You are on page 1of 5

Cửa vào

8 27 56 46 60
17 39 43 23 25 03
49 35 44
48 42 29
02 16 18
34 10
05 26

Buổi 1
1.1. Các khái niệm cơ bản
+ Kết quả/kết luận (sau) thuộc TK mô tả hay TK suy diễn
+ Phân loại biến
Định tính – Định lượng
Định danh – Thứ bậc – Định lượng
Định danh – Thứ bậc – Rời rạc – Liên tục
Nhị phân – Định danh - Thứ bậc – Rời rạc – Liên tục
+ Phân biệt tổng thể và mẫu, tham số và thống kê, biến và quan sát
1.2. Bảng biểu và đồ thị
+ Cho dữ liệu → chọn loại đồ thị thích hợp/không thích hợp cho dữ liệu
+ Cho bảng dữ liệu → chọn đồ thị biểu diễn bảng đó
+…

Buổi 2
1.3. Thống kê mô tả bằng số

Nhóm Tham số/thống kê Đặc điểm/cách Công thức/Cách tính


dùng Tổng thể Mẫu
Nhóm đặc Trung bình (mean) + Có đv của X
trưng xu thế + Nhạy cảm
trung tâm …
+ Biến định
lượng
Trung vị (median) + Có đv của X
(là tứ phân vị thứ + Ít nhạy cảm
2, cũng là giá trị với sự thay đổi
phân vị mức 0,5) đổi nhỏ của
các gt ở rìa tập
số
+ Thường
dùng khi tập
số liệu có gt
ngoại lai
+ Biến thứ
bâc, định
lượng
Mốt (mode) + Có đv của X
+ Có thể 1
mốt, nhiều
mốt, không có
mốt
+ Tìm được
cho mọi loại
biến
Phân vị Tứ phân vị
Ngũ phân vị
Thập phân vị
Bách phân vị
Phân vị bất kì
Nhóm đo độ Khoảng biến thiên + Đv của X
phân tán/biến + Ít dùng
động/dao Khoảng tứ phân vị + Đv của X
động/ổn + Dùng để xác
định/đồng định giá trị
đều ngoại lai
Phương sai + Đv của X 2
+
Độ lệch chuẩn + Đv của X
+
Hệ số biến thiên + Đv là %
+ Dùng để so
sánh độ phân
tán của các
biến có đv đo
khác nhau
Đặc trưng Hệ số bất đối xứng +
hình dáng +
phân phối Hệ số nhọn +
+
Đo mối liên Hiệp phương sai +
hệ +
Hệ số tương quan +
+
Khác Tỉ lệ/tần suất +
(trung bình của
biến nhị phân)
Giá trị chuẩn hóa +

VD. Thống kê mô tả nào sau đây đo mối liên hệ giữa hai biến
A. Hệ số biến thiên
B. Hệ số bất đối xứng
C. Hệ số tương quan
D. Khoảng biến thiên
VD. Tìm trung vị
2; 3; 4; 5; 5 → 4 là trung vị
4+ 5
2; 3; 4; 5; 5; 6 → =4,5 là trung vị
2
TN 5 6 7 8 → 5, 5, 5, 5, 5, 6, 6, 6, 6, 6, 6, 6, 6, 7, 7, 7, …
Số người 5 8 7 4 6+6
Quan sát thứ 12 và thứ 13 ở giữa → là tr.vị
2
24+1 x +x
Xác định số quan sát n=24 → vị trí của trung vị là =12,5 → median= 12 13
2 2
Cộng từ trái sang phải, bao giờ đạt hoặc vượt 13 thì dừng → xác định x 12 , x 13
5+8=13 → x 13 =6 → x 12=6
Ví dụ 1.4.
Tổng thể Mẫu
{5 ; 7 ; 7 ; 3 ; 9 ; 10 ; 5; 5 ; 8 ; 6 ; 2 ; 8 ; ? 4 } {6 ; 7 ; 5 ; 4 ; 9 ; ? 5 }

N=13 ; n=6 ;
∑ x i=x 1+ …+ x 13=79 ∑ x i=x 1+ …+ x 6=36

Trung bình 5+7+ …+? 79 36


μ= = =¿ x= =6
13 13 6

Trung vị Sắp xếp: … Sắp xếp: …


Trung vị: md =6 Trung vị: 6,5

Mốt Mốt: m0=5 Mốt: mode=5

ss
(
ss= 5−
79 2
13 )+…+ 4− (
79 2
13
=? ) ss=( 6−6 )2 +…+ ( 5−6 )2=16

Phương sai σ 2= ❑ 2
s=
16
=3,2
13 6−1

Độ lệch σ =√ ❑ s= √3,2=1, …
chuẩn

Hệ số biến CV = ❑ CV = ❑
❑ ❑
thiên

Khoảng R=9−4=5
biến thiên

Tứ phân vị Q1=q0,25
Vị trí của Q1 là ( 6+1 ) .0,25=1,75
Giá trị: Q1=x 1 +0,75 ( x 2−x 1) =¿
¿ 4 +0,75 ( 5−4 )=4,75
Q2=median=. .
Q3=q0,75
Vị trí của Q3 là ( 6+1 ) .0 , 7 5=5,25
Giá trị: Q3=x 5 +0 , 25 ( x 6 −x5 ) =¿
¿ 7+0 , 2 5 ( 9−7 )=7 , 5

Khoảng tứ IQR=Q3 −Q 1=2,7 5


phân vị Có Q3 +1,5 IQR>9 nên 9 không phải
giá trị ngoại lai
1. Nếu mẫu đã cho được rút từ tổng thể đã cho thì ? phải điền số mấy? Tại sao?
Điền số 4 vì mẫu là tập hợp các phần tử được rút ra từ tổng thể, nghĩa là số 4 được rút từ
tổng thể nên ? = 4
2. Có điền số 9 vào ? được không, điền số 1 được không? Tại sao?
Không điền được số 9 vì tổng thể chỉ có 1 số 9 nên trên mẫu không thể có 2 số 9 (Sai, số
9 có thể 2 lần trên mẫu vì có thể chọn có hoàn lại)
Không điền được số 1 vì trên tổng thể không có quan sát nào nhận 1

You might also like