You are on page 1of 20

Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

1. Nguyên hàm
1. Định nghĩa và ký hiệu
• Cho hàm số y = f ( x) xác định trên K, trong đó K là một khoảng, một đoạn hay một nửa khoảng.
Hàm số F ( x) được gọi là một nguyên hàm của f ( x) trên K nếu F '( x) = f ( x) với mọi x ∈ K .
• Nếu F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) trên K thì với mọi hằng số C ∈ R , hàm số F ( x) + C
cũng là một nguyên hàm của f ( x) trên K. Ngược lại mọi nguyên hàm của f ( x) trên K đều có
dạng F ( x) + C với C là một hằng số nào đó.
• Họ tất cả các nguyên hàm của f ( x) (trên K) được ký hiệu là ∫ f ( x)dx. Như vậy, nếu F ( x) là
một nguyên hàm của f ( x) trên K thì ∫ f ( x)dx = F ( x) + C.
2. Các tính chất của nguyên hàm
• ∫ f '( x)dx = f ( x) + C
• ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx, (k ≠ 0)
• ∫ ( f ( x) ± g ( x) ) dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
• Nếu ∫ f (u )du = F (u ) + C thì ∫ f ( u ( x) ) ⋅ u '( x)dx = ∫ f (u )du = F (u ) + C với u = u ( x).
3. Nguyên hàm của các hàm số thường gặp và hàm hợp của chúng

∫ dx = x + C ∫ du = u + C
xα +1 u α +1
∫ x dx = ∫ u dx =
α α
+ C , (α ≠ −1) + C , (α ≠ −1)
α +1 α +1
1 1
∫ x dx = ln x + C , ( x ≠ 0) ∫ u du = ln u + C , (u ≠ 0)
∫ e dx = e + C ∫ e du = e + C
x x u u

ax au
∫ a dx = ∫ a dx =
x u
+ C , (a > 0, a ≠ 1) + C , (a > 0, a ≠ 1)
ln a ln a
∫ cos xdx = sin x + C ∫ cos udu = sin u + C
∫ sin xdx = − cos x + C ∫ sin udu = − cos u + C
1 1
∫ cos 2
x
dx = tan x + C ∫ cos 2
u
du = tan u + C
1 1
∫ sin 2
x
dx = − cot x + C ∫ sin 2
u
du = − cot u + C

1 (mx + n)α +1 1 1
∫ (mx + n) dx =
α
m

α +1
, (m ≠ 0, α ≠ −1) ∫ mx + n dx = m ln mx + n + C , (m ≠ 0, mx + n ≠ 0)
1 1
∫ cos(mx + n)dx = m sin(mx + n) + C , (m ≠ 0) ∫ sin(mx + n)dx = − m cos(mx + n) + C , (m ≠ 0)
1 1 1 1
∫ cos2 (mx + n) dx = m tan(mx + n) + C , (m ≠ 0) ∫ sin 2
(mx + n)
dx = − cot(mx + n) + C , (m ≠ 0)
m
1 mx + n 1 a mx + n
∫ e dx = m e + C
mx + n
∫ a dx =
mx + n
⋅ + C , (m ≠ 0).
m ln a
4. Nguyên hàm của các hàm số hữu tỉ
Hàm số phân thức hữu tỉ là một lớp các hàm quan trọng, bởi vì khi tìm nguyên hàm hoặc tính tích
phân thì nhiều bài toán được đưa về tìm nguyên hàm hàm số dạng này. Chính vì vậy mà trước khi đi vào
các phương pháp tìm nguyên hàm, chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp tìm nguyên hàm của một hàm phân
thức hữu tỉ trước.

1
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

P( x)
Xét ∫ Q( x) dx trong đó P ( x) và Q ( x) là các đa thức. Nếu bậc của tử lớn hơn hoặc bằng bậc của mẫu

P( x) P1 ( x)
thì bằng cách chia tử cho mẫu, ta được ∫ Q( x) dx = ∫ R( x)dx + ∫ Q( x) dx trong đó bậc của P ( x) 1 nhỏ hơn

bậc của Q ( x). Vì ∫ R( x)dx là dễ xác định nên trong các phần dưới đây ta chỉ quan tâm đến phân thức
với bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu.
Trước hết ta có nguyên hàm của một số hàm phân thức đơn giản như sau:
1 1
• ∫ dx = ln ax + b + C.
ax + b a
1 1 (ax + b)1−α
• ∫ dx = ∫ (ax + b) dx = ⋅
−α
+ C , (α ≠ 1).
(ax + b)α a 1− α
1 1
• ∫ dx hoặc ∫ dx không gặp trong tìm nguyên hàm ở chương trình
2 2 2 α
(ax + b) + c ( ( ax + b ) 2
+ c )
toán bậc THPT, chỉ gặp trong phần tính tích phân, khi đó ta sử dụng phép đổi biến
ax + b = c tan t . Trường hợp này sẽ đề cập sau.
P( x)
Trong hợp hợp tổng quát, ta sẽ tìm nguyên hàm của hàm số hữu tỉ bằng cách phân tích hàm số
Q( x)
hữu tỉ đó thành tổng của các hàm phân thức đơn giản như đã nêu trên bằng phương pháp đồng nhất hệ
số. Để làm điều này, ta cần phân tích mẫu Q ( x) thành tích của các nhân tử bậc nhất hoặc bậc hai vô
P( x) P( x) P( x)
nghiệm để đưa về dạng chẳng hạn: = trong đó
Q( x) Q( x) (a1 x + b1 ) ⋅ (a2 x + b2 )α 2 ⋯ (ax 2 + bx + c) β
α1

P( x)
ax 2 + bx + c là tam thức bậc hai vô nghiệm. Khi đó được phân tích thành tổng các phân thức đơn
Q( x)
giản có dạng:
P( x) A11 A1α A21 A2α 2 B1 x + C1 Bβ x + Cβ
= +⋯ + + + ⋯ + + + ⋯ + .
Q( x) a1 x + b1 (a1 x + b1 )α1 a2 x + b2 (a2 x + b2 )α 2 ax 2 + bx + c (ax 2 + bx + c ) β
5x − 4
Ví dụ 1. Tính ∫ 2 dx.
x − 3 x − 10
5x − 4 5x − 4 a b (a + b) x + (−5a + 2b)
Phân tích nháp: 2 = = + = .
x − 3 x − 10 ( x + 2)( x − 5) x + 2 x − 5 ( x + 2)( x − 5)
a + b = 5 a = 2
Từ đây suy ra  ⇒ .
−5a + 2b = −4 b = 3
5x − 4 5x − 4 a b a ( x − 5) + b( x + 2)
Có thể tìm a, b như sau: 2 = = + = .
x − 3 x − 10 ( x + 2)( x − 5) x + 2 x − 5 ( x + 2)( x − 5)
7b = 21 a = 2
Cho x lần lượt nhận các giá trị 5, −2 ta được  ⇒ .
−7 a = −14 b = 3
5x − 4  2 3 
Bài làm: ∫x 2
− 3 x − 10
dx = ∫  +  dx = 2 ln | x + 2 | +3ln | x − 5 | +C.
 x + 2 x −5
x2 + 2 x + 6
Ví dụ 2. Tính ∫ 3 dx.
x − 7 x 2 + 14 x − 8
Phân tích nháp:
x2 + 2 x + 6 x2 + 2 x + 6 a b c (a + b + c) x 2 − (6a + 5b + 3c ) x + 8a + 4b + 2c
= = + + = .
x 3 − 7 x 2 + 14 x − 8 ( x − 1)( x − 2)( x − 4) x − 1 x − 2 x − 4 ( x − 1)( x − 2)( x − 4)

2
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

a + b + c = 1 a = 3
 
Từ đây suy ra −(6a + 5b + 3c) = 2 ⇒ b = −7.
8a + 4b + 2c = 6 c = 5
 
Cách làm trên có thể cần nhiều tính toán, ta có thể làm như sau:
x2 + 2 x + 6 x2 + 2 x + 6 a b c a ( x − 2)( x − 4) + b( x − 1)( x − 4) + c ( x − 1)( x − 2)
3 2
= = + + = .
x − 7 x + 14 x − 8 ( x − 1)( x − 2)( x − 4) x − 1 x − 2 x − 4 ( x − 1)( x − 2)( x − 4)

3a = 9 a = 3
 
Cho x lần lượt nhận các giá trị 1, 2, 4 ta được −2b = 14 ⇒ b = −7.
6c = 30 c = 5
 
x2 + 2 x + 6  3 7 5 
Bài làm: ∫ x3 − 7 x 2 + 14 x − 8 dx = ∫  x − 1 − x − 2 + x − 4  dx = 3ln | x − 1| −7 ln | x − 2 | +5ln | x − 4 | +C.
dx
Ví dụ 3. Tính ∫ 2 .
( x − 2 x − 3)( x − 1) 2
Phân tích nháp:
1 1 a b c d
2 2
= 2
= + + +
( x − 2 x − 3)( x − 1) ( x + 1)( x − 3)( x − 1) x + 1 x − 3 x − 1 ( x − 1)2
a ( x − 3)( x − 1) 2 + b( x + 1)( x − 1) 2 + c( x + 1)( x − 3)( x − 1) + d ( x + 1)( x − 3)
= .
( x + 1)( x − 3)( x − 1) 2
−16a = 1 a = −1/16
 −4 d = 1 b = 1/16
 
Cho x lần lượt nhận các giá trị bằng −1,1,3, 0 ta được  ⇒ .
16b = 1 c = 0
−3a + b + 3c − 3d = 1 d = −1/ 4
Bài làm:
dx  −1/16 1/16 1/ 4  1 1 1 1
∫ ( x2 − 2 x − 3)( x − 1)2 = ∫  x + 1 + x − 3 − ( x − 1)2  dx = − 16 ln | x + 1| + 16 ln | x − 3 | + 4 ⋅ x − 1 + C.
dx
Ví dụ 4. Tính ∫ .
x( x 2 + 1)
a + b = 0 a = 1
1 a bx + c (a + b) x 2 + cx + a  
Phân tích nháp: 2
= + 2 = 2
. Từ đây suy ra c = 0 ⇒ b = −1.
x( x + 1) x x + 1 x( x + 1) a = 1 c = 0
 
Bài làm:
dx 1 1  1 x 1 1 d ( x 2 + 1) 1
∫ x( x2 + 1) ∫  x x2 + 1  ∫ x ∫ x 2 + 1 ∫ x 2 ∫ x 2 + 1 = ln | x | − 2 ln( x + 1) + C.
2
=  −  dx = dx − dx = dx −

Bài tập: Tính


2x + 4 6 8 4x −1 x −1 1
1) ∫ 2 dx. ĐS: ln x + 5 + ln x − 2 + C. 2) ∫ 3 dx. ĐS: ln − + C.
x + 3 x − 10 7 7 x − 3x + 2 x + 2 x −1

2x −1 1 5 x2 + 2 x − 1 1
3) ∫ x2 − 3x dx. ĐS: ln x + ln x − 3 + C.
3 3
4) ∫ x3 − x2 dx. ĐS: 2 ln x − 1 − ln x − x + C.
dx 1 1 dx 1 1
5) ∫ 5 3
. ĐS: − 2 + ln( x 2 + 1) − ln x + C. 6) ∫ 2 . ĐS: − ln x + 1 + ln 3 x + 1 + C.
x +x 2x 2 3x + 4 x + 1 2 2
3x + 1 1 3 x 1 x2 −1
7) ∫ 3
dx. ĐS: 2
− + C. 8) ∫ 4 dx. ĐS: ln 2 + C.
( x + 1) ( x + 1) x +1 x −1 4 x +1

3
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

1 1 1 3
9) ∫ 3x 3
+ x − 3x − 1 2
dx.
4
ĐS:
ln x + 1 + ln x − 1 − ln 3x + 1 + C.
8 8
4x −1 3 3 11 5
10) ∫ 2 dx. ĐS: ln x + 1 − ln x − 3 − + + C.
( x − 2 x − 3)2 32 32 16( x − 3) 16( x + 1)
5. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
Đối với các bài toán tìm họ nguyên hàm của một hàm số không có dạng đặc biệt như đã nêu ở bảng
nguyên hàm cơ bản thì nhiều khi chúng ta phải sử dụng đến những biến đổi thích hợp để có thể đưa bài
toán về việc tìm họ nguyên hàm của một hàm số quen thuộc hơn. Có hai phương pháp chính để thực
hiện điều này, đó là phương pháp đổi biến số và phương pháp tìm nguyên hàm từng phần. Hai phương
pháp này có quan hệ mật thiết với các phương pháp tính tích phân sẽ được đề cập ở mục sau.
Phương pháp đổi biến
Cơ cở của phương pháp đổi biến là tính chất sau:
Nếu ∫ f (u )du = F (u ) + C và u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục thì

∫ f ( (u( x) ) u '( x)dx = F ( u ( x) ) + C.


Chú ý: Khi tìm họ nguyên hàm của một hàm số bằng phương pháp đổi biến thường đưa bài toán về tìm
nguyên hàm của một số hàm số đa thức hoặc hàm hữu tỉ. Dưới đây là một số kinh nghiệm cần lưu ý.
• Khi tính ∫ g ( x)dx , nếu có thể đưa về dạng ∫ g ( x)dx = ∫ f ( (u ( x) ) u '( x)dx = ∫ f ( u ( x) ) d ( u ( x) )
trong đó f (u ) là một hàm số có nguyên hàm là F (u ) thì có thể làm trực tiếp mà không cần đưa
ra biến mới t = u ( x) . Chẳng hạn:
k ⋅ u '( x) kd ( u ( x ) )
∫ u ( x) dx = ∫ u ( x) = k ln u ( x) + C
hoặc
uα +1 ( x)
∫ ∫
α α
k ⋅ u ( x ) ⋅ u '( x ) dx = k ⋅ u ( x ) d ( )
u ( x ) = k + C.
α +1
Tuy nhiên, trong những trường hợp phức tạp hơn, ta nên đưa ra biến mới để có thể dễ nhìn hơn.
• Nếu có thể thực hiện phép đổi biến t = u ( x) thì cũng có thể thực hiện đổi biến t = a ⋅ u ( x) + b
hoặc t = n a ⋅ u ( x) + b với a ≠ 0.

∫ f (e )dx , ta có thể thực hiện đổi biến t = e ax +b .


ax + b
• Khi tính
1
• Khi tính ∫ f (ln x) ⋅ x dx có thể thực hiện đổi biến t = ln x .
Bài tập:
Bài 1. Tính
( x 2 + 1)3 (1 − x) 2015 (1 − x) 2014
∫ x x + 1dx. ∫ x( x − 1) dx. ĐS:
2014
1) 2
ĐS: + C. 2) − + C.
2 2015 2014
x 1 (2 x − 3)10 (2 x − 3)9
3) ∫ 2x 2
+1
dx. ĐS:
4
ln(2 x 2 + 1) + C. 4) ∫ x3 (2 − 3 x 2 )8 dx. ĐS:
180

81
+ C.

2e x 1 1 e2 x + 1 − 1
5) ∫ x
e +1
dx. ĐS: 2 ln(e + 1) + C.
x
6) ∫ 1 + e2 x
dx. ĐS:
2
ln
e2 x + 1 + 1
+ C.

ex e −3 x −1
∫ e x + 2 dx. ĐS: ln(e x + 2) + C. ∫ e− x + 1 dx. ĐS: 2e−2 x + e + x − ln(e + 1) + C.
−x x
7) 8)

1
3 − 4 ln x 1 10) ∫ x ln x ⋅ ln ( ln x ) dx. ĐS: ln ln ( ln x ) + C.
9) ∫ x
dx. ĐS: −
6
(3 − 4 ln x)3 + C.

Nguyên hàm các hàm số lượng giác.


4
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

Để tìm nguyên hàm của các hàm số lượng giác, ta cần để ý một số kinh nghiệm sau:
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là tích của các hàm số lượng giác thì thường dùng công thức
biến đổi tích thành tổng kết hợp với công thức hạ bậc nếu cần để đưa về tìm nguyên hàm của
tổng các hàm số lượng giác đơn giản hơn.
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là lẻ theo sin x , tức là f (− sin x, cos x) = − f (sin x, cos x) (cũng
có nghĩa là thay sin x bởi − sin x và giữ nguyên cos x thì hàm số đổi dấu), khi đó đổi biến
t = cos x.
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là lẻ theo cos x , tức là f (sin x, − cos x) = − f (sin x, cos x) (cũng
có nghĩa là thay cos x bởi − cos x và giữ nguyên sin x thì hàm số đổi dấu), khi đó đổi biến
t = sin x.
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là chẵn theo cả sin x và cos x , tức là
f (− sin x, − cos x) = f (sin x, cos x) (cũng có nghĩa là thay cos x bởi − cos x và sin x bởi − sin x
thì hàm số không đổi), khi đó đổi biến t = tan x hoặc t = cot x.
x 2t
• Các trường hợp còn lại thì có thể đặt t = tan , khi đó chú ý sử dụng các công thức sin x =
2 1+ t2
2
1− t
và cos x = . Phép đặt này có thể đưa đên bài toán có mức độ tính toán tương đối phức tạp.
1+ t 2
Bài 2. Tính
x sin 2 x 3x 1 1
1) ∫ sin 2 xdx. ĐS: − + C. 2) ∫ sin 4 xdx. ĐS: − sin 2 x + sin 4 x + C.
2 4 8 4 32
1 1 sin 5 x
3) ∫ sin 2 x cos xdx. ĐS: − cos 3x − cos x + C. 4) sin 4 x cos xdx.
6 2 ∫ Đ S:
5
+ C.

 π  π
5) ∫ cos  3 x −  cos  2 x +  dx. 6) ∫ sin ax sin bxdx.
 3  4 sin ( (a − b) x ) sin ( (a + b) x )
1  π  1  7π  ĐS: + + C.
ĐS: sin  5 x −  + sin  x −  + C. 2(a − b) 2(a + b)
10  12  2  12 
1 1 1 + sin x 1 x
7) ∫ dx. ĐS: ln + C. 8) ∫ dx. ĐS: tan + C.
cos x 2 1 − sin x 1 + cos x 2
1 tan 3 x 1 cot 3 x
9) ∫ cos4 x dx. ĐS:
3
+ tan x + C. 10) ∫ sin 4 x dx. ĐS: −
3
− cot x + C.

cos5 x cos3 x dx
11) ∫ sin 3 x cos 2 xdx. ĐS:
5

3
+ C. 12) ∫ 4 3
sin x cos x 5
. ĐS: 4 4 tan x + C.

13) ∫ tan xdx. ĐS: − ln cos x + C. 14) ∫ cot xdx. ĐS: ln sin x + C.
tan x 1 + cos x cot x sin x
15) ∫ 1 + cos x dx. ĐS: ln
cos x
+ C. 16) ∫ 1 + sin x dx. ĐS: ln
1 + sin x
+ C.

sin 3 x cos 2 x
17) ∫ cos x + 2 dx. ĐS:
2
− 2 cos x + 3ln 2 + cos x + C.

cos x sin 3 x sin 2 x 1


18) ∫ dx. ĐS: − ln (1 + sin 2 x ) + C .
1 + sin 2 x 2 2
cos x + sin x cos x
19) ∫ dx. ĐS: sin x − ln ( 2 + sin x ) + C.
2 + sin x
cos 6 x cot 3 x 5 1
20) ∫ dx. ĐS: − + 2 cot x + x + sin 2 x + C.
sin 4 x 3 2 4

Phương pháp tìm nguyên hàm từng phần


Cơ sở của phương pháp tìm nguyên hàm từng phần là công thức sau:
∫ udv = uv − ∫ vdu
5
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

Chú ý: Phương pháp tìm nguyên hàm từng phần thường áp dụng khi hàm số cần tìm nguyên hàm có
dạng tích của các hàm số không có quan hệ với nhau nhờ phép đạo hàm. Sau đây là một số dạng thường
gặp:
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là tích của hàm số đa thức với hàm số mũ hoặc hàm số lượng
giác thì đặt u bằng hàm số đa thức, biểu thức còn lại đặt bằng dv.
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là tích của hàm số đa thức với hàm số logarit thì đặt u bằng
hàm số logarit, biểu thức còn lại đặt bằng dv.
• Nếu hàm số cần tìm nguyên hàm là tích của hàm số mũ với hàm số lượng giác ( sin ax hoặc
cos ax ) thì phải áp dụng tìm nguyên hàm từng phần 2 lần với cách đặt u bằng hàm số mũ hay
hàm số lượng giác đều được.
Bài tập 3. Tính
1
1) ∫ xe 2 x dx. ĐS: (2 x − 1)e 2 x + C.
4
1
2) ∫ ( x + 1)e dx.
2 2x
ĐS: (2 x − 2 x + 3)e 2 x + C.
2

4
1 1
3) ∫ (2 x + 1) sin 2 xdx. ĐS: − (2 x + 1) cos 2 x + sin 2 x + C.
2 2
1 1 1
4) ∫ ( x 2 + 1) sin 2 xdx. ĐS: − x 2 cos 2 x − cos 2 x + x sin 2 x + C.
2 4 2
 x 1
2
x2 x
5) ∫ x ln(2 x + 1)dx. ĐS:  −  ln(2 x + 1) − + + C.
 2 8 4 4
6) ∫ ln( x + 1)dx. ĐS: ( x + 1) ( −1 + ln( x + 1) ) + C.
2 1
∫e ĐS: − e x cos 2 x + e x sin 2 x + C.
x
7) sin 2 xdx.
5 5
3 2x 1 2x
∫ e (1 + cos x ) dx. ĐS: e + e ( sin 2 x + cos 2 x ) + C.
2x 2
8)
4 8
2. Tích phân
1. Định nghĩa và ký hiệu
• Cho hàm số f ( x) liên tục trên khoảng K và a, b là hai số thực bất kỳ thuộc K. Tích phân1 của
f từ a đến b (hay còn gọi là tích phân của f trên đoạn [a; b] ) là số thực:
b

∫ f ( x)dx := F ( x)
b
a
= F (b) − F (a ) (*)
a

trong đó F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) trên K.


a, b được gọi là hai cận của tích phân, a là cận dưới, b là cận trên.
f ( x) là hàm số dưới dấu tích phân.
f ( x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân.
x là biến lấy tích phân.
• Tích phân chỉ phụ thuộc vào hàm số dưới dấu tích phân và các cận của tích phân mà không phụ
thuộc vào biến lấy tích phân, tức là:
b b b


a
f ( x)dx = ∫ f (t )dt = ∫ f (u )du = ⋯
a a

2. Tính chất của tích phân


a
• ∫ f ( x)dx = 0 ;
a

1
Công thức (*) được nêu trong định nghĩa này được gọi là công thức Newton-Leibnitz
6
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

b a
• ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx ;
b
b b
• ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx (k ∈ R) ;
a a
b b b
• ∫ ( f ( x) ± g ( x) ) dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx ;
a a a
b c b
• ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
a a c

3. Các phương pháp tính tích phân


Từ định nghĩa trên về tích phân, ta thấy rằng việc tính tích phân được thực hiện thông qua tìm nguyên
hàm của hàm số dưới dấu tích phân. Do vậy mà các phương pháp tính tích phân về cơ bản cũng tương tự
như các phương pháp tìm nguyên hàm.
3.1 Phương pháp đổi biến
a) Đổi biến x = ϕ (t )
Cơ sở của phương pháp đổi biến này là tính chất sau:
Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] . Giả sử hàm số x = ϕ (t ) có đạo hàm liên tục trên [α ;β ] 2,
nhận giá trị trong [a; b] và ϕ (α ) = a, ϕ ( β ) = b. Khi đó
b β

∫ f ( x)dx = α∫ f (ϕ (t ) )ϕ '(t )dt.


a
b
Như vậy, bằng cách đặt x = ϕ (t ) , ta đưa bài toán tính ∫ f ( x)dx
a
về việc tính tích phân
β β


α
f (ϕ (t ) ) ϕ '(t )dt = ∫ g (t )dt quen thộc hơn. Phương pháp đổi biến này thường gặp trong một số trường
α
hợp sau:
b
 π π
• Tính tích phân dạng: ∫ f (u
a
2k
)
, a 2 − u 2 du. Lúc đó đặt u = a sin t , t ∈  − ;  .
 2 2
b b
 1 
• Tính tích phân dạng: ∫
a
(
f u 2 k , a 2 + u 2 du ) hoặc ∫ f  u
a
2k
,  du.
a + u2 
2
Lúc đó đặt

 π π
u = a tan t , t ∈  − ;  .
 2 2
Bài tập 4. Tính các tích phân sau:
1 1
π 3 x2 π 3
1) ∫
0
4 − x 2 dx. ĐS:
3
+
2
. 2) ∫
0 4 − x2
dx. ĐS:
3

2
.
1
1 π 3
1 2+ 3
3) ∫0 1 + x2 dx. ĐS:
4
. 4) ∫ 2
dx. ĐS: ln
2− 3
.
0 1+ x
2
3
3x 2 + 2 π x3 + 2 x 2 + 4 x + 9 π
5) ∫ x2 + 1
dx. ĐS: 3 3 −
3
. 6) ∫0 x2 + 4
dx. ĐS: 6 +
8
.
0
0 1+ 5
1 π 3
7) ∫−1 x2 + 2 x + 4 dx. ĐS: . 2
x2 + 1 π
18 8) ∫ 1
x4 − x2 + 1
dx. ĐS:
4
.

2
Nếu β <α thì ta xét đoạn [β ;α ].
7
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

1 1
1 π 1 2 x 2 + 3x + 7 10 3π
9) ∫−1 ( x2 + 1)2 dx. ĐS: + .
4 2
10) ∫0 x3 + 1 dx. ĐS:
9
+ 2 ln 2.

b) Đổi biến t = ϕ ( x).


b
Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] . Giả sử cần tính ∫ f ( x)dx.
a
Trong một số trường hợp, ta

đặt t = ϕ ( x) trong đó trên [a; b] , ϕ ( x) là hàm số có đạo hàm liên tục. Giả sử có thể viết
f ( x) = g (ϕ ( x) ) .ϕ '( x), x ∈ [a; b] . Khi đó
b ϕ (b )

∫ f ( x)dx = ϕ ∫
a (a)
g (t )dt.

Chú ý:
• Sau khi đổi biến phải đổi cận lấy tích phân.
• Các ý tưởng để thực hiện phép đổi biến ở đây hoàn toàn tương tự như đã nói ở phương pháp tìm
nguyên hàm.
Bài tập 5. Tính các tích phân sau:
π π
6 2
cos x 10 cos x 1
1) ∫0 6 − 5sin x + sin 2 x dx ; ĐS: ln
9
. 2) ∫ 11 − 7 sin x − cos
0
2
x
dx ; ĐS: − ln 5 + ln 2.
3
π π
2 2
2 2
∫ sin xdx ; ĐS: ∫ cos ĐS:
3 3
3) . 4) xdx ; .
0
3 0
3
π 3π
2 8
1 4
5) ∫ 1 + cos x dx ;
0
ĐS: 1. 6) ∫
π sin
2
2x
dx ; ĐS: 4.
8
π π
2 4
8 1 2 1
7) ∫ cos xdx ;
0
5
ĐS:
15
. 8) ∫ cos
0
3
x
dx ; ĐS: + ln
2 2
( 2 +1 .)
π π

4sin 3 x
2 2
sin x
9) ∫
1 + cos x
dx ; ĐS: 2. 10) ∫ 2 x 2
dx ; ĐS: ln 2.
0 0 sin x + 2 cos x cos
2
π π
2 2
cos 3 x sin 2 x
11) ∫0 1 + sin x dx ; ĐS: 2 − 3ln 2. 12) ∫ 1 + cos x dx ;
0
ĐS: 2 − 2 ln 2.

π π
2 3
1 3
13) ∫ cos 2 x sin 2 xdx ; ĐS: . 14) ∫ sin 2 x tan xdx ; ĐS: − + ln 2.
0
2 0
8
π π
x 5π
15) ∫ sin 6 dx ; ĐS: . 2

0
2 16 16) ∫ cos 4 xdx ; ĐS: .
0
16
π π
6
tan 3 x 1 3 1 4
1 1
17) ∫0 cos 2 x dx ; ĐS: ln − .
2 2 6
18) ∫ (sin x + 2 cos x)
0
2
dx ; ĐS:
6
.
π π
4 3
1 tan x
19) ∫0 (sin x + cos x) cos x dx ; ĐS: ln 2. 20) ∫
π cos x 1 + cos 2 x
dx ; ĐS: 5 − 3.
4

8
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

π π
2 3
12 2sin 2 x + 3sin x 53
∫ ĐS: ∫ ĐS:
6
21) 1 − cos3 x sin x cos5 xdx ; . 22) dx ; .
0
91 0 6 cos x − 2 27
π π
2 2
sin x cos x 7 2 2sin x cos x 2
23) ∫
0 4 + 3sin 2 x
dx ; ĐS: − .
3 3
24) ∫
0 13 − 5cos 2 x
dx ; ĐS:
5
.

π π

sin 3 x cos x  x
2 4
1 1 1
25) ∫0 1 + sin 2 x dx ; ĐS: − ln 2.
2 2
26) ∫ 1 + tan x tan  sin xdx ;
0
2
ĐS:
2
ln 2.

π π
2
sin 3 x π 2
cos x π 2
27) ∫ dx ; ĐS: − 1. 28) ∫ dx ; ĐS: .
0
1 + cos 2 x 2 0 7 + cos 2 x 12
π π
4 2
sin x + 2 cos x 3 π 4 cos x − 3sin x + 1 9 1
29) ∫ dx ; ĐS: ln 2 + . 30) ∫ 4sin x + 3cos x + 5 dx ; ĐS: ln + .
0
3sin x + cos x 4 8 0
8 6
Bài tập 6. Tính các tích phân sau:
1 1
33 3 29
∫ x x + 1dx ; ĐS: ∫x ĐS:
3 2 15
1) 2− . 2) 1 + 3 x8 dx ; .
0
4 8 0
270
3 1
5
x + 2x 3
58 2
∫ ∫x ĐS:
3
3) dx ; ĐS: . 4) 1 − x 2 dx ; .
0 x2 + 1 15 0
15
1 1
8 6 3 −8
∫ x 1 − x dx ; ĐS: ∫x
5 2
5) . 6) 3
x 2 + 3dx ; ĐS: .
0
105 0
5
9 1
4
∫ x 1 − xdx ; ĐS: 40. ∫x ĐS:
3
7) 8) 1 − xdx ; .
1 0
15
10 2
1 8 x +1 4+ 3 4
9) ∫
2 5x − 1
dx ; ĐS:
5
. 10) ∫ 3
3x + 2
dx ; ĐS:
5
.
0
7 4
1
11)
3


x +1
dx ; ĐS:
46
.
12) ∫ x(1 +
1 x)
dx ; ĐS: 4 ln 2 − 2 ln 3.
3
0 3x + 1 15
0 2
1 2 2 x 8−4 2
13) ∫
−1 x+4 + x+2
dx ; ĐS: 3 − 3 −
3
. 14) ∫
0 2+ x + 2− x
dx ; ĐS:
3
.
3 23
x−3 1
15) ∫3
−1 x +1 + x + 3
dx ; ĐS: −8 + 6 ln 3. 16) ∫ x +8−5
14 x+2
dx ; ĐS: 10 ln 2 − 4 ln 3.
3 4
1 x 7
17) ∫ ( x + 1)
1 2x + 3
dx ; ĐS: ln 3 − ln 2. 18) ∫ 1+
0 2x +1
dx ; ĐS:
3
.
2
1 1
x2 + 1 π
3 2 π
19) ∫ 4− x 2
dx ; ĐS: −
2 2
. 20) ∫x
1 4x −1 2
dx ; ĐS:
3
.
0
3
1 1
3− x π 1− x 3 2π
21) ∫
0
x +1
dx ; ĐS: − 3 + 2 +
3
. 22) ∫ 1 x +1
dx ; ĐS: −
2
+
3
.

2
e 2
1 π
23) ∫x dx ; ĐS:
6
. 24) ∫ x 2 + 4dx ; ĐS: 2 2 − 2 ln ( 2 −1 . )
1 1 − ln 2 x 0

Bài tập 7. Tính các tích phân sau:

9
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

ln 3 1
1 1 ex 1 1
1) ∫0
x
e +2
dx ; ĐS: ln 3 − ln 5.
2
2) ∫0 e x + e− x dx ; ĐS: − ln 2 + ln(1 + e 2 ).
2 2
ln 2 1
e 2 x + 3e x 1
3) ∫
0
e 2 x + 3e x + 2
dx ; ĐS: −4 ln 2 + 3ln 3. 4) ∫ 1+ e
0
x
dx ; ĐS: ln 2 − ln(1 + e) + 1.
1 ln 3
1 ln 3 ex 6
5) ∫0 1 + 2x dx ; ĐS: 2 −
ln 2
. 6) ∫ (e x + 1)3
dx ; ĐS: −
3
+ 1.
0
ln 3 ln 3
1 e2 x 20
7) ∫0
x
e +1
dx ; ĐS: ln(3 + 2 2) − ln 3. 8) ∫
0 e −1 x
dx ; ĐS:
3
.
ln8 e
1076
1 + ln x ln x 4
9) ∫
ln 3
e x + 1 ⋅ e 2 x dx ; ĐS:
x15
. 10)
dx ; ∫ ĐS:
15
( 2 + 1).
1
Bài tập 8 (Tích phân hàm số chứa giá trị tuyệt đối). Tính các tích phân sau:
3 5
155
1) ∫ | x 2 + 3x | dx ; ĐS: . 2) ∫ (| x + 2 | − | x − 2 |) dx ; ĐS: 8.
−2
6 −3
1 3
|x| 2 4 1 + 4 ln 2
∫−1 x4 − x2 − 12 dx ; ĐS: ∫| 2 ĐS:
x
3) ln 3 − ln 2. 4) − 4 | dx ; .
7 7 0
ln 2
π π
2
6) ∫ 2 + 2 cos 2xdx ; ĐS: 4.
5) ∫π | sin x | dx ; ĐS: 2. 0

2
π 2π
7) ∫
0
1 − sin 2xdx ; ĐS: 2 2. 8) ∫
0
1 + sin xdx ; ĐS: 4 2.

3.2 Phương pháp tính tích phân từng phần


Cơ sở của phương pháp tính tích phân từng phần là công thức sau:
b b

∫ udv = uv − ∫ vdu
b
a
a a

Các ý tưởng về việc tính tích phân từng phần là hoàn toàn tương tự như phương pháp tìm nguyên hàm
từng phần. Sau đây là một số bài tập về tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần.
Tính các tích phân sau:
e e
1
1) ∫ x ln xdx ; ĐS: (e 2 + 1). 2) ∫ ln 2 xdx ; ĐS: e − 2.
1
4 1
e e
ln x 3 1 5 3 2
∫1 x3 dx ; ĐS: − ∫x ĐS:
2
3) + . 4) ln 2 xdx ; e − .
4e 2 4 1
27 27
e e
ln x 2 1 2 5
5) ∫
1
x2
dx ; ĐS: − + 1.
e
6) ∫ (2 x + 2) ln xdx ;
1
ĐS:
2
e + .
2
1 1
9
∫ xe dx ; ĐS: 1. ∫ (x + 2 x)e − x dx ; ĐS: − + 4.
x 2
7) 8)
0 0
e
π π
4
π π2 1 3
x π 3π 1 3
∫ x tan xdx ; ĐS: ∫ ĐS:
2
9) − − ln 2. 10) 2
dx ; − + ln .
0
4 32 2 π sin x 4 9 2 2
4
π π
3
4
x sin x π 1 x sin 2 x π 3
11) ∫0 cos3 x dx ; ĐS: − .
4 2
12) ∫0 sin 2 x cos 2 x dx ; ĐS:
3

4
.

10
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

eπ π
1
∫ cos ( ln x ) dx ; ĐS: − (eπ + 1). 2
13)
2 14) ∫ ecos x sin 2 xdx ; ĐS: 2.
1
0
π2 π 
3
 
∫ ĐS: 2π − 8.
2 2
15) x sin xdx ;
0 16) ∫
0
sin ( x ) dx ;
3
ĐS: 3π − 6.
1 1
e2 1 xe x e
17) ∫ x(e 2 x + 3 x − 1)dx ; ĐS: − . 18) ∫0 ( x + 1)2 dx ; ĐS: − 1.
0
4 14 2
1 π
1
19) ∫ x ln( x 2 + 1)dx ; ĐS: ln 2 − . 4
1 1 π
0
2 20) ∫ cos 2 x ln(cos x)dx ; ĐS: − ln 2 − + .
0
4 4 8

3. Ứng dụng của tích phân để tính diện tích hình phẳng
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x), y = g ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và hai
đường thẳng x = a, x = b là
b
S = ∫ | f ( x) − g ( x ) | dx (*)
a

Chú ý:
• Để tính tích phân ở (*), thông thường ta có thể xét dấu biểu thức f ( x) − g ( x) để gỡ giá trị tuyệt
đối. Tuy nhiên vì f ( x) và g ( x) là các hàm số liên tục nên cũng có thể tính tích phân trên nhờ sử
dụng tính chất sau:
Nếu phương trình f ( x) − g ( x) = 0 có các nghiệm a < x1 < x2 < ⋯ < xn < b thì
b x1 x2 b

∫ | f ( x) − g ( x) | dx = ∫ ( f ( x) − g ( x))dx +
a a
∫ ( f ( x) − g ( x))dx + ⋯ +
x1
∫ ( f ( x) − g ( x))dx .
xn

• Nếu hình phẳng cần tính diện tích không được giới hạn bởi đầy đủ cả bốn đường như trên, thường
là thiếu các đường x = a hoặc x = b , thì ta phải xét phương trình hoành độ giao điểm của hai
đường y = f ( x) và y = g ( x) để tìm ra các đường x = a hoặc x = b. Trong trường hợp này thì a
và b là các nghiệm bé nhất và lớn nhất của phương trình f ( x) − g ( x) = 0.
• Để tính diện tích một số hình phẳng phức tạp, đôi khi ta phải chia hình phẳng cần tính diện tích
thành một số hình phẳng mà việc tính diện tích chúng là đơn giản hơn. Chẳng hạn như để tính diện
tích hình phẳng giới hạn bởi ba đường y = f ( x), y = g ( x) và y = h( x) ta làm như sau:
Giải hệ ba phương trình hoành độ giao điểm:
f ( x) = g ( x ) ⇔ x = a
g ( x) = h( x) ⇔ x = b ;
h( x) = f ( x) ⇔ x = c
Giả sử a < b < c thì diện tích của hình phẳng cần tính là S = S1 + S2 trong đó S1 là diện tích hình
phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x), y = g ( x), x = a, x = b và S2 là diện tích hình phẳng giới
hạn bởi các đường y = f ( x ), y = h( x), x = b, x = c
• Nếu xem x là hàm theo biến y thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
x = f ( y ), x = g ( y ), y = a, y = b là
b
S = ∫ | f ( y ) − g ( y ) | dy
a

Bài tập: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
1 + ln x 2
1) y = , trục Ox, x = 1 và x = e. ĐS: (2 2 − 1).
x 3

11
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

19
2) y = x 2 − 2 x, y = −3 x + 2 và x = −3. ĐS: .
3
37
3) y = x 3 − 2 x 2 , y = x − 2. ĐS: .
12
107
4) y = x( x + 1)5 , trục Ox, trục Oy và x = 1 . ĐS: .
14
1
5) y = x 2 , y = x . ĐS: .
3
5
6) x − y 3 + 1 = 0, x + y − 1 = 0. ĐS: .
4
32
7) y = 2 − x 2 , y 3 = x 2 . ĐS: .
15
x 1 π
8) y = , trục Ox, x = 0 và x = . ĐS: .
1− x 4
2 12
2
9) y = xe x , y = 0, x = −1, x = 2. ĐS: e 2 − + 2.
e
1 2
10) y = x ln 2 x, y = 0, x = 1, x = e. ĐS: (e − 1).
4
1
11) y = e x , y = e − x , x = 1. ĐS: e + − 2.
e
23
12) y = ( x + 1)5 , y = e x , x = 1. ĐS: − e.
2
x2 26
13) y = + 2 x và y = x + 4. ĐS: .
2 3
55
14) y = − x 2 + 2 x + 3 và 3 x + 5 y − 9 = 0. ĐS: .
6
x 2
15) y = , y = 0, x = 1, x = 2. ĐS: 1 − ln .
| x | +1 3
π
16) y = sin x + cos 2 x, y = 0, x = 0, x = π . ĐS: + 2.
2
π 3π
17) y = sin 2 x + sin x + 1, y = 0, x = 0, x = . ĐS: 1 + .
2 4
18) y = x + sin x, y = x, x = 0, x = 2π . ĐS: 4.
π
19) y = x + sin 2 x, y = x, x = 0, x = π . ĐS: .
2
x2 27
20) y = x 2 , y = ,y= . ĐS: 27 ln 2.
8 x
24 1
21) y = 5x − 2 , y = 0, y = 3 − x, x = 0. ĐS: + .
25ln 5 2
9
22) Đồ thị (C ) : y = x 2 − 2 x và các tiếp tuyến của (C ) tại (0;0) và (3;3). ĐS: .
4
5  9
23) Parabol ( P) : y = 4 x − x 2 và các tiếp tuyến của (P) đi qua M  ;6  . ĐS: .
2  4
4. Ứng dụng của tích phân để tính thể tích khối tròn xoay
• Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng (H) giới hạn bởi bốn đường (C ) : y = f ( x) ,
y = 0, x = a, x = b quay quanh Ox là:

12
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

b
V = π ∫ f 2 ( x )dx.
a

y (C)

(C)
a O b x
a O b x

b b
S = ∫ | f ( x) | dx V = π ∫ f 2 ( x)dx
a a

• Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng (H) giới hạn bởi bốn đường (C ) : x = f ( y ) ,
x = 0, y = a, y = b quay quanh Ox là:
b
V = π ∫ f 2 ( y )dy.
a

y y

b
b
(C) (C)

O x O x
a a
b b
S = ∫ | f ( y ) | dy V = π ∫ f 2 ( y )dy.
a a

• Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng (H) giới hạn bởi bốn đường (C1 ) : y = f ( x) ,
(C2 ) : y = g ( x), x = a, x = b (với f ( x) và g ( x) cùng dấu) quay quanh Ox là:
b
V = π ∫ | f 2 ( x) − g 2 ( x ) | dx.
a
y
y
C1
C1

C2
C2 a O b x
a O b x

b b
S = ∫ | f ( x) − g ( x) | dx V = π ∫ | f 2 ( x) − g 2 ( x) | dx
a a

• Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng (H) giới hạn bởi bốn đường
(C1 ) : x = f ( y ) , (C2 ) : x = g ( y ), y = a, y = b (với f ( y ) và g ( y ) cùng dấu) quay quanh Ox là:
b
V = π ∫ | f 2 ( y ) − g 2 ( y ) | dy.
a

13
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

y y

b b
C2 C2
C1 C1

O x O x
a
a
b b
S = ∫ | f ( y ) − g ( y ) | dy V = π ∫ | f 2 ( y ) − g 2 ( y ) | dy
a a
Bài tập 1. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra do phép quay quanh trục Ox hình phẳng (H) giới hạn
bởi các đường sau:
1) y = ln x, trục Ox, x = 2. ĐS: 2π (ln 2 − 1) 2 .
153π
2) x 2 + y − 5 = 0, x + y − 3 = 0. ĐS: .
5
10π
3) y = x 2 , y = x . ĐS: .
3
4) y = x 2 − 4 x + 6, y = − x 2 − 2 x + 6. ĐS: 3π .
π
5) y = x( x − 1)2 , trục Ox . ĐS:
105
π (e 2 − 1)
6) y = xe x , y = 0, x = 1. ĐS: .
4
7) y = e x , y = e − x + 2 , x = 0, x = 2. ĐS: π (e 2 − 1) 2 .
π
8) y = x ln(1 + x3 ), y = 0, x = 1. ĐS: (2 ln 2 − 1).
3
π 3π 2
9) y = sin 4 x + cos 4 x , y = 0, x = , x = π . ĐS: .
2 8
Bài tập 2. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra do phép quay quanh trục Oy hình phẳng (H) giới hạn
bởi các đường sau:

1) y = x 2 , y = 1, y = 2. ĐS: .
2

2) y = x 2 , x = y 2 . ĐS: .
10
Bài tập 3. Xét hình phẳng giới hạn bởi ( P) : y 2 = 8 x và đường thẳng x = 2. Tính thể tích của khối tròn
xoay sinh ra khi quay hình phẳng nói trên
1) quanh trục hoành ĐS: 16π .
899π
2) quanh trục tung ĐS: .
32
Bài tập 4. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi elip có phương trình
x2 8π
+ y 2 = 1 quay quanh trục hoành. ĐS: .
4 3

5. Một số bài toán về nguyên hàm, tích phân và ứng dụng trích trong đề thi tuyển sinh Đại
học và đề thi thử đại học
1) A – 2002. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =| x 2 − 4 x + 3 | và y = x + 3.
109
ĐS: S = .
6

14
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

x2 x2
2) B – 2002. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 − và y = .
4 4 2
4
ĐS: S = 2π + .
3
−3x − 1
3) D – 2002. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) : y = và hai trục tọa độ.
x −1
ĐS: S = −1 + 8ln 2 − 4 ln 3.
2 3
dx 1 5
4) A – 2003. Tính tích phân I = ∫ x x2 + 4
. ĐS: I = ln .
4 3
5
π /4
1 − 2sin 2 x 1
5) B – 2003. Tính tích phân I = ∫
0
1 + sin 2 x
dx. ĐS: I =
2
ln 2.

2
6) D – 2003. Tính tích phân I = ∫ | x 2 − x | dx. ĐS: I = 1.
0
2
x 11
7) A – 2004. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = − 4 ln 2.
1 1+ x −1 3
e
1 + 3ln x ln x 116
8) B – 2004. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = .
1
x 135
3
9) D – 2004. Tính tích phân I = ∫ ln( x 2 − x)dx. ĐS: I = 3ln 3 − 2.
2
π /2
sin 2 x + sin x 34
10) A – 2005. Tính tích phân I = ∫ 0 1 + 3cos x
dx. ĐS: I =
27
.

π /2
sin 2 x cos x
11) B – 2005. Tính tích phân I = ∫
0
1 + cos x
dx. ĐS: I = 2 ln 2 − 1.

π /2
π
∫ (e + cos x ) cos xdx. ĐS: I = e +
sin x
12) D – 2005. Tính tích phân I = − 1.
0
4
π /2
sin 2 x 2
13) A – 2006. Tính tích phân I = ∫ 0 cos 2 x + 4sin 2 x
dx. ĐS: I = .
3
ln 5
dx 3
14) B – 2006. Tính tích phân I = ∫e
ln3
x
+ 2e − x − 3
. ĐS: I = ln .
2
1
5 − 3e2
15) D – 2006. Tính tích phân I = ∫ ( x − 2)e 2 x dx. ĐS: I = .
0
4
16) A – 2007. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = (e + 1) x và y = (1 + e x ) x.
e
− 1. ĐS: S =
2
17) B – 2007. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x ln x, y = 0, x = e. Tính thế tích của
π (5e3 − 2)
khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( H ) quanh trục Ox. ĐS: V = .
27
e
5e 4 − 1
18) D – 2007. Tính tích phân I = ∫ x 3 ln 2 xdx. ĐS: I = .
1
32
π /6
tan 4 x 1 10 3
19) A – 2008. Tính tích phân I = ∫ 0
cos 2 x
dx. ĐS: I =
2
ln(2 + 3) −
27
.

15
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

π  π
4 sin  x −  dx
20) B – 2008. Tính tích phân I = ∫  4
. ĐS: I =
4−3 2
.
0
sin 2 x + 2(1 + sin x + cos x ) 4
2
ln x ln 2 3
21) D – 2008. Tính tích phân I = ∫ 3
dx. ĐS: I = − + .
1
x 8 16
22) CĐ – 2008. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P) : y = − x 2 + 4 x và đường thẳng
9
d : y = x. ĐS: S = .
2
π /2
8 π
23) A – 2009. Tính tích phân I = ∫ ( cos3 x − 1) cos 2 xdx. ĐS: I = − .
0
15 4
3
3 + ln x 1 27 
24) B – 2009. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I =  3 + ln  .
1
( x + 1)2 4 16 
3
dx
25) D – 2009. Tính tích phân I = ∫ .
x
ĐS: I = ln(e 2 + e + 1) − 2.
1
e −1
1
x2 + e x + 2 x2e x 1 1 1 + 2e
26) A – 2010. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = + ln .
0
1 + 2e x 3 2 3
e
ln x 1 3
27) B – 2010. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = − + ln .
1
x(2 + ln x)2 3 2
e
 3 e2
28) D – 2010. Tính tích phân I = ∫  2 x −  ln xdx. ĐS: I = − 1.
1
x 2
π /4
x sin x + ( x + 1) cos x π  2 π 
29) A – 2011. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = + ln   + 1  .
0
x sin x + cos x 4  2  4 
π /3
1 + x sin x 2π
30) B – 2011. Tính tích phân I = ∫
0
cos 2 x
dx. ĐS: I = 3 +
3
+ ln(2 − 3).

4
4x −1 34 3
31) D – 2011. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = + 10 ln .
0 2x +1 + 2 3 5
3
1 + ln( x + 1) 2 2
32) A – 2012. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = + ln 3 − ln 2.
1
x2 3 3
1
x3 3
33) B – 2012. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = ln 3 − ln 2.
0
x4 + 3x2 + 2 2
π /4
π2 1
34) D – 2012. Tính tích phân I = ∫ 0
x(1 + sin 2 x)dx. ĐS: I = + .
32 4
2
x2 − 1 5 3
35) A – 2013. Tính tích phân I = ∫ ln xdx. ĐS: I = ln 2 − .
1
x2 2 2
1
2 2 −1
36) B – 2013. Tính tích phân I = ∫ x 2 − x 2 dx. ĐS: I = .
0
3
1
( x + 1)2
37) D – 2013. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 1 + ln 2.
0
x2 + 1
38) A – 2014; Dự bị 2, A – 2006. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P) : y = x 2 − x + 3 và
1
đường thẳng d : y = 2 x + 1. ĐS: S = .
6

16
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

2
x 2 + 3x + 1
39) B – 2014. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 1 + ln 3.
1
x2 + x
π /4
3
40) D – 2014. Tính tích phân I = ∫ ( x + 1) sin 2 xdx.
0
ĐS: I = .
4

π /3
3
∫ sin ĐS: I = ln 2 − .
2
41) Dự bị 1, A – 2005. Tính tích phân I = x tan xdx.
0
8
7
x+2 231
42) Dự bị 2, A – 2005. Tính tích phân I = ∫ 3
dx. ĐS: I = .
0 x +1 10
e
2 1
43) Dự bị 1, B – 2005. Tính tích phân I = ∫ x 2 ln xdx. ĐS: I = e3 + .
1
9 9
π /4 1

∫ (tan x + e ĐS: I = ln 2 + e
sin x 2
44) Dự bị 2, B – 2005. Tính tích phân I = cos x)dx. − 1.
0
e3
ln 2 x 76
45) Dự bị 1, D – 2005. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = .
1 x ln x + 1 15
π /2
π2 π 1
46) Dự bị 2, D – 2005. Tính tích phân I = ∫ 0
(2 x − 1) cos 2 xdx. ĐS: I =
8
− − .
4 2
6
dx 3 1
47) Dự bị 1, A – 2006. Tính tích phân I = ∫ . ĐS: I = ln − .
2 2x +1+ 4x +1
2 12
48) Dự bị 2, A – 2006. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P) : y = x − x + 3 và đường
2

1
thẳng d : y = 2 x + 1. ĐS: S = .
6
10
dx
49) Dự bị 1, B – 2006. Tính tích phân I = ∫ . ĐS: I = 2 ln 2 + 1.
5 x − 2 x −1
e
3 − 2 ln x 10 2 − 11
50) Dự bị 2, B – 2006. Tính tích phân I = ∫x
1 1 + 2 ln x
dx. ĐS: I =
3
.
π /2
π
51) Dự bị 1, D – 2006. Tính tích phân I = ∫ ( x + 1) sin 2 xdx.
0
ĐS: I =
4
+ 1.

2
5
52) Dự bị 2, D – 2006. Tính tích phân I = ∫ ( x − 2) ln xdx. ĐS: I = − ln 4 + .
1
4
4
2x +1
53) Dự bị 1, A – 2007. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = ln 2 + 2.
0 1 + 2x +1

54) Dự bị 2, A – 2007. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường 4 y = x 2 , y = x. Tính thế tích của
128π
khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( H ) quanh trục Ox. ĐS: V = .
5
55) Dự bị 1, B – 2007. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 và d : y = 2 − x 2 .
π 1
ĐS: S = + .
2 3
x (1 − x)
56) Dự bị 1, B – 2007. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0 và y = .
x2 + 1
π 1
ĐS: S = −1 + + ln 2.
4 2

17
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

1
x( x − 1) 3
57) Dự bị 1, D – 2007. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 1 + ln 2 − ln 3.
0
x2 − 4 2
π /2
π2
58) Dự bị 2, D – 2007. Tính tích phân I = ∫
0
x 2 cos xdx. ĐS: I =
4
− 2.

59) Quốc Học D – 2013. Tính tích phân I = ∫


2
( 2 sin x − 3) cos x dx . ĐS: I = 1 − 2 ln 3.
0 2 sin x + 1
60) Quốc Học D – 2013. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ln ( 2 x − 1) , trục Ox
2 4 2
và các đường thẳng x = , x = 2. ĐS: S = ln 3 − .
3 3 3
61) Quốc Học D – 2014. Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = ( 2 x − 1) ln x , y = 0,
x = e . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox.
8e3 − 9e2 + 4
ĐS: V = π .
9
1
2 ⋅ 4x + 6x 1  5 2
62) Quốc Học D – 2014. Tính tích phân I = ∫ x x
dx. ĐS: I =  ln 2 − ln −  .
2
0
6 +9 ln  3 3
3
π /4
ln(sin x + cos x ) π 3
63) Chuyên Nguyễn Huệ A – 2012. Tính tích phân I = ∫ 2
dx. ĐS: I = − + ln 2.
0 cos x 4 2
4
64) Chuyên Vĩnh Phúc B,D – 2014. Tính tích phân I = ∫ x ln( x 2 + 9)dx. ĐS: I = 25ln 5 − 9 ln 3 − 8.
0
ln2
1 − ex
65) Chuyên HN Amsterdam A – 2012. Tính tích phân I = ∫0 1 + e x dx. ĐS: I = 2 ln 2 − ln 3.

66) Chuyên ĐH Vinh A – 2012. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn
sin x + cos x π  1 
bởi các đường y = , y = 0, x = 0, x = xung quanh Ox. ĐS: V = π 1 + ln 3  .
2
cos sin 2 x + cos x 4  8 
π /2
3sin x + 4 cos x
67) Chuyên Nguyễn Quang Diêu A,B – 2012. Tính tích phân I = ∫0 3sin 2 x + 4 cos2 x
dx.

π 3
ĐS: I = + ln 3.
6
1
(
68) Chuyên Vĩnh Phúc A – 2012. Tính tích phân I = ∫ ln(3 x 4 + x 2 ) − 2 ln x dx. )
1
3

4 ln 2 + ln 3 4 π 3
ĐS: I = − + .
3 3 9
π π
2 sin 2  − x 6
69) Chuyên ĐHSP Hà Nội 2012. Tính tích phân I = ∫ 4  dx. ĐS: I = ln
3 +1
.
0 cos 2 x 2
π
4
sin x 1 − cos2 x 7π
70) Đô Lương 4, Nghệ An A – 2012. Tính tích phân I = ∫π cos2 x
dx. ĐS: I =
12
− 3 − 1.

3
π
4
tan x ln(cos x ) 2
71) Hậu Lộc 2, Thanh Hóa 2012. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 2 − 1 − ln 2.
0 cos x 2

18
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

5
x −1 − 2 3
72) Nguyễn Huệ, Phú Yên D – 2012. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 2 ln − 1.
2 x x −1 + 2x + 2 2
1 2
x + 2x − 2
73) Nguyễn Khuyến HCM 2012. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = − ln 2.
0 x3 + 1
ln3
2e3 x − e 2 x 8 − ln 5
74) Quỳnh Lưu 1, Nghệ An A – 2012. Tính tích phân I = ∫0 e x x
4e − 3 + 1
dx. ĐS: I =
3
.

1 3 3
x − x + 2012 x
75) Yên Thành 2 – 2012. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 8090.
1 x4
3
π
2
 1 
76) Quỳnh Lưu 1, Nghệ An 2013. Tính tích phân I = ∫ x  2 + sin 2 x dx.
0  x +1 
1  π2  π2 1
ĐS: I = ln  1 +  + + .
2  4  16 4
1
x3 16
77) Chuyên ĐH Vinh 2013. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = − 3 3.
0 4−x 2 3
x2 4 2
78) Chuyên Lương Văn Chánh 2013. Tìm ∫x 3
− x x −2 9
ln x x − 2 + ln x x + 1 + C.
9
dx. ĐS:

79) Chuyên Nguyễn Trãi 2013. Tìm hàm số F ( x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
1 
F '( x) = e x  + ln x  ∀x > 0 và F (1) = 2. ĐS: F ( x) = e x ln x + 2.
 x 
π
3
3 3
∫π 2 sin x ( x cos x + sin 3 x )dx. ĐS: I =
2
80) Chuyên Phan Bội Châu D – 2013. Tính tích phân I = .
4

3
1
( x 2 + x )e x
81) Chuyên Nguyễn Quang Diêu A – 2013. Tính tích phân I = ∫ −x
dx. ĐS: I = e − ln(e + 1).
0 x+e
1
( x 2 + x + 1)e x − 1 e +1
82) Chuyên Phan Bội Châu A – 2013. Tính tích phân I = ∫ x
dx. ĐS: I = ln .
0 ( x + 1)( xe + 1) 2
π2
4
dx
83) Chuyên Vĩnh Phúc A – 2013. Tính tích phân I = ∫0 1 + sin x
. ĐS: I = ln 2.

 π
4
4
84) THPT Lưu Hoàng A, B – 2013. Tính tích phân I = ∫ (2 + 2sin 2 x) sin  x − 4 dx.
π
ĐS: I = .
3
4
1
7
3x 4 + x 2 + 1 322
85) THPT Nguyễn Huệ, Đăklăk 2013. Tính tích phân I = ∫ 1 x 23
x +x3
dx . ĐS: I =
91
.
26
ln 6
ex 80
86) THPT Nguyễn Huệ, Đăklăk 2013. Tính tích phân I = ∫
0 3 3 + e + 2e + 7 x x
dx. ĐS: I = ln
63
.
e
ln x − 2
87) THPT Nguyễn Huệ, Đăklăk 2013. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 1 − ln 2.
1
x ln x + x
1
x2 + ex x + x 2 π
88) Chuyên Lào Cai A – 2014. Tính tích phân I = ∫ dx. ĐS: I = 3 − − .
0
( x + 1)e x e 2
19
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng GV: Hoàng Phước Lợi – THPT Chuyên Quốc Học

( x 3 + 1) tan 2 x + x 3 x4 x 1
89) Đức Thọ, Hà Tĩnh A – 2014. Tính I = ∫ dx. ĐS: I = + − sin 2 x + C.
1 + tan 2 x 4 2 4
0
dx 1 3
90) Vĩnh Phúc A – 2014. Tính tích phân I = ∫ 2
. ĐS: I = ln .
π 1 − 2sin 2 x + 2 cos x 2 2

4
2 2
x 1
91) Vĩnh Phúc B – 2014. Tính tích phân I = ∫
x + 1 + x −1 2 2
dx. ĐS: I = (2 ln 5 − 3ln 2).
3
3

92) Chuyên ĐH Vinh B,D – 2014. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
3x − 1 2(3 − 2 2)
y= , y = 0, x = 1 . ĐS: I = .
−x x
(3 + 1) 3 + 1 ln 3
1
3
93) Đoàn Thượng, Hải Dương A – 2014. Tính tích phân I = ∫ (2 x − 1) ln( x + 1)dx. ĐS: I = − 2 ln 2.
0
2

20

You might also like