You are on page 1of 3

Cửa vào

Bàn số
1 6 (on)
2 50 12 1 9 22 55
3 8 27 56 (on) 46 60 (on) 32 58
4 17 39 37 34 43 (on) 23 (on) 25 (on) 03 (on)
5 49 35 44 30 45 (on) 20 (on) 52 (on)
6 48 42 29 28 15 (on) 7 (on) 14 (on)
7 02 16 18 61 (on) 36 (on) 11 (on)
8 34 53 10 (v) 19 24 (on) 13 (on) 4 (on)
9 05 26 33 21

BÀI TẬP BÀI 1


4.5+7.2+8.3+ 12.10
6.13 (c) x= =8,9 đặc trưng cho giá trị trung tâm của tập 20 quan sát đang xét
20

( )
2 2 2 2
20 4 .5+7 .2+8 .3+12 .10
s2= −8,92 =… đặc trưng cho mức độ phân tán của 20 giá trị
19 20
trong mẫu xung quanh giá trị trung bình là 8,9.
BÀI 2
Yêu cầu: + Nhớ các khái niệm
+ Biết phân loại biến cố, xác định liên hệ giữa các biến cố, phân tích biến cố
+ Biết áp dụng trực tiếp các công thức (cổ điển, cộng, nhận, Ber, đầy đủ, Bayes) để
tính XS
+ Vận dụng vào làm bài tập tình huống cụ thể
2.1. Phép thử và biến cố
Ví dụ: Tung 1 con xúc xắc (hình lập phương, đồng chất với các mặt có số chấm từ 1 đến 6) một
lần trên mp cứng
Phép thử: tung 1 xúc xắc 1 lần
ĐK cơ bản: con xx có hình lập phương, đồng chất với các mặt có số chấm từ 1 đến 6 và được
tung trên mp cứng.
Kết cục: xuất hiện 1 chấm, x/h 2 chấm, …, x/h 6 chấm (sơ cấp)
x/h lẻ chấm, x/h số chấm vượt quá 4, …
Gọi Oi=¿ “x/h i chấm” → S={O1 , O2 , … , O6 }
3 1
“x/h lẻ chấm” ¿ { O1 ,O3 , O5 } → P (lẻ chấm )= = =0,5
6 2
2
“x/h số chấm vượt quá 4” ¿ { O5 ,O6 } → P ( ¿ 4 ) = =0,333
6
“x/h 0 chấm” ¿ ∅ ⊂S → Là biến cố (gọi là biến cố không thể có)
“x/h số chấm nhỏ hơn 7” ¿ { O1 ,O2 , … ,O 6 }=S
2.2. Xác suất
2.3. Tính XS theo ĐN cổ điển
 Ví dụ 2.3. (Suy luận đơn giản)
Lớp A có 50 sinh viên, trong đó có 35 sinh viên nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên. Tìm xác suất
chọn được sinh viên nam.
BL
Đánh số TT sinh viên: từ 1 đến 35 là nữ, từ 36 đến 50 là nam
Oi=¿ ”chọn 1 người thì được SV có số thứ tự là i”, đồng khả năng
→ S={ O1 , … ,O35 ,O36 , … , O50} → N =5 0
“chọn được nam” ¿ { O36 , … ,O 50 } → N nam=15
15
→ P ( chọn được nam )= =0,3
50
50−35
Ngắn gọn: P ( nam )= =0,3
50
 Ví dụ 2.4. (Dùng sơ đồ Venn)
Lớp A có 50 học sinh, trong đó 28 em đăng kí học thêm nhạc, 25 em đăng kí học thêm vẽ, 14
em đăng kí học thêm cả nhạc và vẽ. Chọn 1 em. Tìm xác suất:
a) Học sinh đó đăng kí học thêm ít nhất 1 trong 2 môn
b) Học sinh đăng kí học vẽ biết rằng đã đăng kí học nhạc.
Ảnh
 Ví dụ 2.5. (Dùng bảng)
Tung 1 con xúc xắc 2 lần. Tìm xác suất
a) Tổng số chấm xuất hiện là 9
Tổng số chấm xuất hiện là 9 biết rằng có ít nhất một lần được 5 chấm.

L1 \\ L2 1 2 3 4 5 6
1 11 12 13 14 15 16
2 21 22 23 24 25 26
3 31 32 33 34 35 36
4 41 42 43 44 45 46
5 51 52 53 54 55 56
6 61 62 63 64 65 66
4
a. Từ bảng → P ( tổng=9 )= =0,111
36
2
b. Từ bảng (xanh lá) → P ( tổng=9|có x /h 5 )= =¿
11
 Ví dụ 2.6. (Dùng sơ đồ cây) – đọc VD của giáo trình
Tung 1 đồng xu 3 lần. Tìm xác suất:
a) Xuất hiện 2 mặt sấp
b) Xuất hiện 2 mặt sấp biết rằng lần đầu được mặt sấp
c) Xuất hiện 2 mặt sấp biết rằng lần đầu được mặt ngửa
 Ví dụ 2.7. (Dùng công thức giải tích tổ hợp)
Một hộp bóng đèn do công ty A sản xuất có 24 bóng, trong đó có 2 bóng bị lỗi. Lấy ngẫu nhiên
3 bóng đèn từ hộp để kiểm tra. Tìm xác suất:
a) Lấy được 3 bóng bị lỗi.
Do hộp chỉ có 2 bóng lỗi nên biến cố “lấy được 3 bóng lỗi” là biến cố không thể có
→ P ( 3 lỗi )=0
b) Lấy được đúng 2 bóng bị lỗi.
2 1
C 2 ×C 22 22
P ( đúng 2lỗi )=P ( 2lỗi và1 tốt )= = =0,011
C
3
24
2024
c) Lấy được đúng 1 bóng bị lỗi.
1 2
C 2 ×C 22
P ( đúng 1lỗi )=P (1 lỗi và 2 tốt )= 3
=?
C 24

2.4. Liên hệ giữa các biến cố


Bài tập: Hoàn thành bảng tóm tắt/tổng hợp các thống kê mô tả bằng số (viết tay)

You might also like