You are on page 1of 4

Xstk:

!Đề giữa kỳ bài 1, bài 3, bài 4 (bài 2 nói qua): a = 1, b = 5.


Dạng bài giữa kỳ chiếm 4 – 5đ trong bài cuối kỳ.

Câu 1:
Tóm tắt: lớp 12A có 35 bạn học sinh, chọn ngẫu nhiên 6 bạn bất kỳ. Biết lớp có 3
bạn tên Thanh, tính xs để có ít nhất 1 bạn tên Thanh được chọn trong nhóm 6 bạn
trên.

[đề có chữ ít nhất => làm gián tiếp, tức là làm theo hướng ko có bạn nào tên Thanh
được chọn]

Giải
Số cách chọn ngẫu nhiên 6 bạn trong 35 bạn là:
C 35=1,623,160 (cách chọn) (¿ 35 C 6 , trong casio)
6

Xét số học sinh trong lớp 12A ko có bạn nào tên Thanh là:
35−3=32 (bạn)

Như vậy nếu chọn ngẫu nhiên 6 bạn trong 32 bạn trên thì sẽ ko có bạn nào tên
Thanh. Số cách chọn ngẫu nhiên 6 bạn trong 32 bạn này là:
C 32=906,192 (cách chọn)
6

Xác suất để ko có bạn nào tên Thanh trong nhóm 6 bạn được chọn là:
số cách chọn 6 bạn ko ai tênThanh 906,192
p= = ≈ 0.558
số cách chọn 6 bạn bất kỳ 1,623,160
Xác suất để có ít nhất 1 bạn tên Thanh được chọn trong nhóm 6 bạn bất kỳ là:
1− p ≈ 1−0.558=0.442

Vậy xác suất để có ít nhất 1 bạn tên Thanh trong nhóm được chọn là 0.442 =
44.2%

Câu 2:
a) [biến rời rạc]
T
(biến ngẫu 0 2 4 6
nhiên)
P
2/40 = 0.05 7 / 40 = 0.175 m 6 / 40 = 0.15
(xác suất)

Ta có tổng xác suất bằng 1, nên:


P = 1 = 0.05 + 0.175 + m + 0.15 => m = 0.625

Xác suất P (1.5 < T < 3.5) = P (T = 2) = 0.175


Câu 3: (biến liên tục, f gọi là hàm phân bố, F gọi là hàm xác suất)

{
f ( x )=0 với x <0
f ( x )=( s+6 ) x với 0< x <2
f (x)=0 với x >2

a) (tính s)
[ biến ngẫu nhiên liên tục mà tìm xs cần tìm F ]

+∞ 0 2 +∞
F ( x)= ∫ f ( x) dx=¿ ∫ f ( x) dx+ ¿∫ f (x )dx +¿ ∫ f ( x )dx ¿ ¿ ¿
−∞ −∞ 0 2

0 2 +∞
¿ ∫ 0 dx+ ¿∫ ( s+ 6 ) xdx+¿ ∫ 0 dx ¿ ¿
−∞ 0 2

s+ 6 s+ 6
[¿ 0+ × x2∨ 2 +0]= ×(22−0)=2(s +6)
2 0 2

Ta có: F(x) = 1 => 2(s + 6) = 1 => s = -5.5

2 +∞

b) P ( x>1 ) =F ( x> 1 )=∫ f ( x ) dx+ ∫ f ( x ) dx


1 2

2 +∞
s+6 2 2 s +6 −5.5+6
¿ ∫ ( s +6 ) xdx +¿ ∫ 0 dx=¿ x∨ = × 3= ×3=0.75 ¿ ¿
1 2 2 1 2 2

Vậy P(x > 1) = 0.75


Câu 4:
Tóm tắt: IQ người Việt theo phân phối chuẩn N( μ , σ 2 ¿ có trung bình μ=96, độ lệch
chuẩn σ =10 [ phương sai σ 2=100. ]

k−μ
[ P( x < k) = F(k) = Φ ( σ )¿

a) Gọi X là chỉ số IQ của người Việt. Do đó X có phân phối chuẩn N(96, 100)

Tỷ lệ những người có IQ từ 86 đến 106 là:

P(8 6< X <106)=F (106)−F (86)=ϕ( 106−μ


σ ) ( σ )
−ϕ
8 6−μ

P(86< X <106)=ϕ (
10 ) ( 10 )
106−96 86−96
−ϕ =ϕ(1)−ϕ (−1)

P ( 86< X < 106 )=ϕ ( 1 )−( 1−ϕ (1 )) =2 ϕ ( 1 ) −1

≈ 2 ×0.8413−1=0.6826 ≈ 68.3 %

b) Xác suất để 1 người Việt Nam có IQ từ 86 đến 106 là 68.3%, nên xác suất để 1
người Việt Nam có IQ nhỏ hơn 86 hoặc lớn hơn 106 là 1−68.3 %=31.7 %

Nhóm gồm 4 người Việt Nam mà có đúng 2 người có IQ từ 86 đến 106 thì 2 người
còn lại có IQ ngoài khoảng này.
Số cách chọn 2 bạn bất kỳ trong nhóm 4 bạn là:
2
C 4=6(cách chọn)

Xác suất cần tính là:


68.3 % × 68.3 % ×31.7 % ×31.7 % × C24 ≈ 28.1 %

You might also like