You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN GIẢI

Biến cố và các phép toán:

1.1. Kiểm tra 3 sản phẩm. Gọi Ai = “ Sản phẩm thứ k tốt”( k = { 1, 2, 3} ). Dùng các phép toán trên các

biến cố, hãy biểu diễn qua các Ak những biến cố sau:
a) A= “ Tất cả đều xấu”
b) B= “ Có ít nhất một sản phẩm xấu”
c) C= “ Có đúng một sản phẩm xấu”

Bài giải:
a) 𝐴 = ###
𝐴! ###
𝐴"
b) 𝐴 = ### ###"
𝐴! + 𝐴
c) 𝐶 = ###
𝐴! 𝐴" 𝐴# + 𝐴!### #### .
𝐴" 𝐴# + 𝐴! 𝐴" 𝐴

1.2 Trong một học kì, bộ môn Toán tổ chức dạy hai môn: Phương trình vi phân và Xác suất thống kê.
Một sinh viên có thể tham gia đăng kí học các môn toán này. Gọi P, X tương ứng là các biến cố mà sinh
viên đó đăng kí học môn Phương trình vi phân , Xác suất thống kê.

a) Hãy mô tả các biến cố PX, P+X, P’X’, P’ + X’


b) Tìm biến cố đối của biến cố PX
c) Tìm biến cố đối của biến cố P+X

Bài giải:
a) PX = “ sinh viên đăng kí học cả hai môn”
P+ X = “ sinh viên đăng kí học ít nhất một môn”
P’X’ = “ sinh viên không đăng kí học môn nào”
P’+ X’ = “ sinh viên không đăng kí học ít nhất một môn”
b) (PX)’= P’+ X’ (Công thức 𝐷𝑒 𝑀𝑜𝑟𝑔𝑎𝑛)
c) (P+X)’= P’ X’(Công thức 𝐷𝑒 𝑀𝑜𝑟𝑔𝑎𝑛)
Đếm các điểm mẫu:
1.3 Một cửa hàng bán giầy có 5 loại giầy, mỗi loại có 4 màu khác nhau. Hỏi cửa hàng cần trưng bày bao
nhiêu đôi giày để chỉ ra tất cả các kiểu dáng và màu sắc.

Bài giải:
Số đôi giày mà cửa hàng cần phải trưng bày là: 5 ´ 4 = 20 đôi
1.4. Trong một giỏ có 4 quả táo đỏ, 5 quả táo xanh, 6 quả táo vàng. Có bao nhiêu cách để chọn ngẫu
nhiên ra 9 quả táo mà mỗi mầu đều có 3 quả.

Bài giải:
Số cách để chọn ra 9 quả táo mà mỗi mầu đều có 3 quả là C43 C53 C63 = 800
1.5. Trong một nhóm người gồm 4 nam và 5 nữ, có bao nhiêu cách để thành lập một tổ gồm 3 người
trong đó
a) số lượng nam nữ tùy ý
b) 1 nam, 2 nữ
c) 2 nam, 1 nữ với điều kiện đã biết 1 nam trong tổ này

Bài giải:
a) Số cách để thành lập một tổ gồm 3 người với số lượng nam nữ tùy ý là C93 = 84

b) Số cách để thành lập một tổ gồm 1 nam và 2 nữ là C41C52 = 40


c) Số cách để thành lập một tổ gồm với 2 nam, 1 nữ với điều kiện phải có 1 nam trong tổ này là
C11C31C51 = 15
1.6 Một lớp học có 50 sinh viên. Chọn ngẫu nhiên một ban cán sự lớp gồm có 1 lớp trưởng, 1 bí thư,
1 lớp phó học tập. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ban cán sự?

Bài giải:

Số cách chọn ban cán sự là A50


3

Bài tập xác suất:


1.7 Chọn ngẫu nhiên 3 quyển sách từ một giá sách gồm 5 quyển tiểu thuyết, 3 quyển thơ và một
quyển từ điển. Tìm xác suất để:
(a) Quyển từ điển được chọn;
(b) Hai quyển tiểu thuyết và một quyển thơ được chọn.

Bài giải:
(a) Gọi A = “quyển từ điển được chọn”.
C82C11 1
P(A) = =
C93 3
(b) Gọi B = “hai quyển tiểu thuyết và một quyển thơ được chọn”.
C52 C31 5
P( B) = 2
=
C9 42
1.8.(c)
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất để nhận được:
(a) Tổng số chấm là 8;
(b) Tổng số chấm lớn nhất là 5.

Bài giải:
(a) Gọi A = “Tổng số chấm là 8”
Tổng số chấm là 8 gồm (2,6), (6,2), (3, 5) ,( 5,3), (4,4) nên A = 5

Ω = 6.6 = 36

5
P ( A) =
36
(b) Gọi B = “Tổng số chấm lớn nhất là 5”
Tổng số chấm lớn nhất là 5 gồm (1,1), (1,2), (2,1), (1,3), (3,1), (1,4), (4,1), (2,2), (2,3), (3,2)
nên B = 10

Ω = 6.6 = 36

10
P ( B) =
36
1.9. Mỗi mục trong một danh mục liệt kê gồm 7 ô trống, được mã hóa với 3 chữ cái tiếng Anh đứng
trước và 4 chữ số khác không đứng sau. Tìm xác suất để khi chọn ngẫu nhiên một mục trong danh
mục trên ta được chữ cái đầu tiên là một nguyên âm và chữ số cuối cùng là số chẵn. Tiếng anh có 26
chữ cái, 5 nguyên âm.

Bài giải:
Gọi A = “mục được mã hoá với chữ cái đầu tiên là một nguyên âm và chữ số cuối cùng là số chẵn”
Số cách chọn một mục được mã hoá mà chữ cái đầu tiên là 1 nguyên âm và chữ số cuối cùng là số chẵn
là: A = 5.26.26.9.9.9.4

Số cách chọn một mục được mã hoá với 3 chữ cái đứng trước và 4 chữ số khác 0 đứng sau là: Ω =

26.26.26.9.9.9.9
5.26.26.9.9.9.4 10
Nên P ( A) = = .
26.26.26.9.9.9.9 117
1.10. Lấy lần lượt hai quân bài từ một cỗ bài theo phương thức không hoàn lại. Tính xác suất để cả
hai quân bài đều lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8.
Bài giải:
Gọi A = “Cả hai quân bài đều lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8”.
Số quân bài lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 là: 5×4 =20 quân.
Số cách lấy ngẫu nhiên 2 quân bài lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8, lần lượt, không hoàn lại: A = 20.19

Số cách lấy ngẫu nhiên 2 quân bài, lần lượt, không hoàn lại: Ω = 52. 51

20.19 65
Do đó, xác suất để cả 2 quân bài đều nhỏ hơn 2 và lớn hơn 8 là: P ( A) = = .
52.51 663
1.11. Lấy ngẫu nhiên 8 quân bài từ bộ bài 52 quân. Tìm xác suất để
a) Lấy được 5 quân bài màu đỏ
b) Lấy được 1 quân cơ, 2 quân rô, 3 quân bích.
c) Lấy được 3 quân cùng chất.

Bài giải:

a) Gọi A = “5 quân bài màu đỏ”

⎛5 ⎞ ⎛3 ⎞ 26! 26!
A= 5
C26 3
C26 =⎜ ⎟⎜ ⎟ = . = 65780.2600
⎝ 26⎠ ⎝ 26⎠ 5!21! 3!23!

⎛8 ⎞ 52!
Ω = C528 = ⎜ ⎟ = = 752538150
⎝ 52⎠ 8!52!

Suy ra P ( A) =
65780.2600
= 0.23
752538150

b) Gọi B = “1 quân cơ, 2 quân rô, 3 quân bích”

B = C131 .C132C133C132 = 22620312

⎛8 ⎞ 52!
Ω = C528 = ⎜ ⎟ = = 752538150
⎝ 52⎠ 8!52!

P ( B) =
22620312
Suy ra = 0, 03
752538150

c) Gọi C = “3 quân cùng chất”


C = 4C133 .C39
5
= 658666008

⎛8 ⎞ 52!
Ω = C528 = ⎜ ⎟ = = 752538150
⎝ 52⎠ 8!52!
Suy ra P ( C ) =
658666008
= 0,875
752538150

1. 12. Một lô hàng gồm 12 chiếc tivi có 3 chiếc bị hỏng. Một khách sạn mua 5 chiếc tivi, hỏi rằng xác
suất để khách sạn mua phải ít nhất 2 chiếc ti vi hỏng là bao nhiêu?

Bài giải:

Gọi A = “ít nhất 2 chiếc ti vi hỏng”

A = C33 .C92 + C32 .C93


S = C125
A 4
→ P ( A) = =
S 11

You might also like