You are on page 1of 6

Thành viên:

Trần Quang Duy

Trần Thái Hòa

Mai Khánh Linh

Trần Thị Mỹ Duyên

Đề 2018
Câu 1:

Gọi Ai là xác suất để modun thứ i={1,2} lỗi

H là xác suất để chương trình bị lỗi

Ta có P( A1) = 0,1 P( A2) = 0,15

Xác suất chương trình bị hỏng là:

P(H) = P( A1)(1- P( A2)) + (1- P( A1)) P( A2) + P( A1) P( A2)

=0,1(1-0,15) + (1 – 0,1)0,15 +0,15.0,1

= 0,235

Ta có P(H) = 0,235 ≠ 0,2 (Dữ kiện đề bài cho) nên việc modun 1 bị lỗi không liên quan đến
việc lỗi modun 2 và ngược lại.

Câu 2:
+∞

a) Ta có: ∫ f ( x ) dx=1
−∞
10 10
x
↔∫ f ( x ) dx=1↔∫ K− dx=1 ↔ 10 K −1=1
0 0 50
↔ K=0,2

TH1: x<0
x

F(x) = ∫ f ( t ) dt = 0
−∞

TH2: 0< x ≤10


x 0 x

F(x) = ∫ f ( t ) dt = ∫ f ( t ) dt+∫ f ( t ) dt
−∞ −∞ 0
|
x
1 t t t2 x
= 0+∫ − dt=( − )
0 5 50 5 100 0

x x2
= −
5 100

TH3: x>10
x 0 10 x

F(x) = ∫ f ( t ) dt = ∫ f ( t ) dt+∫ f ( t ) dt +¿∫ f ( t ) dt ¿ = 1


−∞ −∞ 0 10

Vậy

{
0 nếu x ≤ 0
2
F ( x )= x − x nếu 0< x ≤ 10
5 100
1 nếu x >10

b) Thời gian trung bình của máy là


+∞ 10
1 x
E(x) = ∫ xf ( x ) dx=∫ x( ¿ ¿− )dx=3.333 (năm)¿ ¿
−∞ 0 5 50
c) Xác suất để máy tính bị hư trong thời gian bảo hành là:
P ( x ≤ 1 )=P ( 0 ≤ X ≤ 1 )=F ( 1 ) −F ( 0 ) =0.19

Câu 3:

a) Gọi X là số câu sinh viên trả lời đúng:


X B(10,0.25)

Xác suất để sinh viên thi đạt:


P ( X ≥ 4 ) =1−P ( X < 4 )=1−P ( X=0 )−P ( X=1 ) −P ( X=2 )−P (X=3)
0 10 1 9 2 8 2 3 7 3
¿ 1−C 10 0.75 −C10 0.75 0,25−C 10 0.75 0,25 −C 10 0.75 0,25 =0.224

b) Gọi A ={ Sinh viên thi đạt nhưng không chuẩn bị bài}


B ={Sinh viên thi đạt}
P(A) = 0,4.0,224 =0,0896
Xác suất để sinh viên đạt nhưng không ôn bài
P( A . B) P (A ) 0,0896
P ( A|B )= = = =0,1359
P (B ) P(B) 0,0896+ 0,6.0,95

Câu 4:
Ta có P(A) = 0,9 P(B) = 0,85 P(C) = 0,95 P(D) =0,93

Gọi AB là biến cố để A và B hoạt động tốt

CD là biến cố để C và D hoạt động tốt

H là biến cố để hệ thống hoạt động tốt

Ta có xác suất để AB hoạt động tốt là

P(AB)=P(A)P(B) = 0,9.0,85 = 0,765

P(CD) = P(C)P(D) = 0,95 . 0,93 =0.8835

P(H) = P(AB)(1-P(CD)) +(1- P(AB)) P(CD) + P(AB)P(CD) = 0,9726

Đề 2019:
Câu 1.1:

Gọi A1 ={ Ổ cứng hỏng }


A2,3 ={ Thiết bị lưu trữ hỏng }

Ta có P( A1 ¿=0,02 P( A2 ¿=0,03 P( A3 ¿=0,04

Xác suất để thông tin lưu trữ an toàn

P = 1 – P( A1 ¿ P( A2 ¿ P( A3 ¿=1−0,02.0,03 .0,04=0,976

Câu 1.2:

Ta có tỉ lệ nhân viên chỉ biết C++ là 20%

Tỉ lệ nhân viên chỉ biết Fortan là 10%

Xác suất nhân viên biết C++ mà nhân viên đó cũng biết Fortan là:
50 %
P= =0,71428
70 %

Câu 1.3
+∞

a) a) Ta có: ∫ f ( x ) dx=1
−∞
+∞ +∞ t
C
↔ ∫ f ( x ) dx=1↔ ∫ dx=1 ↔ lim ∫ C . x dx
−4
4
1 1 X t →+∞ 1
C C C
lim − = =1
t →+ ∞ −3. x
−3
3 3

↔ C=3

{
0 nếu x <1
F ( x )= 1
1− 3 nếu x ≥ 1
x

b) Tuổi thọ trung bình của linh kiện là:


+∞ +∞ t
3 3 −1 1
E ( x )=∫ xf ( x ) dx=∫ dx= lim ∫ 3 dx= lim 3( 2 ¿ ¿ ¿ ¿+ )=3 /2 ¿ ¿ ¿ ¿
−∞ 1 x 3
t →+∞ 1 x t →+ ∞ 2x 2

c)Xác suất linh kiện có tuổi thọ không quá 2 năm:


2 2
3
P ( X ≤2 ) =∫ f ( x ) dx=∫ dx=0,875
−∞ 1 x4

Câu 2.1:

A={ Người hút thuốc lá}

B = {Người bị viêm họng }

Tỉ lệ người hút thuốc lá là: P(A)=0,25

Tỉ lệ người không hút thuốc lá là: P( A) = 0,75

Xác suất một người bị viêm họng: P(B) =0,25.0,75 +0,75.0,25 = 0,375
P ( B| A )=0,25 P ( B| A )=0,75

Xác suất để một người bị viêm họng mà người đó hút thuốc lá:
P(B∨ A) P (A ) 0,25.0,75
P ( A|B )= = =0,5
P( B) 0,375

Câu 2.2:

a) Gọi X là số trang web cần tìm kiếm X B(10 ;0,2)


Xác suất để tìm kiếm ít nhất 5 trong 10 trang web:
P ( X ≥5 )=1−P ( X <5 )
¿ 1−P ( X =0 )−P ( X =1 )−P ( X =2 )−P ( X=3 )−P ( X=4 )
0 10 1 ❑ 9 2 2 8 3 3 7 4 4 6
¿ 1−C 0. 8 .-C 0.2 0.8 −C 10 0.2 0.8 −C10 0.2 0.8 −C10 0.2 0.8
10 10

Sai đáp án 0.0328


b)

Ta có X là số trang web được tìm kiếm X~GEO(0,2)

Xác suất để công cụ tìm kiếm ít nhất 5 trang web mới phát hiện từ khóa cần tìm:
4
P ( X ≥5 )=1−P ( X ≤ 4 )=1−∑ 0,2 ( 1−0,2 )
x−1
=¿ 0,4096 ¿
1

Câu 2.3:

a) Gọi X là số yêu gửi đến hệ thống trong 1 phút ta có X P ( 12 )


Xác suất có 10 yêu cầu trong 1 phút là:
e−12 . 1210
P ( X=10 )= =0,105
10 !

b) Cách 1:
Gọi Y là số yêu cầu gửi đến hệ thống trong 3 phút Y P ( 36 )
−36 10
e . 36
P ( X=10 )= =2.337∗10−7
10 !

Cách 2:

Gọi Y là số yêu cầu gửi đến hệ thống trong 3 phút Y P ( 36 )

Ta có Var ( Y )=36

You might also like