(3; 0,9).

𝑃(𝑋 = 2) = 𝐶32. 0,92. 0,11 = 0,243

Vậy xác suất để trong 3 sản phẩm lấy ra có đúng 2 sản phẩm tốt là 0,243.

Bài 6: Xác suất để 1 máy ATM bị hỏng trong 1 ngày hoạt động là 0,01. Mỗi lần máy hỏng
phải tốn chi phí sửa chữa là 2 triệu đồng. Tính chi phí sửa chữa trung bình trong 1 tuần
cho 1 máy ATM.

Giải

Gọi X là số ngày máy ATM đó bị hỏng trong 1 tuần thì ta có

𝑋~𝐵(7; 0,01). Gọi Y là chi phí sửa chữa máy ATM đó trong 1

tuần (đơn vị: triệu đồng).

Ta có: 𝑌 = 2𝑋

Suy ra: 𝐸(𝑌) = 𝐸(2𝑋) = 2. 𝐸(𝑋) = 2.7.0,01 = 0,14.

Vậy chi phí sửa chữa trung bình trong 1 tuần cho 1 máy ATM là 0,14 (triệu đồng).

68
Bài 47: Bắn 5 phát đạn vào 1 mục tiêu với xác suất trúng mục tiêu của mỗi phát đạn là
0,6. Nếu có 1 phát đạn trúng mục tiêu thì xác suất mục tiêu bị tiêu diệt là 0,7. Nếu có 2
phát đạn trúng mục tiêu thì xác suất mục tiêu bị tiêu diệt là 0,9. Nếu có 3 phát đạn trúng
mục tiêu thì chắc chắn mục tiêu bị tiêu diệt.

a. Tính xác suất mục tiêu bị tiêu diệt.

b. Biết rằng mục tiêu bị tiêu diệt, tính xác suất để mục tiêu bị trúng 2 phát đạn.

Giải

Gọi 𝐴i là biến cố "Có 𝑖 viên đạn trúng mục tiêu", 𝑖 = 0; 5.


Ta có 𝐴0, 𝐴1, … , 𝐴5 là hệ đầy đủ các biến cố.
Gọi X là số phát đạn trúng mục tiêu trong 5 lần bắn thì 𝑋~𝐵(5; 0,6).
𝑃(𝐴0) = 𝑃(𝑋 = 0) =5𝐶0. 0,60. 0,45 = 0,01024

𝑃(𝐴1) = 𝑃(𝑋 = 1) =5 𝐶1. 0,61. 0,44 = 0,0768

𝑃(𝐴2) = 𝑃(𝑋 = 2) =5 𝐶2. 0,62. 0,43 = 0,2304

Gọi B là biến cố "Mục tiêu bị tiêu diệt".

Suy ra 𝐵 là biến cố "Mục tiêu không bị tiêu diệt".


𝑃(𝐵/𝐴0) = 1; 𝑃(𝐵/𝐴1) = 0,3; 𝑃(𝐵/𝐴2) = 0,1;

𝑃(𝐵/𝐴3) = 𝑃(𝐵/𝐴4) = 𝑃(𝐵/𝐴5) = 0


a) Áp dụng công thức xác suất đầy đủ, ta có:

𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐴0). 𝑃(𝐵/𝐴0) + 𝑃(𝐴1). 𝑃(𝐵/𝐴1) + ⋯ + 𝑃(𝐴5). 𝑃(𝐵/𝐴5)

= 𝑃(𝐴0). 𝑃(𝐵/𝐴0) + 𝑃(𝐴1). 𝑃(𝐵/𝐴1) + 𝑃(𝐴2). 𝑃(𝐵/𝐴2)


= 0,01024.1 + 0,0768.0,3 + 0,2304.0,1 = 0,05632

Bài 48: Chiều cao của một loại cây lấy gỗ tính đến thời điểm khai thác là đại lượng ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với chiều cao trung bình là 25m và độ lệch tiêu chuẩn là 5m.
Cây được coi là đạt tiêu chuẩn khai thác nếu chiều cao tối thiểu là 20m.

a. Tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn khai thác. 69


b. Với mỗi cây đạt tiêu chuẩn khai thác thì người thu hoạch lãi 7,9 triệu đồng, còn
nếu cây không đạt tiêu chuẩn khai thác thì người thu hoạch sẽ lỗ 600 ngàn đồng.
Tính số tiền lãi trung bình mà người thu hoạch có thể đạt được khi khai thác 500
cây.

Giải

a. Gọi X là chiều cao của loại cây lấy gỗ đó tính đến thời điểm khai thác (đơn vị: m).

Ta có: 𝑋~𝑁(25; 52).

20−25
P(X>20) = P(20≤ X <+ ∞) = Φ(+∞ ) – Φ( ) = 0,5 – Φ(-1)
5

= 0,5 + Φ(1) = 0,5 + 0,34134 = 0,84134

Vậy tỉ lệ cây đạt tiêu chuẩn khai thác là 84,134%.

b. Gọi Y là tiền lãi khi khai thác 500 cây (đơn vị: triệu đồng).

Gọi Z là số cây đạt tiêu chuẩn khai thác trong 500 cây thì ta có 𝑍~𝐵(500; 0,84134).

Ta có: 𝑌 = 7,9𝑍 − 0,6. (500 − 𝑍) = 8,5𝑍 −

300 Suy ra: 𝐸(𝑌) = 𝐸(8,5𝑍 − 300) =

8,5𝐸(𝑍) − 300 Mà 𝐸(𝑍) = 500.0,84134 =

420,67

Do đó: 𝐸(𝑌) = 8,5.420,67 − 300 = 3275,695

Vậy tiền lãi trung bình mà người thu hoạch có thể đạt được khi khai thác 500 cây là
3275,695 triệu đồng.

70
Bài 49: Chiều dài của một loại chi tiết máy là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với chiều dài trung bình là 2 cm và độ lệch tiêu chuẩn là 0,1 cm. Chi tiết máy được
gọi là đạt tiêu chuẩn nếu chiều dài của nó thuộc (1,8 cm; 2,2 cm). Người ta kiểm tra ngẫu
nhiên 10 chi tiết máy. Tìm số chi tiết máy đạt tiêu chuẩn có khả năng nhất và tính xác
suất tương ứng.

Giải:

Gọi X là chiều dài của loại chi tiết máy đó (cm)

Ta có: 𝑋~𝑁(2; 0,12).


𝑃(1,8 < 𝑋 < 2,2) = Φ( 2,2−2 ) – Φ( 1,8−2
)= Φ(2)- Φ(-2)
0,1 0,1

= 2Φ(2) = 2.0,47725 = 0,9545

Gọi Y là số chi tiết máy đạt tiêu chuẩn trong 10

chi tiết máy. Ta có: 𝑌~𝐵(10; 0,9545)

Ta có: 𝑦0 = (10 + 1). 0,9545 = 10,4995


Suy ra: 𝑀𝑜𝑑(𝑌) = [10,4995] = 10

𝑃(𝑌 = 10) = 10
𝐶10. 0,954510. 0,04550 ≈ 0,62771

Vậy số chi tiết máy đạt tiêu chuẩn có khả năng nhất là 10 chi tiết máy với xác suất tương
ứng là 0,62771.

71
Bài 50: Thời gian đóng gói sản phẩm của công nhân tại một nhà máy là đại lượng ngẫu nhiên có
phân phối chuẩn với thời gian trung bình là 100 giây và độ lệch tiêu chuẩn là 8 giây. Công nhân
của nhà máy này được cho là đạt tay nghề bậc I nếu đóng gói mỗi sản phẩm không vượt quá 96
giây. Hỏi trong 10 công nhân được kiểm tra có trung bình bao nhiêu công nhân có tay nghề bậc
I?

Giải

Gọi X là thời gian đóng gói sản phẩm của công nhân nhà máy đó (đơn

vị: giây).

Ta có: 𝑋~𝑁(100; 82)

96−100 0−100
P(X < 96) = P(0 < X < 96) = Φ -Φ
8 8

= Φ(−0,5) − Φ(−12,5) = Φ(12,5) − Φ(0,5) ≈ 0,5 − 0,19146 = 0,3085

Gọi Y là số công nhân đạt tay nghề bậc 1 trong 10 công nhân được

kiểm tra. Ta có 𝑌~𝐵(10; 0,30854)

Suy ra: 𝐸(𝑌) = 10.0,30854 = 3,0854

Vậy trung bình có 3,0854 công nhân đạt tay nghề bậc 1.

72
Chương 3
Lý thuyết mẫu

Bài 1. Quan sát chiều cao X (cm) của 10 người, ta ghi được 158, 163, 157, 162, 154, 152, 160, 159,
165, 156.
Giải
Với mẫu trên, ta tính được:
- Chiều cao trung bình mẫu X =158,6 cm
- Phương sai mẫu S2X =16,49 cm2
Bài 2. Một máy tự động đóng bột vào bao. Cân ngẫu nhiên 15 bao được các trọng lượng sau:
39,75 40,25 39,50 40,25 40,50
40,00 39,75 40,00 40,00 39,25
39,25 39,05 40,00 39,50 39,50
a) Lập bảng phân phối tần số thực nghiệm của trọng lượng các bao bột.
b) Tính giá trị trung bình và phương sai mẫu hiệu chỉnh.
Giải
a) Bảng phân phối tần số thực nghiệm:
Trọng lượng 39,25 39,50 39,75 40,00 40,25 40,50
bao(kg)
Số bao 2 4 2 4 2 1
b) Gọi X là trọng lượng các bao bột.
Ta có:
Cỡ mẫu: n = 2+4+2+4+2+1=15
Trung bình mẫu:
k
1 2 x 39,25+ 4 x 39,5+ 2 x 39,75+ 4 x 40+2 x 40,25+1 x 40,50
X= ∑
n i=1
ni X i =
15
=39,8

Phương sai có hiệu chỉnh:


k

∑ ni X 2i =2 x 39.252 +4 x 39.52 +2 x 39.752 +4 x 402 +2 x 40.252+ 1 x 40.52=23762.625


i=1

Bài 3. Gặt ngẫu nhiên 100 điểm trồng lúa của một vùng nông thôn ta thu được bảng số liệu như sau:
Năng suất 30 33 34 36 40
73
Số điểm 15 20 41 18 6
Xác định các thống kê đặc trưng mẫu
Giải
Gọi X là năng suất lúa (tạ/ha).Ta có mẫu cụ thể kích thước n = 100.
Ta có thể tính toán dựa vào bảng sau:
xi ni ni X i ni X 2i
30 15 450 13500
33 20 660 21780
34 41 1394 47396
36 18 648 23328
40 6 240 9600
∑ ni=n=100 ∑ ni X i=3392 ∑ ni X 2i =115604
3392
Năng suất lúa trung bình: X = =33,92
100
2 1
Phương sai mẫu có hiệu chỉnh của năng suất lúa: S X = ¿
99
Bài 4. Năng suất lao động của công nhân trong một phân xưởng sau:
Mức năng suất lao động 21 23 25 27 29
(tạ/người) ( X i )
Số công nhân ( f i ¿ 5 10 30 15 5
Tính Năng suất lao động trung bình
Giải
5 x 21+ 10 x 23+30 x 25+15 x 27 +5 x 29
X= =25,154
5+10+30+15+5
Bài 5. Năng suất lao động của công nhân trong một phân xưởng sau:

Mức năng suất lao động 21 23 25 27 29


(tạ/người) ( X i )
Số công nhân ( f i ¿ 5 15 20 15 10
Tính Năng suất lao động trung bình
Giải
5 x 21+ 15 x 23+20 x 25+15 x 27 +10 x 29
X= =29,91
5+15+20+15+10

74
Bài 6. Để xác định giá bán trung bình của một loại hang hóa trên thị trường, người ta điều tra ngẫu
nhiên 50 cửa hang và có kết quả sau. Tính giá bán trung bình, phương sai và phương sai hiệu chỉnh
Giá 85 87 89 91 93 95 97 99 101
Số
2 3 7 8 15 5 4 4 2
lượng

Giải
Gọi X là ĐLNN chỉ giá của các loại hàng hoá đó trên thị trường.
- Kỳ vọng X (giá bán trung bình):
9
1
x= ∑ ni x i
n i =1
1
¿ .(2.85+3.87+ 7.89+ 8.91+15.93+5.95+97.4+ 99.4+101.2)=92,76
50

- Phương sai mẫu:


9
1
s = ⋅ ∑ ni xi − ( x )
2 2 2

n i=1
1
. ( 2. 85 + 3.87 +7. 89 +8. 91 +15. 93 +5. 95 + 97 .4+99 .4+101 .2 ) – 92,762 = 14,6624
2 2 2 2 2 2 2 2 2
¿
50

S= √ S =3,829
2

'2 n 2
- Phương sai hiệu chỉnh: s = s = 16,4952
n−1
⇒ s' = √ s' 2=4,061

Bài 7. Cho mẫu sau, tính các giá trị đặc trưng bằng phần mềm trên máy tính.
Thu nhập 2,0 – 2,6 2,7 – 3,3 3,4 – 4,0 4,1 – 4,7 4,8 – 5,4 5,5 – 6,1
Số người 30 60 120 110 50 25
Giải
Số liệu điểm :
Thu nhập 2,3 3 3,7 4,4 5,1 5,8
Số người 30 60 120 110 50 25
6
1
- Kỳ vọng: x= ∑ n x =¿ 3,992
n i =1 i i
- Phương sai mẫu:

75
6
1
s = ⋅ ∑ ni xi − ( x ) = 327,77 ⇒ s=18,101
2 2 2

n i=1

Phương sai hiệu chỉnh:


n 2
s = 21,72 ⇒ s' = √ s' 2=4,66
'2
s =
n−1

Bài 8. Số xe hơi bán được trong một tuần của 45 công ty như sau:
Số xe hơi 1 2 3 4 5 6
được bán
Số công 15 12 9 5 3 1
ty

Giải
107
Trung bình mẫu: X = =2,38
45
k
1 335
Phương sai mẫu: S = ∑ n i X I −X =
'2 2 2 2
−2,38 =1,78
n i=1 45
2 n '2
Phương sai mẫu có điều chỉnh: S = S = 1,82
n−1

Độ lệch chuẩn mẫu: S' =√ S' 2=√ 1,78=1,338


Độ lệch chuẩn mẫu có điều chỉnh: S= √ S2 =√ 1,82=1,353
Bài 9. : Chiều cao của 50 cây lim được cho bởi bảng sau:
Chiều 6.75–7.25 7.25–7.75 7.75–8.25 8.25–8.75 8.75–9.25 9.25–9.75
cao(m)
Số cây 4 5 11 18 9 3

Giải
416
Trung bình mẫu: X = =8,32
50
k
1 3481,5
Phương sai mẫu: S' 2= ∑
n i=1
n i X 2I −X 2=
50
−8,322=0,408

2 n '2
Phương sai mẫu có điều chỉnh: S = S = 0,416
n−1

Độ lệch chuẩn mẫu: S' =√ S' 2=√ 0,408=0,638


76
Độ lệch chuẩn mẫu có điều chỉnh: S= √ S2 =√ 0,416=0,645
Bài 10. : Kết quả điểm môn Xác suất thống kê của một lớp gồm 100 sinh viên cho bởi bảng sau:
Điểm 3 4 5 6 7
Sinh viên có điểm tương ứng 25 20 40 10 5

Giải
Gọi X là điểm môn Xác suất thống kê của một sinh viên được chọn ngẫu nhiên trong danh sách lớp
thì X là BNN có phân phối:
X 3 4 5 6 7
P 0,25 0,2 0,4 0,1 0,05

Chọn ngẫu nhiên 5 sinh viên trong danh sách lớp để xem điểm. Gọi X i là điểm của sinh viên thứ i(i =
1,2,3,4,5). Ta có mẫu ngẫu nhiên kích thước n = 5 được xây dựng từ BNN X là W x= (X1, X2, .. , X5)
và các BNN X i có cùng phân phối xác suất với BNN X.
Giả sử sinh viên thứ nhất được 4 điểm, thứ hai được 3 điểm, thứ ba được 6 điểm, thứ tư được 7 điểm
và thứ năm được 5 điểm thì ta được mẫu cụ thể:
W x =(4,3,6,7,5)

Bài 11
Để nghiên cứu về số con trong 1 gia đình ở địa phương A, người ta điều ttra số con của
mỗi gia đình trong 30 gia đình được chọn ngẫu nhiên ở địa phương A. Kết quả được ghi lại như sau:
0 2 5 3 7 4 3 3 1
4
2 4 3 1 6 1 0 2 4
1
1 2 3 2 0 5 5 1 3
2
Hãy lập bảng phân phối tần số và tần suất tích lũy cho dữ liệu trên mẫu.
Giải:
Gọi X là BNN chỉ số con trong 1 gia đình. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất tích lũy cho X từ
dữ liệu trên.
X 0 1 2 3 4 5 6 7
Tần số ni 3 6 6 6 4 3 1
Tần suất fi 0.100 0.200 0.200 0.200 0.133 0.100 0.033 0.033
Tần suất tích lũy 0.100 0.300 0.500 0.700 0.833 0.933 0.967 1.000
77
Bài 12
Để nghiên cứu về thâm niên công tác (tính tròn năm) của nhân viên ở 1 công ty lớn, người
ta khảo sát thâm niên của 100 nhân viên được chọn ngẫu nhiên trong công ty. Kết quả:
Thâm niên 5–7 8 – 10 11 – 13 14 – 16 17 – 19
Số nhân
8 21 36 25 10
viên

Hãy tính giá trị trung bình mẫu và giá trị độ lệch chuẩn mẫu
Giải:
Gọi X là BNN chỉ thâm niên công tác của nhân viên công ty trên
Từ dữ liệu ta tính được :
- Giá trị trung bình mẫu x=12.24
- Giá trị độ lệch chuẩn mẫu s = 3.27
Bài 13
Giả sử độ tăng theo phần trăm lương hàng năm của mỗi công nhân viên chức trong công ty
ABC tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình 12,2% và độ lệch chuẩn 3,6%. Một mẫu ngẫu
nhiên gồm 9 phần tử được chọn từ tổng thể ấy. Tìm xác suất để trung bình mẫu nhỏ hơn 10%.
Giải:
Gọi X là BNN chỉ độ tăng lương theo phần trăm. Ta có X ~ N(12,2; 3,62 ) và
X −μ
U= √n N (0,1)
σ

P ( X <10 ) =P ( X−12,2
3,6
√9<
10−12,2
3,6
√ 9 )=Φ (
10−12,2
3,6
√ 9 )=0.0334

Bài 14
Để nghiên cứu chiều cao của thanh niên lứa tuổi từ 18 đến 22 tuổi ở thành phố AA, người
ta đo trên một mẫu gồm một số thanh niên được chọn ngẫu nhiên ở thành phố AA. Kết quả như sau:
Chiều cao( cm) Số thanh niên
[154, 158) 10
[158, 162) 16
[162, 166) 29
[166, 170) 37
[170, 174) 15
[174, 178) 10
[178, 182) 78
4
a) Tính giá trị trung bình mẫu và độ lệch chuẩn mẫu
b) Theo tài liệu khảo sát trước đó chiều cao của những thanh niên lứa tuổi trên tuân theo luật phân
phối chuẩn với kì vọng là μ=166 cm và độ lệch chuẩn là σ =7 cm. Tính xác suất để trung bình
mẫu có giá trị lớn hơn 167cm.
Giải:
Gọi X là BNN chỉ chiều cao của thanh niên lứa tuổi từ 18 đến 22 tuổi ở thành phố AA
a) Từ dữ liệu ta tính được :
- Giá trị trung bình mẫu là: x=166.55 cm
- Giá trị độ lệch chuẩn mẫu : s= 50865 cm
b) Theo định lý giới hạn trung tâm ta có:
X −μ
U= √n N (0,1)
σ
Do đó xác suất để trung bình mẫu nhận giá trị lớn hơn 12,5 là:

P ( X >167 ) =P ( X−μ
σ
√ n>
167−μ
σ
√n )=P ( U >1,57 )=1−P ( U ≤1,57 )=0,058

Bài 15
Một mẫu kích thước n được thành lập từ tổng thể tuân theo phân phối chuẩn với kỳ vọng μ
và độ lệch chuẩn là 8. Hãy xác định n sao cho, với xác suất bằng 0,9524, trung bình mẫu nằm
trong khoảng từ μ – 4 đến μ+ 4.
Giải:
Ta có
P( μ−4 ≤ X ≤ μ+ 4 ¿=0,9524 ⟺ P(¿ X −μ∨≤ 4)=0,9524

⟺P (|X −μ
σ
|
√n ≤ √ )=0,9524 ⟺ 2Φ ( √ )−1=0,9524
4 n
σ 2
n

⟺ Φ ( √ )=0,9726 ⟺ ( √ )=1,98⟹ n=16


n n
2 2

Bài 16
Một kỹ sư cho biết trọng lượng tạp chất trong một sản phẩm tuân theo luật phân phối chuẩn với độ
lệch chuẩn bằng 3,8gam. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 9 sản phẩm được tiến hành kiểm tra và thấy lượng
tạp chất như sau (đơn vị tính là gam):
18,2 13,7 15,9 17,4 21,8 16,6 12,3 18,8 16,2
Tìm khoảng tin cậy cho trọng lượng trung bình79tạp chất của sản phẩm với độ tin cậy 99%.
Giải:
Gọi X là trọng lượng tạp chất trong một sản phẩm, X ∼ N( µ , σ 2 ) với σ=3.8 .Trọng lượng trung bình
của tạp chất trong một sản phẩm là E[X] = µ chưa biết cần được ước lượng.
X −μ
Chọnthống kê U= √ n N (0,1)
σ

σ σ
Áp dụng khoảng tin cậy đối xứng ( x−u1− ∝ , x +u ∝ ¿
2 √n 1−
2 √n

Với α = 0.01, Φ u1− ∝( 2


σ
√n) ∝
=1− =0.995, tra bảng giá trị hàm phân phối chuẩn tắc nhận được
2
u ∝ =2.58
1−
2

Từ số liệu đã cho ta có n = 9, σ = 3.8 và có x = 16.76667, suy ra khoảng tin cậy đối xứng của E[X] =
µ là:

3.8 3.8
(16.7667 − 2.58 × , 16.7667 + 2.58 × ) =(13.4987, 20.0347)
√9 √9
Bài 17

Thời gian để sản xuất một sản phẩm loại A là một BNN tuân theo luật phân phối chuẩn với các tham
số µ = 10 và σ = 1 (đơn vị là phút)

a/ Tính xác suất để một sản phẩm loại A nào đó được sản xuất trong khoảng thời gian từ 9 phút đến
12 phút.

b/ Tính thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm loại A bất kỳ.

Giải.

Gọi X là BNN chỉ thời gian để sản xuất một sản phẩm loại A , X ~N (10;1)

a/ Xác suất phải tính:

12−10 9−10
P(9≤ X ≤12 ¿=Φ( )−Φ( )
1 1

=Φ ( 2 )−Φ (−1 )=Φ ( 2 ) +Φ ( 1 ) −1

=0.9772+0.8413 – 1 = 0.88185

b/ Theo qui tắc 3σ, hầu như chắc chắn X lấy giá trị trong khoảng:

[ 10 – 3*1; 10 + 3 * 1] = [7;13]
80
Vậy, thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm loại A bất kỳ là từ 7 phút đến 13 phút (hầu như
chắc chắn).

Bài 18

Một lô hàng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nếu tỉ lệ phế phẩm không quá 5%. Nếu kiểm tra ngẫu nhiên 100
sản phẩm thì tỉ lệ phế phẩm thực tế tối đa là bao nhiêu, chúng ta có thể cho phép lô hàng được xuất
khẩu mà khả năng không mắc sai lầm là 95% ?

Giải

Gọi p0 là tỉ lệ phế phẩm thực tối đa.

Lô hàng được phép xuất khẩu mà không mắc sai lầm khi P<¿ p0 . Theo đề bài :

P( P<¿ p0 ) = 0,95

⟺P
( P−0,05
√ 0,05 ( 1−0,05 )
√ 100<
p 0−0,05
√ 0,05 ( 1−0,05 ) )
√ 100 =0,95

P−0,05
Vì √ 100 ~ N(0,1) nên đẳng thức tương đương :
√ 0,05 ( 1−0,05 )

Φ
( √0,05p 0−0,05
( 1−0,05 )
√ 100)=0,95

p 0−0,05
⇒ √ 100=¿U0,95 =1,65
√ 0,05 (1−0,05 )
1,65 √ 0,05 ( 1−0,05 )
⟺ p 0= + 0,05⟺ po = 0,086
√100
Bài 19:

Chiều cao ( đơn vị cm) của một thanh niên ở thành phố A là BNN tuân theo luật phân phối N(165;
100). Người ta đo ngẫu nhiên chiều cao của 100 thanh niên ở thành phố A (TP A). Xác suất để chiều
cao trung bình của 100 thanh niên đó lệch so với chiều cao trung bình của thanh niên TP A không quá
2cm là bao nhiêu.

Giải:

Gọi X là BNN chỉ chiều cao của mỗi thanh niên ở thành phố A. Ta có X ~ N(165; 100).

Do đó X N ( 165;1 ) và X −165 N ( 0,1 )

⇒ P (| X−165|<2 ) =2 Φ ( 2 )−1=0,9545

81
Bài 20:

Theo hội sinh viên ở thành phố LX thì có 60% sinh viên hiện đang theo học đại học muốn tìm việc
làm ngoài giờ học. Một mẫu gồm 205 sinh viên được chọn ngẫu nhiên. Tìm xác suất để trong số đó có
hơn 135 sinh viên muốn tìm việc làm ngoài giờ học.

Giải:

Gọi p là tỉ lệ sinh viên đang theo học đại học muốn tìm việc làm ngoài giờ học, p = 0,6.

m
Tỉ lệ sinh viên muốn tìm việc làm ngoài giờ trên mẫu là P= .
205

Xác suất có hơn 135 sinh viên muốn tìm việc làm ngoài giờ :

P ( m>135 )=P ( 205m > 135


205 )
=P ( P )
27
41

P−p 0
Vì √ n N ( 0,1 )
√ p 0(1− p 0)
Do đó

( )
27
−p0
P− p 0 41
P ( m>135 )=P √ n> √n
√ p 0 ( 1− p 0 ) √ p 0 ( 1− p 0 )

( )
27
−p0
= 1−Φ 41 √ n =1−Φ ¿
√ p 0 ( 1− p 0 )
=1 - Φ (1,71)= 1 – 0,9564 = 0,0436
Bài 21: Ở một thành phố số bát phở bán được mỗi ngày của mỗi quán phở là
{ 200 ; 278 ;… ; 283 ; 234 ; … ; 250 ;… }. X là số bát phở bán được mỗi ngày của mỗi quán phở trong thành
phố đó.
Giải:
Một mẫu ngẫu nhiên cho 20 quán phở ở thành phố đó là:{ X 1 ; X 2;… ; X 20 }.
Một mẫu cụ thể { 243 ; 200 ; … ; 287 ;205; … } gồm 20 giá trị số bát phở mỗi ngày của 20 quán phở.

Bài 22: Quan sát chiều cao X(cm) của 10 người, ta ghi lại được

82
Chiều cao(cm) 150 160 170 180 190

Số người 2 3 3 1 1

Xác định các thống kê đặc trưng mẫu.


Giải:
Gọi X là số đo chiều cao (cm). Ta có mẫu cụ thể kích thước n=10
Ta có bảng sau

Xi ni niXi ni X 2i

150 2 300 45000

160 3 480 76800

170 3 510 86700

180 1 180 32400

190 1 190 36100

∑ 10 1660 277000
1660
Chiều cao TB: Xtb ¿ =166(cm)
10
1
Phương sai : S X = ( 277000−10∗166 )=160 (cm2)
2 2
9
Bài 23. Gặt ngẫu nhiên 100 điểm trồng lúa của một vùng nông thôn ta thu được bảng số liệu như sau:
Năng suất 30 32 34 36 38
Số điểm 16 20 34 18 12
Xác định các thống kê đặc trưng mẫu
Giải
Gọi X là năng suất lúa (tạ/ha).Ta có mẫu cụ thể kích thước n = 100.
Ta có thể tính toán dựa vào bảng sau:
Xi ni ni X i 2
ni X i
30 16 480 14400
32 20 640 20480
34 34 1156 39304
83
36 18 648 23328
38 12 456 17328
∑ ni=n=100 ∑ ni X i=3380 ∑ ni X 2i =114840
3380
Năng suất lúa trung bình: X = =33,8 (cm)
100
2 1
Phương sai mẫu có hiệu chỉnh của năng suất lúa: S X = ¿ (cm2)
99
Bài 24. Kiểm tra 100 thùng táo thì thấy có 25 thùng táo nhập khẩu.
Hãy ước lượng tỷ lệ táo nhập khẩu với độ tin cậy 97%
Giải
Gọi p tỷ lệ táo nhập khẩu:

Ta có: p = f ∓ ε với ε =Z 1− α
2 √ f (1−f )
n

25
Với n = 100, f = =0,25
100
α
1−α=0,97 →α =0,03→ 1− =0,985→ Z 0,985=2,170
2

→ ε=2,170
√ 0,25 x 0,75
100
=0,094

p = f ∓ ε = 0,25 ∓ 0,094 =(0,156 ; 0,344) = (15,6% ; 34,4%)


Vậy khoảng tin cậy tỷ lệ sản phẩm loại I của lô hàng là: (15,6% ; 34,4%)

Bài 25: Khảo sát chiều cao của cây cùng độ tuổi thu được kết quả như sau :
Chiều cao
< 180 180-190 190-200 200-210 210-220 220-230 >230
(cm)
Số cây 3 12 35 70 62 32 6

Ước lượng chiều cao TB của cây với độ tin cậy 99%.
Giải:
Khoảng ước lượng chiều cao trung bình của cây :
S
μ= x ∓ ε với ε =Z α
1−
2 √n
Với mẫu đã cho ta tính được x=208,455 cm, s = 12,233
84
α
Với độ tin cậy: 1−α=99 %=¿ α =0,01=¿ =0,005
2
α
¿>1− =0,995
2
S
Do đó: ε =Z0,995 =2,125 (cm)\
√n
Suy ra: μ=208,455∓ 2,125=(206,33 ; 210,58) (cm)
Vậy ….
Câu 26: Trọng lượng của sản phẩm là BNN X có luật phân phối chuẩn. khảo sát 25 sản phẩm tính
được trung bình mẫu X = 50g, độ lệch tiêu chuẩn điều chỉnh s = 8.25g. Hãy ước lượng trọng lượng
trung bình với độ tin cậy 95%.
Giải:
Khoảng ước lượng trọng lượng trung bình μ:
S
μ= x ∓ ε với ε =Z α
1−
2 √n
Với mẫu đã cho ta có n=25, x=50 g, s = 8,25g
α
Với độ tin cậy: 1−α=95 %=¿ α =0,05=¿ =0,025
2
α
¿>1− =0,975
2
S
Do đó: ε =Z0,975 =3,406 ( g)\
√n
Suy ra: μ=50∓ 3,406=( 46,594 ; 53,406) (g)
Câu 27: Chiều cao của một nhóm sinh viên năm nhất là BNN X có luật phân phối chuẩn. khảo sát 20
sinh viên tính được trung bình mẫu X = 163cm, độ lệch tiêu chuẩn điều chỉnh s = 7cm. Hãy ước lượng
chiều cao trung bình với độ tin cậy 96%.
Giải:
Khoảng ước lượng chiều cao trung bình μ:
S
μ= x ∓ ε với ε =Z α
1−
2 √n
Với mẫu đã cho ta có n=20, x=163 cm , s = 7 cm
α
Với độ tin cậy: 1−α=96 %=¿ α =0,04=¿ =0,02
2

85
α
¿>1− =0,98
2
S
Do đó: ε =Z0,98 =3,439(cm)
√n
Suy ra: μ=163∓3,439=(166,439 ; 159,561) (cm)
Bài 28: Tính độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn có điều chỉnh. Biết khối lượng bán dưa hấu ở 20 cửa
hàng trong 1 tháng qua bảng sau:
Khối lượng (kg) 250 260 270 280
Số cửa hàng 5 10 3 2

Giải:
Trung bình mẫu: X =261 kg
k
1 1364000
Phương sai mẫu: S = ∑ n i X 2I −X 2=
'2
−2612=79
n i=1 20
2 n '2
Phương sai mẫu có điều chỉnh: S = S = 83,16
n−1

Độ lệch chuẩn mẫu: S' =√ S' 2=√ 79=8,88


Độ lệch chuẩn mẫu có điều chỉnh: S= √ S2 =√ 83,16=9,12
Bài 29: Năng suất ra quả của cây xoài trong 1 vườn xoài như sau:
Khối lượng ( kg) 25 26 27 28 29
Số công nhân ( f i ¿ 9 10 21 22 27
Tính năng suất ra quả trung bình
Giải
9 x 25+10 x 26+ 21 x 27+22 x 28+27 x 29
X= =27,54(kg)
9+10+ 21+ 22+ 27
Bài 30 Số lần bay trong 1 tuần của 20 phi cơ như sau:
Số lần 1 2 3 4 5 6
bay
Số phi cơ 1 2 1 7 6 3

Giải
84
Trung bình mẫu: X = =4,2
20

86
k
1 388
Phương sai mẫu: S = ∑ n i X I −X =
'2 2 2 2
−4,2 =1,76
n i=1 20

2 n '2
Phương sai mẫu có điều chỉnh: S = S = 1,85
n−1

Độ lệch chuẩn mẫu: S' =√ S' 2=√ 1,76=1,326


Độ lệch chuẩn mẫu có điều chỉnh: S= √ S2 =√ 1,85=1,36
Bài 31: Thu nhập hàng tháng của mỗi gia đình tỉnh A (đơn vị triệu đồng). {100,121, 230, 89,
…197,…}.
Giải:
Tập giá trị của biến ngẫu nhiên tổng thể X chỉ thu nhập của mỗi gia đình tỉnh A.
Một mẫu ngẫu nhiên gồm 50 hộ gia đình trong tỉnh A. {X1 , X2 ,…X50 }.
Một mẫu cụ thể {121, 203, 92,…120} gồm 50 giá trị thu nhập của 50 hộ gia đình

Bài 32: Gặt ngẫu nhiên 100 điểm trồng lúa của một vùng nông thôn ta thu được bảng số
liệu như sau:
Năng suất 30 33 34 36 40
Số điểm 15 20 41 18 6
Xác định các thống kê đặc trưng mẫu.
Giải
Gọi X là năng suất lúa (tạ/ha).Ta có mẫu cụ thể kích thước n = 100.
Ta có thể tính toán dựa vào bảng sau:

xi ni niXi niXi2
30 15 450 13500
33 20 660 21780
34 41 1394 47396
36 18 648 23328
40 6 240 9600
∑ 100 3392 115604

87
3392
Năng suất lúa TB: Xtb = =33,92
100

1
Phương sai có hiệu chỉnh của năng suất lúa: S2x = ( 115604−100∗33,922 )=¿5,5289
99

Bài 33: Để nghiên cứu về thâm niên công tác (tính tròn năm) của nhân viên ở môt
công ty lớn, người ta khảo sát thâm niên của 100 nhân viên được chọn ngẫu nhiên
trong công ty. Kết quả như sau:

Thâm niên 5-7 8 - 10 11 - 13 14 - 16 17 -19

Số nhân 8 21 36 25 10
viên
a) Hãy tính giá trị trung bình mau và giá trị lệch chuẩn mẫu.
Giải:
Từu bảng số liệu ta có:
Giá trị TB mẫu: Xtb= 12,24
Giá trị độ lệch chuẩn mẫu: S= 3,27

Bài 34: Quan sát ở một mẫu, người ta có kết quả về chiều cao X(m) của loại cây
công nghiệp ở một nông trường như sau:
xi 3 4 5 6 7
8
so cây 2 8 23 32 23
12

Giải:

Từ bảng số liệu ta tính đc Xtb = 6,02 và độ lệch chuẩn mẫu là S= 1,206

88
Bài 35: Để nghiên cứu ve số con trong một gia đình (SCTMGĐ) ở địa phương A,
người ta điều tra số con của moi gia đình trong 30 gia đình được chọn ngẫu nhiên
ở địa phương A. Ket quả được ghi lại như sau:

0 2 5 3 7 4 3 3 1 4
2 4 3 1 6 1 0 2 4 1
1 2 3 2 0 5 5 1 3 2
a) Hãy lập bảng phân phối tần số và tần suất tích luỹ cho dữ liệu trên mẫu.

b) Trên mẫu vừa nêu, tính SCTMGĐ trung bình độ lệch chuẩn của SCTMGĐ.
Giải:

a) Gọi X là BNN chỉ số con trong một gia đình. Bảng phân bố tan số, tần suất
và tần suất tích lũy cho X từ dữ liệu trên.

X 0 1 2 3 4 5 6 7
Tần số xi 3 6 6 6 4 3 1 1
Tần suất ƒi 0,100 0,200 0,200 0,200 0,133 0,100 0,033 0,033
Tần suất tích lũy 0,100 0,300 0,500 0,700 0,833 0,933 0,967 1,000

b) Giá trị TB mẫu là: X= 2,67


Giá trị Phương sai mẫu: S2 =3,2644
Độ lệch chuẩn mẫu S = 1,81

Bài 36: Số liệu thống kê cho biết có 40% các gia đình ở thành phố A có thu nhâp
hàng năm năm trong khảng từ 1200 USD đến 2000 USD. Vậy, phải đieu tra một
mẫu gồm bao nhiêu gia đình để với xác suất 0,95, tỉ lệ các gia đình có thu nhập
trong khoảng nói trên sai lệch so với tỉ lệ chung của thành phố không quá 4%?

Giải
Ta có tỉ lệ hộ gia đình ở thành phố A có thu nhập hàng năm năm trong khảng từ
1200 USD đến 2000 USD là: p = 0, 4 . Goi P là tỉ lệ mẫu
89
90
Bài 37: Chiều cao (đơn vị cm) của một thanh niên ở thành phố lớn là BNN tuân
theo quy luật phân phối N(165; 100). Người ta đo ngẫu nhiên chiều cao của 100
thanh niên ở thành pho A (TP.A).

a) Xác suat để chiều cao trung bình của 100 thanh niên đó lệch so với chiều cao
trung bình của thanh niên TP.A không vượt quá 2cm là bao nhiêu?

Giải:
Goi E là BNN chỉ chieu cao của moi thanh niên ở thành phố A. Ta có

Bài 38: Để nghiên cứu tuổi thọ của môt loại bóng đèn, người ta thap thử 100 bóng đèn trước cải tiến
kỹ thuật. Sau khi cải tiến kỹ thuật, người ta thập lại 100 bóng. Số liệu có được cho trong bảng dưới:

a) Tính giá trị đại diện cho mỗi lớp mẫu 1 và 1 bảng tần số, tần suất cho mẫu 1

b) Hãy so sánh giá trị TB và giá trị độ lệch chuẩn của hai mẫu trên

Mẫu 1: trước cải tiến


Tuổi thọ Số bóng đèn Mau 2: Sau cải tien
<1030 2 Tuoi tho So bóng
(giờ) ñèn
(1030, 1050) 3
1150 10
(1050, 1070) 8
1160 15
(1070, 1090) 13
1170 20
(1090, 1110) 25
1180 30
(1110, 1130) 20
1190 15
(1130, 1150) 12
1200 10
(1150, 1170) 10
(1170, 1200) 5
>1200 2

91
Giải:
a)

Trước cải tiến

Tuổi thọ Giá trị đại diện Tần số Tần suất


(giờ)
< 1030 1020 2 0,02
[1030, 1050) 1040 3 0,03
[1050, 1070) 1060 8 0,08
[1070, 1090) 1080 13 0,13
[1090, 1110) 1100 25 0,25
[1110, 1130) 1120 20 0,20
[1130, 1150) 1140 12 0,12
[1150, 1170) 1160 10 0,10
[1170, 1200] 1185 5 0,05
> 1200 1215 2 0,02

Tổng số 100 1

b) Gọi E và Y lần lượt là các BNN chỉ tuổi thọ của bóng đèn trước và sau
cải tiến kỹ thuật. Ta có u = 1112,15 ; y = 1175,5 = 39, 26 và = 14,3
;S E sY

92
Bài 39: Gặt ngẫu nhiên 100 điểm trồng ngô của một vùng nông thôn ta thu
được bảng số liệu như sau:
Năng suất 30 33 34 36 40
Số điểm 15 20 41 18 6
Xác định các thống kê đặc trưng mẫu.
Giải
Gọi X là năng suất ngô (tạ/ha).Ta có mẫu cụ thể kích thước n = 100.
Ta có thể tính toán dựa vào bảng sau:

xi ni niXi niXi2
30 15 450 13500
33 20 660 21780
34 41 1394 47396
36 18 648 23328
40 6 240 9600
∑ 100 3392 115604

3392
Năng suất lúa TB: Xtb = =33,92
100

1
Phương sai có hiệu chỉnh của năng suất lúa: S2x = ( 115604−100∗33,922 )=¿5,5289
99

Bài 40: Bài 4: Quan sát ở một mẫu, người ta có kết quả về chiều
cao X(m) của loại cây công nghiệp ở một nông trường như sau:
xi 3 4 5 6 7
8
Số 2 8 23 32 23
cây 12

Giải:
93
Từ bảng số liệu ta tính đc Xtb = 6,02 và độ lệch chuẩn mẫu là S= 1,206

Bài 41
Để nghhieen cứu về số con trong 1 gia đình ở địa phương A, người ta điều
ttra số con của mỗi gia đình trong 30 gia đình được chọn ngẫu nhiên ở địa phương A.
Kết quả được ghi lại như sau:
0 2 5 3 7 4 3
3 1 4
2 4 3 1 6 1 0
2 4 1
1 2 3 2 0 5 5
1 3 2
Hãy lập bảng phân phối tần số và tần suất tích lũy cho dữ liệu trên mẫu.
Giải:
Gọi X là BNN chỉ số con trong 1 gia đình. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất
tích lũy cho X từ dữ liệu trên.
X 0 1 2 3 4 5 6 7
Tần số ni 3 6 6 6 4 3 1
Tần suất fi 0.100 0.200 0.200 0.200 0.133 0.100 0.033 0.033
Tần suất tích lũy 0.100 0.300 0.500 0.700 0.833 0.933 0.967 1.000

Bài 42
Để nghiên cứu về thâm niên công tác (tính tròn năm) của nhân viên ở 1
công ty lớn, người ta khảo sát thâm niên của 100 nhân viên được chọn ngẫu nhiên
trong công ty. Kết quả:
Thâm niên 5–7 8 – 10 11 – 13 14 – 16 17 – 19
Số nhân
8 21 36 25 10
viên

Hãy tính giá trị trung bình mẫu và giá trị độ lệch chuẩn mẫu
94
Giải:
Gọi X là BNN chỉ thâm niên công tác của nhân viên công ty trên
Từ dữ liệu ta tính được :
- Giá trị trung bình mẫu x=12.24
- Giá trị độ lệch chuẩn mẫu s = 3.27

Bài 43
Giả sử độ tăng theo phần trăm lương hàng năm của mỗi công nhân viên
chức trong công ty ABC tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình 12,2% và độ
lệch chuẩn 3,6%. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 9 phần tử được chọn từ tổng thể ấy. Tìm
xác suất để trung bình mẫu nhỏ hơn 10%.
Giải:
Gọi X là BNN chỉ độ tăng lương theo phần trăm. Ta có X ~ N(12,2; 3,62 ) và
X −μ
U= √n N (0,1)
σ

P ( X <10 ) =P ( X−12,2
3,6
√9<
10−12,2
3,6
√ 9 )=Φ (
10−12,2
3,6
√ 9 )=0.0334

Bài 44
Để nghiên cứu chiều cao của thanh niên lứa tuổi từ 18 đến 22 tuổi ở thành
phố AA, người ta đo trên một mẫu gồm một số thanh niên được chọn ngẫu nhiên ở
thành phố AA. Kết quả như sau:
Chiều cao( cm) Số thanh niên
[154, 158) 10
[158, 162) 16
[162, 166) 29
[166, 170) 37
[170, 174) 15
[174, 178) 10
[178, 182) 4

c) Tính giá trị trung bình mẫu và độ lệch chuẩn mẫu


d) Theo tài liệu khảo sát trước đó chiều cao của những thanh niên lứa tuổi trên
tuân theo luật phân phối chuẩn với kì vọng là μ=166 cm và độ lệch chuẩn là
σ =7 cm. Tính xác suất để trung bình mẫu có giá trị lớn hơn 167cm.
95
Giải:
Gọi X là BNN chỉ chiều cao của thanh niên lứa tuổi từ 18 đến 22 tuổi ở thành phố
AA
c) Từ dữ liệu ta tính được :
- Giá trị trung bình mẫu là: x=166.55 cm
- Giá trị độ lệch chuẩn mẫu : s= 50865 cm
d) Theo định lý giới hạn trung tâm ta có:
X −μ
U= √n N (0,1)
σ
Do đó xác suất để trung bình mẫu nhận giá trị lớn hơn 12,5 là:

P ( X >167 ) =P ( X−μ
σ
√ n>
167−μ
σ
√n )=P ( U >1,57 )=1−P ( U ≤1,57 )=0,058

Bài 45
Một mẫu kích thước n được thành lập từ tổng thể tuân theo phân phối
chuẩn với kỳ vọng μ và độ lệch chuẩn là 8. Hãy xác định n sao cho, với xác suất
bằng 0,9524, trung bình mẫu nằm trong khoảng từ μ – 4 đến μ+ 4.
Giải:
Ta có
P( μ−4 ≤ X ≤ μ+ 4 ¿=0,9524 ⟺ P(¿ X −μ∨≤ 4)=0,9524

⟺P (|X −μ
σ
|
√n ≤ √ )=0,9524 ⟺ 2Φ ( √ )−1=0,9524
4 n
σ 2
n

⟺ Φ ( )=0,9726 ⟺ ( )=1,98⟹ n=16


√n √n
2 2

Bài 46
Một kỹ sư cho biết trọng lượng tạp chất trong một sản phẩm tuân theo luật phân phối
chuẩn với độ lệch chuẩn bằng 3,8gam. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 9 sản phẩm được
tiến hành kiểm tra và thấy lượng tạp chất như sau (đơn vị tính là gam):
18,2 13,7 15,9 17,4 21,8 16,6 12,3 18,8 16,2
Tìm khoảng tin cậy cho trọng lượng trung bình tạp chất của sản phẩm với độ tin cậy
99%.
96
Giải:
Gọi X là trọng lượng tạp chất trong một sản phẩm, X ∼ N( µ , σ 2 ) với σ=3.8 .Trọng
lượng trung bình của tạp chất trong một sản phẩm là E[X] = µ chưa biết cần được ước
lượng.
X −μ
Chọnthống kê U= √ n N (0,1)
σ

σ σ
Áp dụng khoảng tin cậy đối xứng ( x−u1− ∝ , x +u ∝ ¿
2 √n 1−
2 √n

(
Với α = 0.01, Φ u1− ∝
2
σ
√n) ∝
=1− =0.995, tra bảng giá trị hàm phân phối chuẩn tắc nhận
2

được u1− ∝2 =2.58

Từ số liệu đã cho ta có n = 9, σ = 3.8 và có x = 16.76667, suy ra khoảng tin cậy đối


xứng của E[X] = µ là:

3.8 3.8
(16.7667 − 2.58 × , 16.7667 + 2.58 × ) =(13.4987, 20.0347)
√9 √9

Bài 47

Thời gian để sản xuất một sản phẩm loại A là một BNN tuân theo luật phân phối
chuẩn với các tham số µ = 10 và σ = 1 (đơn vị là phút)

a/ Tính xác suất để một sản phẩm loại A nào đó được sản xuất trong khoảng thời gian
từ 9 phút đến 12 phút.

b/ Tính thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm loại A bất kỳ.

Giải.

Gọi X là BNN chỉ thời gian để sản xuất một sản phẩm loại A , X ~N (10;1)

a/ Xác suất phải tính:

12−10 9−10
P(9≤ X ≤12 ¿=Φ( )−Φ( )
1 1

=Φ ( 2 )−Φ (−1 )=Φ ( 2 ) +Φ ( 1 ) −1

=0.9772+0.8413 – 1 = 0.88185

b/ Theo qui tắc 3σ, hầu như chắc chắn X lấy 97


giá trị trong khoảng:

[ 10 – 3*1; 10 + 3 * 1] = [7;13]
Vậy, thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm loại A bất kỳ là từ 7 phút đến 13
phút (hầu như chắc chắn).

Bài 48

Một lô hàng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nếu tỉ lệ phế phẩm không quá 5%. Nếu kiểm tra
ngẫu nhiên 100 sản phẩm thì tỉ lệ phế phẩm thực tế tối đa là bao nhiêu, chúng ta có thể
cho phép lô hàng được xuất khẩu mà khả năng không mắc sai lầm là 95% ?

Giải

Gọi p0 là tỉ lệ phế phẩm thực tối đa.

Lô hàng được phép xuất khẩu mà không mắc sai lầm khi P<¿ p0 . Theo đề bài :

P( P<¿ p0 ) = 0,95

⟺P
( P−0,05
√ 0,05 ( 1−0,05 )
√ 100<
p 0−0,05
√ 0,05 ( 1−0,05 ) )
√ 100 =0,95

P−0,05
Vì √ 100 ~ N(0,1) nên đẳng thức tương đương :
√ 0,05 ( 1−0,05 )

Φ
( p 0−0,05
√0,05 ( 1−0,05 ) )
√ 100 =0,95

p 0−0,05
⇒ √ 100=¿U0,95 =1,65
√ 0,05 (1−0,05 )
1,65 √ 0,05 ( 1−0,05 )
⟺ p 0= + 0,05⟺ po = 0,086
√100

Bài 49:

Chiều cao ( đơn vị cm) của một thanh niên ở thành phố A là BNN tuân theo luật phân
phối N(165; 100). Người ta đo ngẫu nhiên chiều cao của 100 thanh niên ở thành phố A
(TP A). Xác suất để chiều cao trung bình của 100 thanh niên đó lệch so với chiều cao
trung bình của thanh niên TP A không quá 2cm là bao nhiêu.

Giải:

Gọi X là BNN chỉ chiều cao của mỗi thanh niên


98 ở thành phố A. Ta có X ~ N(165;
100).
Do đó X N ( 165;1 ) và X −165 N ( 0,1 )

⇒ P (| X−165|<2 ) =2 Φ ( 2 )−1=0,9545

Bài 50:

Theo hội sinh viên ở thành phố LX thì có 60% sinh viên hiện đang theo học đại học
muốn tìm việc làm ngoài giờ học. Một mẫu gồm 205 sinh viên được chọn ngẫu nhiên.
Tìm xác suất để trong số đó có hơn 135 sinh viên muốn tìm việc làm ngoài giờ học.

Giải:

Gọi p là tỉ lệ sinh viên đang theo học đại học muốn tìm việc làm ngoài giờ học, p =
0,6.

m
Tỉ lệ sinh viên muốn tìm việc làm ngoài giờ trên mẫu là P= .
205

Xác suất có hơn 135 sinh viên muốn tìm việc làm ngoài giờ :

P ( m>135 )=P ( 205m > 135


205 )=P ( P )
27
41

P−p 0
Vì √ n N ( 0,1 )
√ p 0(1− p 0)
Do đó

( )
27
−p0
P− p 0 41
( )
P m>135 =P √ n> √n
√ p 0 ( 1− p 0 ) √ p 0 ( 1− p 0 )

( )
27
−p0
= 1−Φ 41 √ n =1−Φ ¿
√ p 0 ( 1− p 0 )
=1 - Φ (1,71)= 1 – 0,9564 = 0,0436

99
Chương 4
Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên

Bài 1: Phỏng vấn 1000 người thì có 400 người yêu quý JACK 5 củ. Hãy tìm khoảng
tin cậy 95% cho tỉ lệ những người ủng hộ JACK 5 củ.
Giải:

Ta có n = 1000; m = 400; nên


Do đó khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ những người ủng hộ, yêu quý JACK là:

hay
Tỷ lệ thấp nhất là 30,3% và tỉ lệ cao nhất lag 49%

Bài 2: Bưu điện TP HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố định trên địa bàn ngẫu
nhiên gồm 100 gia đình được chọn từ các quận như sau:
Cước trả hàng tháng (ngàn đồng) Số hộ
<60 10
60-80 15
80-100 22
100-120 27
120-140 12
140-160 9
>160 5

Nêu muốn bài toán ước lượng đạt độ chính xác 5% với khoảng tin cậy 99% thì cần
điều tra bao nhiêu hộ gia đình?
Giải:

100
Vậy cần điều tra ít nhất 661 hộ gia đình

Bài 3: kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm trong từng lo hàng thấy có 20 phế phẩm.
a) Hãy ước lượng tỷ lệ phế phẩm của lô hàng với độ tin cậy 99%
b) Nếu muốn sai số ước lượng là 0,04 thì độ tin cậy của ước lượng là bao nhiêu
Giải:
a)

b)

, tìm tức là phải tìm


Ta có:

Bài 4: Kiểm tra 400 chiếc điện thoại thì có 80 chiếc sai quy cách (phế phẩm). Nếu
độ tin cậy là 90% thì độ chính xác của ước lượng là bao nhiêu?
Giải: 101
Ta có: và

Do đó độ chính xác

Bài 5: Thống kê số sinh viên học trường Haui của 30 gia đình ở hà nội được 100
sinh viên và S = 2,75. Hãy chỉ ra ước lượng khoảng tin cậy với 95% cho số sinh
viên trung bình của các gia đình đó (giả thiết X có phân phối chuẩn)
Giải:

Với n=30 nên n-1=29;


Khỉ đó ước lượng khoảng tin cậy với 95% cho số sinh viên trung bình của các gia

đình đó là:

Bài 6: tiến hành đo chiều cao của 35 bạn sinh viên lớp đt6 trường haui được
Giả su .Với độ tin cậy là = 95% có thể nói chiều cao của
các bạn sinh viên thuộc khoảng nào?
Giải:

Với độ tin cậy = 95% thì


(tra bảng Laplace hoặc bảng phân phối chuẩn)

Khoảng tin cậy cho chiều cao các bạn sinh viên trung bình là:

Bài 7: trước ngày bầu cử chủ tịch nước, phỏng


102
vấn ngẫu nhiên 1800 cử tri thì thấy có
1180 người ủng hộ ứng cử viên A. với độ tin cậy 95% hỏi ứng cử viên đó thu được tối
thiểu bao nhiêu % số phiếu bầu.
Giải:
Tỉ lệ mẫu là:

Tra bảng Laplace ta thấy

Độ chính xác của ước lượng là

Do đó tỉ lệ ủng hộ ứng cử viên A là:


Hay khoảng ước lượng cần tìm là: (0,6336; 0,6776)
Vậy tối thiểu ứng cử viên A sẽ thu được 63,36% số phiếu bầu

Bài 8: Tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên 10 học sinh bằng một bài kiểm tra với kết quả
như sau:
5 4 3 5 6 7 6 2 8 5

Giả sử quan sát này có phân phối chuẩn dạng tổng quát .Tìm khoảng ước
lượng của với độ tin cậy 0,95
Giải:

Ta có n = 10 và ở đây chưa biết và mức ý nghĩa ta được:

103

Mặt khác , và
Vậy khoảng ước lượng cần tìm là:

Bài 9:Cứ 1000sinh viên thì có 400 sinh viên thích môn xác suất thống kê. Hãy tìm
khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ sinh viên thích học môn xác suất thống kê.
Giải:

Ta có n = 1000; m = 400; nên


Do đó khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ những sinh viên yêu thích môn xác suất thống
kê là:

hay
Bài 10:Để đánh giá trữ lượng các hồ, người ta đánh 2000 con cá, đánh dấu rồi thả
xuống hồ. Sau đó, bắt lại 400 con thì thấy 80 con có đánh dấu. Với độ tin cậy 95% hãy
ước lượng trữ lượng cá trong hồ.
Giải:
Gọi N là số cá hiện tại có trong hồ, N > 2320 con, p là tỷ lệ cá được đánh dấu, ta có p

=
Khoảng tin cậy đối với tham số p là:

Với và n = 400
Thay vào công thức trên ta được 0,1608 < p < 0,2392

 0,1608 < < 0,2392


 8362 < N < 12437
Vậy trữ lượng cá trong hồ từ 8362 => 12437104
con
Bài 11: Phỏng vấn 200 người thì có 80 người thích dùng điều hòa. Hãy tìm khoảng tin
cậy 95% cho tỉ lệ những người thích dùng điều hòa.
Giải:

80
f= =0,4 ; α=5 %
Ta có n = 200; m = 80; 200 nên

Do đó khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ những người thích dùng điều hòa là:

hay
Tỷ lệ thấp nhất là 30,3% và tỉ lệ cao nhất là 49%

Bài 12: Thống kê số mèo của 30 gia đình ở hà nội được 100 con và S = 2,75. Hãy chỉ
ra ước lượng khoảng tin cậy với 95% cho số mèo trung bình của các gia đình đó (giả
thiết X có phân phối chuẩn)
Giải:

Với n=30 nên n-1=29;


Khỉ đó ước lượng khoảng tin cậy với 95% cho số mèo trung bình của các gia đình đó

là:

Bài 13: tiến hành đo chiều cao của 35 cây đỗ trồng cùng thời điểm được
(cm) Giả sử .Với độ tin cậy là = 95% có thể nói chiều cao của các cây
đỗ thuộc khoảng nào?
Giải:

Với độ tin cậy = 95% thì


(tra bảng Laplace hoặc bảng phân phối chuẩn)

Khoảng tin cậy cho chiều cao các cây đỗ trung


105bình là:
Bài 14: Phỏng vấn ngẫu nhiên 1800 sinh viên thì thấy có 1180 sinh viên ủng hộ việc
học online. với độ tin cậy 95% hỏi việc học online được tối thiểu bao nhiêu % số sinh
viên ủng hộ.
Giải:
Tỉ lệ mẫu là:

Tra bảng Laplace ta thấy

Độ chính xác của ước lượng là

Do đó tỉ lệ ủng hộ việc học online là:


Hay khoảng ước lượng cần tìm là: (0,6336; 0,6776)
Vậy tối thiểu việc học online sẽ được 63,36% số sinh viên ủng hộ.

Bài 15:Để đánh giá trữ lượng các ruộng nuôi trồng thủy sản, người ta đánh 1500 con
sò, đánh dấu rồi thả xuống ruộng. Sau đó, bắt lại 300 con thì thấy 60 con có đánh dấu.
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng trữ lượng sò trong hồ.
106
Giải:
Gọi N là số sò hiện tại có trong hồ, p là tỷ lệ cá được đánh dấu, ta có
1500
p=
N
Khoảng tin cậy đối với tham số p là:

60
Với f = 300 =0,2 ;U 1− α =U 0,975=1,96 và n = 300
2

Thay vào công thức trên ta được 0,1547 < p < 0,245
1500
 0,1547 < < 0,245
N
 6122 < N < 9696

Bài 16. Trọng lượng một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với độ
lệch chuẩn là 1 gam. Cân thử 25 sản phẩm loại này ta thu được kết quả sau:
Trọng 18 19 20 21
lượng(Gram)
Số sản phẩm 3 5 15 2
Với độ tin cậy 95%, hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của trọng lượng trung bình của
loại sản phẩm nói trên.
Giải
Gọi X là trọng lượng sản phẩm, X ~ Nμ, 1. Đây là bài toán ước lượng tham số  của
biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn bằng khoảng tin cậy đối xứng khi đã biết ❑2o
Ta có n=25, X =19,64 ,❑0=1
Với độ tin cậy:  0,95 suy ra mức ý nghĩa α= 1 -  = 1 – 0,95 = 0,05 
1−0.05
Ta có ❑0 ( C )=1− ¿ = =0.475→ C=1,96 ¿
2 2
Vậy khoảng tin cậy đối xứng của trọng lượng trung bình là:
Cσ0 Cσ0
μϵ [ X− ;X+ ] =[19,248; 20,032]
√n √n
107
Bài 17. Năng suất một loại cây trồng là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Thu
hoạch tại một số điểm được kết quả sau:
Năng suất 30 31 32 33 34 35
(tấn/ha)

Số điểm 4 5 6 3 4 3
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng năng suất trung bình bằng khoảng tin cậy đối xứng
Giải
Gọi X là năng suất loại cây trồng
Từ mẫu đã cho, ta tính được: n = 25, X =32,28 ; S X=1,646
Với độ tin cậy:  0,95 suy ra mức ý nghĩa ∝=1−γ =1−0,95=0,05
Suy ra giá trị tới hạn C = t 0,025 ( 24 )=2,064
Vậy khoảng tin cậy đối xứng của năng suất trung bình có dạng: = [31,6;32,96]
Bài 3. Kiểm tra 100 sản phẩm từ lô hàng thì thấy có 20 sản phẩm loại I
Hãy ước lượng tỷ lệ sản phẩm loại I của lô hàng với độ tin cậy 99%
Giải
Gọi p tỷ lệ sản phẩm loại I của lô hàng

Ta có: p = f ∓ ε với ε =Z
1−
α
2 √ f (1−f )
n

20
Với n = 100, f = =0,2
100
α
1−α=0,99→ α =0,01 →1− =0,995 → Z 0,995=2,576
2

→ ε=2,576
√ 0,2 x 0,8
100
=0,1

p = f ∓ ε = 0,2 ∓ 0,1 =(0,1 ; 0,3) = (10% ; 30%)


Vậy khoảng tin cậy tỷ lệ sản phẩm loại I của lô hàng là: (10% ; 30%)

Bài 18: Để xác định chiều cao trung bình của các cây keo trong một khu đồi, người ta
108
đo 35 cây và thu được kết quả như sau:
Chiềucao 6,5 – 7,0 7,0 – 7,5 7,5 – 8,0 8,0 – 8,5 8,5 – 9,0 9,0 – 9,5
Sốcây 2 4 10 11 5 3
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng chiều cao trung bình của cây keo trong khu đồi.
Giả sử chiều cao cây keo là ĐLNN có phân phối chuẩn N(a ; 0,64)
Lời Giải:
Chuyển về số liệu điểm:
Chiềucao 6,75 7,25 7,75 8,25 8,75 9,25
Sốcây 2 4 10 11 5 3
Gọi X là chiều cao của cây keo trong khu đồi: E(X)=a; D(X)=σ =0,64
2

σ
(
Do σ đã biếtnên E(X) ∈ x−u γ ; ; x+u γ ⋅
√n
s'
√n
(*) )
n=35; ¿ 0,8 ; γ=0,95 =>u γ=ϕ−1 ( 0,975 )=1,96
k
1
X = ∑ ni X i = 8,064
n i=1

Thay vào (*) ta được: E(X) ϵ ( 7,8 ; 8,32 )


Vậyvớiđộ tin cậy 95% thìcóthểnóichiềucaotrungbìnhcủacâykeotrongkhuđồikhoảng
7,8m đên 8,32m.

Bài19: Theo dõithờigianhoànthànhbàitậpcủa 25 sinhviên ta thuđượcbảngsốliệusau:


Thờigian
10-12 12-14 14-16 16-18 18-20
(Sốphút)
Sốsinhviên 2 6 10 4 3
Hãy ước lượng thời gian trung bình để hoàn thành bài tập của sinh viên với độ tin cậy
98%. Biết rằng thời gian hoàn thành sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn.
Lời giải
Số liệu dạng điểm:
Thờigian 11 13 15 17 19
Số SV 2 6 10 4 3
Gọi x là ĐLNN chỉ thời gian hoàn thành sản phẩm X N (a ;σ )
2

Do σ chưa biếtvà n ≤ 30 nên

( )
s
' '
s 109
E(X) ∈ x−t (n−1 ;α ) . ; x +t (n−1 ;α ) . (*)
√n √n
k
1 n 2
X= ∑
n i=1
'2
ni X i = 15 ; s =
n−1
s => s' = 2,24

n = 25; a= 0,02 =>t (n−1 ;α )=t (24 ; 0,02)= 2,49


Thay vào (*) ta được E(X)∈(13,884 ; 16,116).
Vậyvớiđộ tin cậy 98% thìcóthểnóithờigiantrungbìnhđểhoànthànhbàitậpcủasinhviênlà
13,884 phútđên 16,116 phút.

Bài 20: Để xác định điểm trung bình của môn xác suất thống kê, người ta lấy số điểm
của 35 sinh viên trong một lớp thu được kết quả như sau:
Chiềucao 6,5 – 7,0 7,0 – 7,5 7,5 – 8,0 8,0 – 8,5 8,5 – 9,0 9,0 – 9,5
Sốcây 2 4 10 11 5 3
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng điểm trung bình của sinh viên trong lớp.Giả sử
điểm xác suất thống kê của sinh viên là ĐLNN có phân phối chuẩn N(a;0,64)
Lời Giải:
Chuyển về số liệu điểm:
Chiềucao 6,75 7,25 7,75 8,25 8,75 9,25
Sốcây 2 4 10 11 5 3
Gọi X là điểm của sinh viên trong một lớp: E(X)=a; D(X)=σ =0,64
2

( )
'
σ s
Do σ đã biếtnên E(X) ∈ x−u γ ; ; x+u γ ⋅ (*)
√n √n
n=35; ¿ 0,8 ; γ=0,95 =>u γ=ϕ−1 ( 0,975 )=1,96
k
1
X = ∑ ni X i = 8,064
n i=1

Thay vào (*) ta được: E(X) ϵ ( 7,8 ; 8,32 )


Vậyvớiđộ tin cậy 95% thìcóthểnóiđiểmtrungbìnhcủasinhviêntronglớplàkhoảng 7,8
điểmđên 8,32 điểm .

110
Bài 21: Đểướclượngchiềucaotrungbìnhcủamộtloạicâylấygỗ, người ta
chọnngẫunhiêntừkhurừngra 50 câyvàđochiềucaocủanóthìthuđược x=21,5 ; s’= 1,25 m.
Vớiđộ tin cậy 98% hãyướclượngchiềucaotrungbìnhtốiđacủaloạicâylấygỗđó,
biếtrằngchiềucaocủaloạicâynàylàđạilượngphânphốingẫunhiêncóphânphốichuẩn.
Lờigiải:
Gọi X là chiềucaocủacây
Do σ chưa biếtvà n ≤ 30 nên

(
E(X) ∈ x−t (n−1 ;α ) .
s'
√n
; x +t (n−1 ;α ) .
s'
√n )
(*)

Ta có: x = 21,5 ; S' 2=1,25 ; n = 50

γ=98 % =>u γ=ϕ


−11
( 2γ +0,5 )=ϕ −1
( 0,99 ) = 2,33

Thay vào (*) ta được: E(X)ϵ (21,08 ; 21,91)


Vậyvớiđộ tin cậy 98%, cóthểnóichiềucaotrungbìnhtốiđacủaloạicâylấygỗđókhoảng
21,91
Bài 8 Điềutrangẫunhiên 100 sinhviênnămthứhaicủatrường ĐHCN Hà Nộithìcó 20
sinhviênđạtđiểmgiỏimôn XSTK.
Vớiđộ tin cậy 95%, hãyướclượngtỉlệsinhviênđạtđiểmgiỏimôn SXTK trongtoàntrường.
Giải
20
Gọi f làtỷlệsinhviênđạtđiểmgiỏitrênmẫu: f = = 0,2
100
p làtỷlệsinhviênđạtđiểmgiỏimôn XSTK trêntoàntrường.
Khi đó :

p ∈(f −uγ
√ f ( 1−f )
n
; f +uγ
√f ( 1−f ) (*)
n
)

Ta có: γ=95 % =>u γ=ϕ


−1
( 2γ + 0,5)=ϕ −1
( 0,975 ) =1,96

Thayvào (*) ta được : Pϵ (0,1216 ;0,2784 )


Vậyvớiđộ tin cậy 95%, cóthểnóitỷlệ SV đạtđiểmgiỏi môn SXTK trongtoàntrườngtừ
12,16% đên 2,7,84%.

111
Bài 22. Điềutrangẫunhiên 100 sinhviênnămthứhaicủatrường ĐHCN Hà Nộithìcó 20
sinhviênđạtđiểmgiỏimôn XSTK.
Vớiđộ tin cậy 95%, hãyướclượngsố SV nămthứ 2 củatrườngđạtđiểmgiỏimôn XSTK,
biếtsốsinhviênnăm 2 là 2000.
Giải
Gọi M lảsố SV đạtđiểmgiỏitrongsố 2000 sinhviên :
M= p.2000 => 0,1216.2000<M<0,2784.2000 => 243 < M < 557
Bài 10. Điều tra mộtkhóatốtnghiệp ra trườnggồm 2000 sinhviênthấycó 200
sinhviêntìmđượcviệclàmngay.
a, Hãyướclượngchotỷlệsinhviêntốtnghiệptốtnghiệptìmđượcviệclàmngayvớiđộ tin cậy
95%
b, Vớiđộchínhxác 3% hãytìmđộ tin cậychoướclượng ở câu a
LờiGiải
a, Tỷlệsinhviêntìmđượcviệclàmngay

p ∈(f −uγ
√ f ( 1−f )
n √
; f +uγ
f ( 1−f )
n
) (*)

200
Trongđó : f = = 0,1 ;
2000

u γ=ϕ−1 ( γ2 +0,5 ) = 1,96


Thayvào (*) ta được :
Pϵ (0,0868 ;0,113 )

b, Vìđộchínhxác 3% nên ta có :

uγ ⋅
√ f ( 1−f ) = 0,013
n

 u γ=0,013.
γ
√ n
f ( 1−f )
−1 γ
=1,96=ϕ = +0,5
2 ( )
 +0,5=ϕ ( 1,96 )= 0,9750 => γ=97,5 %
2

Vậyvớiđộchínhxác 3% thìđộ tin cậychoướclượng ở câu a là97,5 %

Câu 23: Một công ty phần mềm đã tiến hành112


một cuộc khảo sát về kích thước của
một loại tập tin văn bản (mẫu loại phân phối chuẩn). Với n = 23 tập tinđược chọn
ngẫunhiên, ´x=4822( kb)và s=127. Tìm khoảng tin cậy 95% cho kích thước trungbình
của loại tập tin văn bản đó.
từ giả định đã cho ta có:
α t =t ( 0,025;22 ) =2,0379
1−α = 0,95 ⇒ −0,025 ⇒ ( a2 ;n−1)
2

s 127
t . =2,0379. =54,92
( a
2
;n−1 ) √n 23

Vậy khoảng tin cậy 95% cho kích thước trung bình của loại tập tin văn bản đó sẽ là

[ ´ x−t
( a
2
;n−1 )
.
s
√n
;´ x +t a
(2 ) √n
;n−1
.
s
]
= [ 4767,08; 4876,92 ]

Câu 24 : phỏng vấn 2000 người só 500 người ứng cử cho ứng cử viên 1. hãy timg

khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ những người ủng hộ ứng cử viên 1.

Giải

500
Ta có n =2000; m=500, f = =0,25; α =5%
2000

γ 0,95
NênU γ = ϕ −1 ( + 0,5) = ϕ −1 ( + 0,5) = ϕ −1( 0,975) =1,96
2 2

Do đó khoảng tin cây 95% cho tỷ lệ những người ủng hộ ứng cử viên 1 là

Áp dụng công thức:

f (1−f )
p∈¿ f - U γ
n √
; f + Uγ
f (1−f )
n
)

⇒ p∈¿ 0,36 ; 0,42 )
2000 √
p∈¿ 0,4 - 1,96 0,6 ∙ 0,4 ; 0,4+1,96 0,6 ∙ 0,4 )
2000 √
Vậy khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ những người ủng hộ cho ứng cử viên I là ¿ 0,36 ;
0,42 ) 113
Câu 25:Tiến hành đo chiều cao của 64 cây thông được X =7,5.Giả sử X N ( a ; 0,64 ) .
Với độ tin cậy γ=98 %có thể nói chiều cao cây thông thuộc khoảng nào?
Lời giải
Khoảng tin cậy cho chiều cao trung bình EX = a của cây thông là:
σ
a∈¿ ; X +U γ )
√n
Ta có : X N ( a ; 0,64 ) ⇒ σ 2= 0,64 ⇒ σ = 0,8
0,98
U γ = ϕ −1 ( + 0,5) = ϕ −1 ( 0,99) = 2,33
2
0,8 0,8
⇒ a∈¿ 7,5 – 2,33∙ ; 7,5+ 2,33∙ ) = ( 7,267; 7,333 )
√ 64 √ 64
Vậy với độ tin cậy γ=97 %có thể nói chiều cao cây thông thuộc khoảng (7,267; 7,333 )
( cây)

Câu 26: để ước lượng tuổi thọ trung bình của một sản phẩm, người ta chọn ra 26 sản
phẩm và thu được kết quả sau:
Tuổi thọ(giờ) 190 195 198 200 204 205
Số sản phẩm 5 4 2 8 6 1
Giả sử tuổi thọ sản phẩm tuân theo phân phối chuẩn, hãy ước lượng tuổi thọ trung
bình của sản phẩm trên với độ tin cậy 95%
Giải
Ta tính được: x = 198,27; s≈ 5,103.
Theo đầu bài độ tin cậy 1-α =0,95 , suy ra α = 0,05

Tra bảng ta được: t α2 (n-1) = t 0,025 (25)=2,060

Độ chính xác của ước lượng:


ε =t α s 5,130
(n-1) =2,060. ≈ 2,26
2 √n √ 26
Vậy khoảng tin cậy về tuôir thọ trung bình của sản phẩm
( x - ε ; x + ε =(198,27-2,06;198,27+2,06)
=(196,21; 200,33)

114
Câu 27: chỉ tiêu a của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối (xấp xỉ)
chuẩn. Mẫu điều tra về chỉ tiêu a(tính bằng %)của sản phẩm này được cho trong bảng:
xi 0-5 5-10 10-15 15-20 20-25 25-30 30-35 35-40
ni 7 12 20 25 18 12 5 1
hãy ước lượng trung bình chỉ tiêu với độ tin cậy 95%
Giải:
Gọi x là chỉ tiêu a của sản phẩm, khi đó x∼¿,σ 2 ¿
khoảng tin cậy đó xứng
S (n−1) S (n−1)
X- t α < μ< X + tα (1)
√n 2 √n 2
Ta có1 – α = 0,95 ⇔ α = 0,05
(n−1)
tα =t 99
0,025 ≈ u0,025 =1,96
2

xi ni nixi nixi2

2,5 7 17,5 43,5

7.5 12 90 675

12,5 20 250 3125

17,5 25 437,5 7656,25

22,5 18 405 9112,5

27,5 12 330 9075

32,5 5 162,5 5281,25

37,5 1 37,5 1406,25


∑ N=100 1730 36375

1730
x= =17,3
100

S2 = (
100 36375
99 100
−17. 32 =65,111 )
115
S =√ 65,111=8,069
thay vào (1):

(17,3− 8,069
√100
.1,96 < μ<17,3+
8,069
√ 100 )
. 1,96 ⇔ ( 15,718< μ<18,882 )

Câu 28:Gặt ngẫu nhiên 100 điểm trồng lúa của một vùng nông thôn ta thu được bảng
số liệu như sau:
Năng suất 20 21 24 25 27
Số điểm 10 15 20 25 30
Xác định các thống kê đặc trưng mẫu
Giải
Gọi X là năng suất lúa (tạ/ha)
Kích thước mẫu: n = 100
k
1 1
Năng suất lúa trung bình: X = ∙ ∑ ni X i = . 2430= 24,3(tạ/ha)
n i=1 100
k
1
s = ∑ ni x i - X =5,81
2
Phương sai năng suất 2 2
n i=1
n 2
Phương sai điều chỉnh của năng suất s, 2 = s =34,09
n−1

Bài 29: Bưu điện TP HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố định trên địa bàn ngẫu
nhiên gồm 100 gia đình được chọn từ các quận như sau:
Cước trả hàng tháng (ngàn đồng) Số hộ
<60 10
60-80 15
80-100 22
100-120 27
120-140 12
140-160 9
>160 5

Nêu muốn bài toán ước lượng đạt độ chính xác 5% với khoảng tin cậy 99% thì cần
điều tra bao nhiêu hộ gia đình?
116
Giải:
Vậy cần điều tra ít nhất 661 hộ gia đình

Bài 30: Kiểm tra 400 chiếc điện thoại thì có 80 chiếc sai quy cách (phế phẩm).
Nếu độ tin cậy là 90% thì độ chính xác của ước lượng là bao nhiêu?
Giải:

Ta có: và

Do đó độ chính xác

Với n=30 nên n-1=29;


Khỉ đó ước lượng khoảng tin cậy với 95% cho số sinh viên trung bình của các gia

đình đó là:

Bài 31: tiến hành đo chiều cao của 35 bạn sinh viên lớp đt6 trường haui được
Giả su .Với độ tin cậy là = 95% có thể nói chiều cao của
các bạn sinh viên thuộc khoảng nào?
Giải: 117
Với độ tin cậy = 95% thì
(tra bảng Laplace hoặc bảng phân phối chuẩn)

Khoảng tin cậy cho chiều cao các bạn sinh viên trung bình là:

Bài 32: trước ngày bầu cử chủ tịch nước, phỏng vấn ngẫu nhiên 1800 cử tri thì thấy có
1180 người ủng hộ ứng cử viên A. với độ tin cậy 95% hỏi ứng cử viên đó thu được tối
thiểu bao nhiêu % số phiếu bầu.
Giải:
Tỉ lệ mẫu là:

Tra bảng Laplace ta thấy

Độ chính xác của ước lượng là

Do đó tỉ lệ ủng hộ ứng cử viên A là:


Hay khoảng ước lượng cần tìm là: (0,6336; 0,6776)
Vậy tối thiểu ứng cử viên A sẽ thu được 63,36% số phiếu bầu

118
Bài 33: tiến hành đo chiều cao của 35 cây đỗ trồng cùng thời điểm được
(cm) Giả sử .Với độ tin cậy là = 95% có thể nói chiều cao của các cây
đỗ thuộc khoảng nào?
Giải:

Với độ tin cậy = 95% thì


(tra bảng Laplace hoặc bảng phân phối chuẩn)

Khoảng tin cậy cho chiều cao các cây đỗ trung bình là:

Bài 34: Phỏng vấn ngẫu nhiên 1800 sinh viên thì thấy có 1180 sinh viên ủng hộ việc
học online. với độ tin cậy 95% hỏi việc học online được tối thiểu bao nhiêu % số sinh
viên ủng hộ.
Giải:
Tỉ lệ mẫu là:

Tra bảng Laplace ta thấy

Độ chính xác của ước lượng là

119

Do đó tỉ lệ ủng hộ việc học online là:


Hay khoảng ước lượng cần tìm là: (0,6336; 0,6776)
Vậy tối thiểu việc học online sẽ được 63,36% số sinh viên ủng hộ.

Bài 35:Để đánh giá trữ lượng các ruộng nuôi trồng thủy sản, người ta đánh 1500 con
sò, đánh dấu rồi thả xuống ruộng. Sau đó, bắt lại 300 con thì thấy 60 con có đánh dấu.
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng trữ lượng sò trong hồ.
Giải:
Gọi N là số sò hiện tại có trong hồ, p là tỷ lệ cá được đánh dấu, ta có
1500
p=
N
Khoảng tin cậy đối với tham số p là:

60
Với f = 300 =0,2 ;U 1− α =U 0,975=1,96 và n = 300
2

Thay vào công thức trên ta được 0,1547 < p < 0,245
1500
 0,1547 < < 0,245
N
 6122 < N < 9696

Bài 36. Trọng lượng một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với độ
lệch chuẩn là 1 gam. Cân thử 25 sản phẩm loại này ta thu được kết quả sau:
Trọng 18 19 20 21
lượng(Gram)
Số sản phẩm 3 5 15 2
Với độ tin cậy 95%, hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của trọng lượng trung bình của
loại sản phẩm nói trên.
Giải
Gọi X là trọng lượng sản phẩm, X ~ Nμ, 1.120
Đây là bài toán ước lượng tham số  của
biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn bằng khoảng tin cậy đối xứng khi đã biết ❑2o
Ta có n=25, X =19,64 ,❑0=1
Với độ tin cậy:  0,95 suy ra mức ý nghĩa α= 1 -  = 1 – 0,95 = 0,05 
1−0.05
Ta có ❑0 ( C )=1− ¿ = =0.475→ C=1,96 ¿
2 2
Vậy khoảng tin cậy đối xứng của trọng lượng trung bình là:
Cσ0 Cσ0
μϵ [ X− ;X+ ] =[19,248; 20,032]
√n √n

Bài 37. Năng suất một loại cây trồng là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Thu
hoạch tại một số điểm được kết quả sau:
Năng suất 30 31 32 33 34 35
(tấn/ha)

Số điểm 4 5 6 3 4 3
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng năng suất trung bình bằng khoảng tin cậy đối xứng
Giải
Gọi X là năng suất loại cây trồng
Từ mẫu đã cho, ta tính được: n = 25, X =32,28 ; S X=1,646
Với độ tin cậy:  0,95 suy ra mức ý nghĩa ∝=1−γ =1−0,95=0,05
Suy ra giá trị tới hạn C = t 0,025 ( 24 )=2,064
Vậy khoảng tin cậy đối xứng của năng suất trung bình có dạng: = [31,6;32,96]

Bài 38: Phỏng vấn 1000 người thì có 400 người yêu quý JACK 5 củ. Hãy tìm khoảng
tin cậy 95% cho tỉ lệ những người ủng hộ JACK 5 củ.
Giải:

Ta có n = 1000; m = 400; nên


Do đó khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ những người ủng hộ, yêu quý JACK là:
121
hay
Tỷ lệ thấp nhất là 30,3% và tỉ lệ cao nhất lag 49%

122
Chương 5
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ

Bài 1
Lượng sữa trung bình trong 1 ngày của một con bò trong
nông trưpngf bò sữa là 14 lit. Người ta chọn ra ngẫu nhiên 25
con bò và theo dõi lượng sữa trung bình trong 1 ngày của 1
trog số 25 con bò đó thì tính được X = 15,6 lit với độ lệch tiêu
chuẩn là 0,2 lit. Có ý kiến cho rằng với điều kiện chăm sóc
thay đổi làm cho lượng sữa trung bình thu được trong 1 ngày
của nông trường bò đó thay đổi. Với mức ý ghĩa α = 0,05 hãy
kiểm định ý kiến trên.

Giải

Gọi X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ lượng sữa thu được trong 1
ngày của một con bò trong nông trường. Đặt E(X) = a, ta có
bài toán kiểm định sau
Giả thiết H0 α =14
Đối thiết H1 α ≠14
X a0
Trên cơ sở H0 xảy ra chọn K = √n để kiểm định giả thiết
σ
Với mức ý nghĩa σ = 0,05, tra bảng Laplat tìm
U 1−α =Ф−1
0 ( 1−α
2 )
=Ф (
−1
0
2 )
1−0,05
=Ф −1
0 ( 0,475 ) = 1,96

X−a0 15,6−14
Dựa vào mẫu cụ thể tính K =
σ
√n = 0,2
.5 = 40

Thấy |K| > U 1−α bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết H1.
Vậy ý kiến đưa ra tạm thời được chấp nhận

Bài 2
Một lô gà được thông báo là có trọng lượng trug bình mỗi con
là 1,6 kg. Khi mua người ta nghi
123 ngờ trọng lượng trung bình
không đạt mức đó nên đã chọn ngẫu nhiên ra 25 con gà và
cân được X = 1,45 kg. Biết rằng X~N(a; 0,01). Với mức ý
nghĩa α = 0,05 hãy kiểm định ý kiến trên.

Giải
Ta có X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ trọng lượng mỗi con gà,
Khi đó EX=a; σ =0,1. bài toán kiểm định được phát biểu như
sau
Giả thiết H0 α =1,6
Đối thiết H1 α <1,6
a0− X
Trên cơ sở H0 xảy ra chọn đại lượng K = √ n để kiểm
S¿
định giả thiết
Với mức ý nghĩa σ = 0,02, tra bảng Laplat tìm
U 1−2 α =Ф−1
0 ( 1−22 α )=Ф ( 1−0,04
−1
0
2 )
=Ф −1
0 ( 0,48 ) = 2,05

a0 − X 1,6−1,45
Dựa vào mẫu cụ thể tính K =
S¿
√n = 0,1
.5 =
7,5
Vậy K>U 1−2 α bác bỏ H0 nghĩa là việc nghi ngờ trên là có cơ
sở

Bài 3
Trọng lượng các bao gạo trong kho là đại lượng ngẫu nhiên
X~N(α ; σ 2 ¿ ,với trọng lượng trung bình là 50kg. Nhiều ý kiến
khách hàng cho rằng trọng lượng bị thiếu. Một nhóm thanh
tra đã cân ngẫu nhiên 25 bao gạo trong kho đó và thu được số
liệu như sau:
Trọng 48-48,5 48,5-49 49-49,5 49,5-50 50-50,5
lương (kg)
Số bao 2 5 10 6 2

Với mức ý nghĩa α = 0,01 hãy xem ý kiến của khách hàng có
đúng không?

Giải

Giả thiết H0 α =50


Đối thiết H1 α <50
a0− X
124lượng K =
Trên cơ sở H0 xảy ra chọn đại √ n để kiểm
S¿
định giả thiết
Với mức ý nghĩa α = 0,01, tra bảng phân phối Student tìm
được
t (n−1 ;2 α )= t (24 ;0,02) = 2,492
Dựa vào mẫu cụ thể tính giá trị của biểu thức K. Để tính K ta
phải lập bảng giá trị X ; S¿
Tính được X =49,27; S¿ = 5,505. Khi đó K=7,228
Thấy K>t (n−1 ;2 α ), ta bác bỏ giả thiết H0, tạm thời chấp nhận
đối thiết H1
Nghĩa là ý kiến phản ánh của khách hàng là đúng

Bài 4
Một nhà lai tạo giống lúa cho rằng giống lúa cây cao chống
lụt vừa tạo ra có chiều cao trung bình là 105cm. Người ta
chọn ngẫu nhiên ra 60 cây và đo thử thu được chiều cao trung
bình là 112cm với độ lệch tiêu chuẩn có điều chỉnh là 8cm.
Giả sử chiều cao của giống lúa mới là đại lượng ngẫu nhiên
có phân phối chuẩn. Với mức ý nghĩa α = 0,05 có thể cho
rằng chiều cao trung bình của giống lúa mới cao hơn 105cm
được hay không?
Giải

Giả thiết H0 a=105


Đối thiết H1 a<10
X−a0
Trên cơ sở H0 xảy ra chọn đại lượng K = ¿ √ n để kiểm
S
định giả thiết
Với mức ý nghĩa α = 0,05, tra bảng Laplat tìm
U 1−2 α =Ф−1
0 ( 1−22 α )=Ф ( 1−0,1
−1
0
2 )
=Ф −1
0 ( 0,45 ) = 1,64

Dựa vào mẫu cụ thể tính giá trị của K=6,78


Thấy K>U (n−1 ;2 α ), ta bác bỏ giả thiết H0, tạm thời chấp nhận
đối thiết H1.
Vậy có thể nói rằng chiều cao trung bình của giống lúa mới
cao hơn 105cm.

Bài 5
Theo thống kê, tỉ lệ gà mắc bệnh K tại một trại chăn nuôi là
17%. Sau một thời gian điều125
trị, người ta kiểm tra 150 con gà
thì có 23 con mắc bệnh K. Viết cặp giả thiết, đối thiết.
Giải
Gọi p là tỉ lệ gà mắc bệnh K tính trên toàn trang trại
24
f là tỉ lệ gà mắc bệnh K trên mẫu suy ra f = = 0,16
150
việc điều trị có hiệu quả khi tỉ lệ gà mắc bệnh K giảm
xuống dưới 17%
ta có bài toán kiểm định
Ho: P=Po = 0,17 ( việc điều trị có hiệu quả)
H1: P<Po = 0,17 (việc điều trị không hiệu quả)

Bài 6: Điều tra mức doanh thu của 20 cửa hàng kinh doanh
mặt hàng A thu được bảng số liệu sau:
Doanh thu 20 22 23 24 28
Số cửa hàng 5 6 3 2 4

Trước đó doanh thu trung bình của các cửa hàng là 21.5 triệu
đồng/ tháng. Có thể nói rằng mức doanh thu trung bình của
các cửa hàng hiện nay đã bị giảm xuống hay không với
α =0.05 mức ý nghĩa?
Lời giải:
Gọi X là ĐLNN chỉ doanh thu của các cửa hàng
Ta đi kiểm định cặp giả định giả thuyết:

{ H 0 : E ( X )=a 0=21.5( Doanhthu TB không bị giảm xuống)


H 1 : E ( X ) < a0=21.5(Doanh thu TB bị giảm xuống)
X −a0 23.05−21.5
K qs= '
∙ √ n= ∙ √ 20=2.44
s 2.84
Với α =0.05 ⇒t (n−1 ;2 α )=t (19 ;0.1 )=1.73
Ta thấy K qs >−t (n−1 ; 2 α ) nên chấp nhận H0
Với α =0.05 mức ý nghĩa thì có thể nói doanh thu tb của các
cửa hàng không bị giảm xuống.

Bài 7: Một công ty Nhật Bản cho rằng sản phẩm của họ
chiếm 40% thị trường Hà Nội. Điều tra ngẫu nhiên 500 hộ gia
đình thì thấy có 120 hộ gia đình sử dụng. Hãy kiểm định ý
kiến trên với mức ý nghĩa α =0.05
126
Lời giải:
Ta đi kiểm định bài toán:
Giả thuyết H0: p=p0=0.5 (công ty thông báo chính xác)
Đối thuyết H1: p≠p0=0.5 ( công ty thông báo không chính xác)
m 120
Ta có: m=120; n=500; f = = =0.24
n 500
f − p0 0.24−0.5
K qs= ∙ √ n= ∙ √ 500=−11.63
√ p 0 (1− p0 ) √ 0.5 ∙ 0.5
U 1−α =ϕ−1 ( 1−α
2
+0.5 )=ϕ −1
( 0.975 ) =1.96

Ta thấy |K qs|>U 1−α nên bác bỏ H0 ( chấp nhận H1 )


Với mức ý nghĩa α =0.05 thì có thể nói ý kiến công ty đưa ra
là không chính xác
Bài 3: Theo thông báo của sở giao thông, hiện trên thị trường
Hà Nội xe ô tô của Trung Quốc đã chiếm 60% thị phần. Kiểm
tra ngẫu nhiên lượng xe ô tô đăng kí tại một trạm đăng kí xe ô
tô trong một tuần thấy trong 2500 xe ô tô đăng kí có 850 xe
Trung Quốc với mức ý nghĩa hãy đánh giá thông
báo của sở giao thông
Lời giải:
Giả thuyết H0: p=0.6
Đối thuyết H1: p¿0.6
850
np0 =0.6∙2500>5 và n(1-p0)>5; f = =0.34
2500
p 0−f 0.6−0.34
K= ∙ √ n= ∙ √ 2500=597.413
√ f (1−f ) √ 0.34 ∙ 0.66
U 1−2 α =ϕ −1 ( 1−2α
2 )
=ϕ −1
( 0.45 )=1.64485

K>U 1−2 α nên bác bỏ giả thuyết, chấp nhận đối thuyết

Bài 8: Một công ty sản xuất đĩa cứng trắng của Hàn Quốc cho
rằng hàng hóa của họ chiếm 75% thị phần của thế giới. Điều
tra 40 quốc gia trên thế giới thì thấy có 30 quốc gia sử dụng
sản phẩm của công ty đó. Với mức ý nghĩa hãy
kiểm định nhận định trên?
Lời giải:
Gọi p là tỷ lệ hàng hóa của công ty Hàn Quốc nói trên
m 20
127
Ta có: m=20; n=40; f = = =0.5
n 40
Giả thiết H0: p=0.75
Đối thiết H1: p≠0.75
Ta có np0 =0.75∙40>5
f −p 0 0.5−0.75
K= ∙ √ n= ∙ √ 40=−3.16
√ f (1−f ) √0.5 ∙ 0.5
U 1−α =ϕ−1 ( 1−α
2 )
=ϕ −1
( 0.475 )=1.96

Ta thấy |K|> U 1−α nên bác bỏ H0 ( chấp nhận H1 )

Bài 9: Một nhà lai tạo giống lúa cho rằng giống lúa cây cao
chống lụt vừa tạo ra có chiều cao trung bình 100cm. Người ta
chọn ngẫu nhiên ra 65 cây và đo thử thu được chiều cao trung
bình là 112cm với độ lệch tiêu chuẩn có điều chỉnh là 8 cm.
Giả sử chiều cao của giống lúa mới là đlnn có phân phối
chuẩn. Với mức ý nghĩa
Có thể cho rằng chiều cao trung bình của giống lúa mới cao
hơn 100cm hay không?
Lời giải:
Giả thuyết H0: a=100
Đối thuyết H1: a>100
X −a 0 112−100
K= '
∙ √n= ∙ √65=12.09
s 8

U 1−2 α =ϕ −1 ( 1−2α
2 )
=ϕ −1
( 0.45 )=1.64485

Ta thấy K>U 1−2 α nên bác bỏH0 chấp nhận H1.

B à i 1 1 : Công ty ABC muon sản xuat loại bóng ñèn có tuoi tho trung bình
=1600 giờ. Neu thời gian dùng ngan hơn 1600 giờ thì công ty sẽ mat khách hàng;
neu thời gian dùng dài hơn thì chi phí sản xuat tăng lên. Đe biet xem qui trình
sản xuat có tot không, công ty chon m t mau ngau nhiên gom 64 bóng ñèn ñot thử
và thay tuoi tho trung bình của chúng là 1570 giờ với ñ l ch chuan là 121 giờ. Hãy
cho ket lu n ve qui trình sản xuat ở mức ý nghĩa 5%.

Giải.
Goi X là BNN chỉ tuoi tho của loại bóng ñèn do công ty ABC sản xuat
128
Kiem ñịnh giả thiet:
Ho:  = o = 1600 giờ ñoi với H1:   o.
( X  o )
Neu Ho đúng thì BNN T  64 ~ t(63).
S

Với mức ý nghĩa  = 0,05, gtth = (63)


t = 1,9983
0,975
Với mau cụ the, chúng ta có :
x = 1570, s = 121 và
(1570  1600) 64
t  1, 9835 .
121

Vì |t | < gtth nên: Ở mức  = 0,05, giả thiet Ho ñược chap nh n, nghĩa là qui trình sản
xuat của công ty van tot.

Bài 12: Trở lại công ty ABC trong Thí dụ 5.2.4, Công ty tuyên bo rang tuoi tho
trung bình của bóng ñèn do ho sản xuat là không dưới 1600 giờ. Với mau trên, bạn
hãy cho ket lu n ve lời tuyên bo của công ty, ở mức ý nghĩa 4%.

Giải.
Kiem ñịnh giả thiet:
Ho:  = o = 1600 giờ; ñoi với H1:  < o.
Neu Ho ñúng thì BNN
( X  o )
T 64
S

tuân theo lu t phân phoi t(63).


Với mức ý nghĩa  = 4%, gtth = 
t
(63) =  1,7794
0,96

Với mau cụ the, chúng ta có :


(1570  1600) 64
t
 121  1,9835 < gtth.
Vậy, ở mức ý nghĩa  = 0,04, giả thiet Ho bị bác bỏ, nghĩa là lời tuyên bo của công ty
không phù hợp với thực te.

129
Bài 13: Tại m t ñịa phương, b nh B có tỉ l 34%. Sau m t ñợt ñieu trị, kiem tra lại
trên 100 người, thay có 24 người bị b nh B.
Hỏi ñợt ñieu trị có thực sự làm giảm tỉ l b nh B ở ñịa phương trên không? ( ket lu
n ở mức  = 0,05 )
Giãi. Goi p là tỉ l b nh B ở ñịa phương sau ñợt ñieu trị. Kiem ñịnh giả
thiet:
Ho: p = po = 0,34 ñoi với H1: p < po
Giá trị tỉ l b nh B trên mau: p = 0,24
Neu Ho ñúng thì BNN

( P  po ) 100 ~ N(0,1)
U 
po (1  po )

Với mức  = 0,05, gtth =  u0,95 =  1,6449

Với mau cụ the,


(0,24  0,34) 100
u    2,111< gtth
0,34 0,66
Vậy, chúng ta bác bỏ giả thiet Ho, i.e. ñợt ñieu trị thực sự có làm giảm tỉ l b nh B tại ñịa
phương (ket lu n ở mức  = 5%).

Bài 14: Người ta cho hai nhóm hoc sinh, theo thứ tự, ñại di n cho hai trường A và
B, làm m t bài kiem tra. Nhóm thứ nhat gom 40 hoc sinh, có ñiem trung bình 7,4;
nhóm thứ hai gom 50 hoc sinh, có ñiem trung bình 7,8. Dựa vào mau trên, có the ket
lu n rang: Điem trung bình của trường B tot hơn ñiem trung bình của trường A
không? (ket lu n ở mức ý nghĩa 4%). Biet rang ñiem so của moi hoc sinh của hai
trường A và B có phân phoi chuan với ñ l ch chuan, theo thứ tự, là 0,8 và 0,7.
Giãi.
Goi X và Y, theo thứ tự, là bien ngau nhiên chỉ ñiem so của moi hoc sinh của hai trường
A và B thì X ~ N(X, (0,8)2 ) và Y ~ N(Y, (0,7)2 ).
Chúng ta phải có quyet ñịnh giữa hai giả thiet:
Ho: X = Y và H1: X < Y

Neu Ho ñúng thì BNN

X Y
U ~ N (0,1)
2 2
X Y
4050
130
Với mức ý nghĩa  = 0,04, gtth =  u0,96 =  1,7507
Với mau cụ the, chúng ta có :
7, 4  7,8
u   2, 4903 < gtth
(0, 8)2  (0, 7)2
40 50

Vậy, ở mức ý nghĩa 4%, giả thiet Ho bị bác bỏ, i.e. ñiem trung bình của trường B thực
sự tot hơn trường A.

Bài 15: Trong m t công ty sản xuat bóng ñèn, người ta muon kiem tra sự làm vi c
của hai phân xưởng A và B. M t mau gom n = 10 bóng ñèn của phân xưởng A cho
tuoi tho trung bình 4000 giờ với ñ l ch chuan 200 giờ. M t mau gom m = 8 bóng
ñèn của phân xưởng B cho tuoi tho trung bình 4300 giờ với ñ l ch chuan 250 giờ.
Biet rang tuoi tho của moi bóng ñèn của haơ phân xưởng A và B, theo thứ tự, tuân
theo lu t phân phoi chuan có cùng phương sai. Hãy cho ket lu n ve sự khác nhau
giữa tuoi tho trung bình của hai loại bóng ñèn trên ở mức ý nghĩa 1%.
Giãi.
Goi X và Y lan lượt là BNN chỉ tuoi tho của bóng ñèn của phân xưởng A và B. Kiem
ñịnh giả thiet:
Ho: X = Y ñoi với H1: X  Y .

Neu Ho ñúng thì BNN

X Y
T  ~ t(10 + 8  2)

211
S 108 

131
Với mức  = 0,01, gtth = t (16) = 2,9208
0,995
Với mau cụ the:
2 2
2 9s  7s

s  X Y  49.843, 75 ;
10  8  2
xy 4000  4300
t    2,8329

2 11
s 108  49843,750,225

Vì |t |< gtth nên không the bác bỏ giả thiet Ho ở mức 1%.
V y, chúng ta ket lu n rang: Với mức ý nghĩa 1%, sự khác nhau ve tuoi tho trung bình của
hai loại bóng ñèn trên là không có ý nghĩa ve m t thong kê..

Bài 16: Người ta muon nghiên cứu ve ảnh hưởng của loại thuoc M ñen nhịp tim. M
t mau ngau nhiên gom 10 b nh nhân ñược cho dùng thuoc M và ghi nh n nhịp tim
trước và sau khi dùng thuoc. Ket quả nhịp tim như sau:
B nh nhân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trước thuoc 65 68 71 79 75 83 77 80 65 78
Sau thuoc 63 68 75 72 80 80 80 85 67 81
Thuoc M có làm thay ñoi nhịp tim không? ( ở mức ý nghĩa 8%), biet rang nhịp tim là
bien ngau nhiên tuân theo lu t phân phoi chuan.

Giãi.

132
Goi X và Y, theo thứ tự, là bien ngau nhiên chỉ nhịp tim của moi người trước và sau khi
dùng thuoc. Đ t: D = X  Y, chúng ta có dãy so li u trên mau như sau:

i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
2 0 7 3
di 4 5 3 5 2 3
Kiem ñịnh giả
thiet:
Ho: D = 0 ñoi với H1: D  0.
Neu Ho ñúng thì
BNN
S D 10 ~ t(9)

SD
Với mức  = 0,08, gtth = t
(9) 0,96  1,9727

Với mau cụ
the:
d  1; sD  3, 94405 và

( 1) 10
t   0, 8018
3,94405

Vì t < 2,262 nên: Với mức  = 5%, giả thiet Ho ñược chap nh n ,
i.e. thuoc M không làm thay ñoi nhịp tim người sử dụng.

Bài 17: Đe so sánh ve tỉ l m t loại b nh B ñoi với trẻ sơ sinh trai và trẻ sơ sinh gái,
người ta quan sát 100 bé trai thay có 20 cháu mac b nh B; quan sát 120 bé gái thay
có 30 cháu mac b nh B, Hỏi tỉ l nhiem b nh B ñoi với bé trai và gái có như nhau
không? ( ket lu n với mức ý nghĩa  = 0,01 ).
Giãi.
Giả sử p1 và p2 lan lượt là tỉ l b nh B của bé trai và bé gái.

Kiem ñịnh giả thiet:


Ho: p1 = p2 ñoi với H1: p1  p2

Neu Ho ñúng, thì hai mau trên ñược xem như rút từ cùng m t tong the có ước lượng tỉ l

pˆ  20  30  5
220 22

BNN 133
P1  P2
U ~ N (0,1)


pˆ (1 ˆ)11
p 100120

Với mức ý nghĩa  = 0,01, gtth u0,995  2,5758
= Với mau cụ the,

p1  20 
2;0,
p2  30  0, 25;

100 120
0,2  0,25
5 . 17 .( 11 
)
u  22 22 100120  0,8812 < gtth
Vậy ở mức ý nghĩa 1%, Ho không the bị bác bỏ, i.e. tỉ l nhiem loại b nh B
ñoi với bé trai và bé gái là như nhau.

Bài 18: Bang phương pháp cũ, người ta tìm ñược hàm lượng ñạm trong m t loại
hạt ñạt mức trung bình là 4,2% với ñ l ch chuan 0,45%. Người ta làm với phương
pháp mới l p lại 5 lan với ket quả như sau: 2,3%; 2,4%; 4,0%; 5,5%; 5,8%.
Hãy cho ket lu n ve hi u quả của hai phương pháp trên ở mức ý nghĩa 1%.
Giãi.
Goi X là BNN chỉ hàm lượng ñạm trong loại hạt ñang khảo sát.
Giá trị trung bình mau: x = 4,0%, ñ l ch chuan chuan mau: s = 1,654%.
Neu chỉ so sánh giá trị trung bình thì hi u quả của hai phương pháp không khác nhau may.
Đe ñánh giá hi u quả của hai phương pháp, chúng ta hãy kiem ñịnh ve phương sai của hai
phương pháp. Goi 2 là phương sai của phương pháp mới, chúng ta kiem ñịnh giả thiet:
Ho: 2 =  20 = (0,45)2 ñoi với H1: 2 > (0,45)2

134
Neu Ho ñúng thì bien ngau nhiên
2
4S

Y
2
o
tuân theo lu t phân phoi  2 (4).

Với mức ý nghĩa  = 1%, gtth 2


0,99 (4)  13, 277
= Với mau cụ the,
2
4s
y  4  54, 0247 > gtth
2 2, 735
o 2
(0, 45)

135
Ở mức ý nghĩa 1%, H0 bị bác bỏ.
Vậy, ở mức ý nghĩa 1%, phương pháp mới có phương sai lớn hơn
phương pháp cũ, nói cách khác, phương pháp mới bien ñ ng hơn nên không
hi u quả bang phương pháp cũ.

Bài 19: Quan sát khoi lượng X (kg) của m t nhóm người cùng lứa tuoi, ket quả
ñược ghi lại như sau:

Xi (30, 40] (40, 45] (45, 50] (50, 55] (55, 60] (60, 70]

So người 9 15 24 27 17 8

Có tài li u cho rang khoi lượng của những người cùng lứa
tuoi trên tuân theo lu t phân phoi chuan. Tài li u trên có phù hợp với
ket quả quan sát trên mau không? ( ket lu n ở mức  = 0,05 ).
Giãi.
Các giả thiet:
Giả thiet H0: Khoi lượng của những người cùng lứa tuoi trên tuân
theo lu t phân phoi chuan.
Giả thiet H1: Khoi lượng của những người cùng lứa tuoi trên không
tuân theo lu t phân phoi chuan.
Ước lượng trung bình và phương sai của X bang các giá trị của trung
bình và phương sai mau.
Từ mau, chúng ta tính ñược: x = 50,075 và s2 = 60,032
Neu H0 ñúng thì X ~ N(50 ; 60). Khi ñó:

136
40  50 43  50
p1 = P (30  X  0,10 ;
  ( 7,75 )( 7,75 )
40)
p2 = P(40 < X O 45) = 0,16;
p3 = P(45 < X  50) = 0,24; p4 = P(50 < X  55) = 0,24;
p5 = P(55 < X  60) = 0,16; p6 = P(60 < X  70) = 0,10.
Bảng tính 2 với 3 b c tự do:

Lớp oi pi ei (oi  ei)2 / ei


(30, 40] 9 0,10 10 0,1
(40, 45] 15 0,16 16 0,0625
(45, 50] 24 0,24 24 0

(50, 55] 27 0,24 24 0.375


(55, 60] 17 0,16 16 0,0625
(60, 70] 8 0,10 10 0,4
Tong N = 100 Q2 = 1

Với mức ý nghĩa  = 0,05, gtth =


2 1 (3) = 7,82.

137
138

You might also like