You are on page 1of 36

GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

BÀI 1: NGUYÊN HÀM ..................................................................................................................................... 1


▲_DẠNG 1. ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ NGUYÊN HÀM CƠ BẢN ....................................................... 1
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................... 2
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ............................................................................................................................. 2
▲_DẠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN...................................................................................................... 5
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................... 5
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ............................................................................................................................. 6
▲_DẠNG 3. NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN ................................................................................................... 8
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................... 9
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 10

BÀI 2 - TÍCH PHÂN ....................................................................................................................................... 13


▲_DẠNG 1. TÍCH PHÂN DÙNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT .................................................................. 13
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 13
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 14
▲_DẠNG 2. TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ ..................................................................................................... 15
1. ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1 ........................................................................................................................ 15
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 16
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 17
2. ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2 ........................................................................................................................ 18
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 19
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 20
▲_DẠNG 3. TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN ...................................................................................................... 21

sin ax 
 
1. Dạng 1.  f ( x ) cos ax  dx .................................................................................................................... 21
 eax 
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 21
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 22

2. Dạng 2:  f ( x) ln(ax)dx ......................................................................................................................... 23

A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 23
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 25

sin ax 
3. Dạng 3:  e ax .  dx ........................................................................................................................ 26
  cosax 
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 26
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 28

BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC .................................................................. 29
▲_DẠNG 1. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG. ..................................... 29
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 29
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 30
▲_DẠNG 2. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH. ................................................................ 33
A. VÍ DỤ MINH HỌA: ............................................................................................................................. 33
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ........................................................................................................................... 34

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm!


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

BÀI 1: NGUYÊN HÀM


▲_DẠNG 1. ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ NGUYÊN HÀM CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP:
_ Sử dụng bảng nguyên hàm
Hàm sơ cấp Hàm số hợp u = u ( x ) Thường gặp

.  dx = x + C .  du = u + C . . Vi phân d ( ax + b ) =
1
dx
a
x +1 u +1 .
.  x dx = +C .  u du = +C
 +1  +1 1 1
 ( a x + b)

dx =  (ax + b) +1 + C
(  −1) (  −1) a  +1

= ln u + C ( u ( x )  0 )
dx du dx 1
.  = ln x + C ( x  0 ) .  .  = ln ax + b + C ( a  0 )
x u ax + b a
.  cos xdx = sin x + C .  cos udu = sin u + C 1
.  cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + C
a
.  sin xdx = − cos x + C .  sin udu = − cos u + C 1
.  sin(ax + b)dx = − cos(ax + b) + C
a
1 1 dx 1
.  dx = tan x + C .  du = tan u + C .  = tan ( ax + b ) + C
cos2 x cos2 u cos ( ax + b ) a
2

 
Với x  + k Với u ( x )  + k
2 2
1 1 dx −1
.  dx = − cot x + C . .  du = − cot u + C .  = cot ( ax + b ) + C
sin 2 x sin 2 u sin ( ax + b ) a
2

Với x  k Với u ( x )  k

.  e x dx = e x + C .  eu du = eu + C .  eax+b dx =
1 ax+b
e +C
a
ax au 1
.  a x dx = +C .  au du = +C .  a px + q dx = a px +q + C
ln a ln a p.ln a

( 0  a  1) ( 0  a  1) ( 0  a  1)
_ Casio: Cho  f ( x)dx =F ( x) + C . Tìm f ( x) hoặc F ( x )

d
• Nhấn SHIFT ( F ( x) ) − f ( x)
dx x= x

• Nhấn phím CALC nhập x = 2.5


• Nếu kết quả bằng 0 (gần bằng 0) thì đó là đáp án cần chọn.

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 1


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
A. VÍ DỤ MINH HỌA:

1
Ví dụ 1. Tất cả nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x + 3
1 1 1
A. ln 2 x + 3 + C . B. ln ( 2 x + 3) + C . C. ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
2 2 ln 2
Lời giải
Chọn A
1 1
 f ( x ) dx =  2x + 3 dx = 2 ln 2x + 3 + C .
Ví dụ 2. Nếu  f ( x )dx = 4 x
3
+ x 2 + C thì hàm số f ( x ) bằng
x3
A. f ( x ) = x 4 + + Cx . B. f ( x ) = 12 x 2 + 2 x + C .
3
x3
C. f ( x ) = 12 x + 2 x .
2
D. f ( x ) = x + . 4

3
Lời giải
Chọn C

Ta có: f ( x ) = (  f ( x )dx ) = ( 4x 3
+ x 2 + C ) = 12 x 2 + 2 x .

1 1
Ví dụ 3. Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = với mọi x  và F (1) = 1 . Khi đó
2x −1 2
giá trị của F ( 5 ) bằng
A. ln 2 . B. ln 3 . C. ln 2 + 1 . D. ln 3 + 1.
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có F ( x ) =  dx = ln 2 x − 1 + C
2x −1 2
1
Mặt khác theo đề ra ta có: F (1) = 1  ln 2.1 − 1 + C = 1  C = 1
2
1
Nên F ( x ) = ln 2 x − 1 + 1
2
1 1
Do vậy F ( 5) = ln 2.5 − 1 + 1 = ln 9 + 1 = ln 3 + 1 .
2 2

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

1
Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x3 +
x
1 x4
A.  f ( x ) dx = 3x 2 + +C . B.  f ( x ) dx = + ln x + C .
x2 4
1 x4
C.  f ( x ) dx = 3x 2 − 2 + C . D.  f ( x ) dx = + ln x + C .
x 4
Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1 x e+1
A.  cos 2 xdx = sin 2 x + C . B.  x dx =
e
+C .
2 e +1

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 2


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1 xe+1
 x dx = ln x + C .  x dx = +C .
e
C. D.
x +1
Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + sin x là
A. x3 + cos x + C . B. 6 x + cos x + C .
C. x − cos x + C .
3
D. 6 x − cos x + C .
1
Câu 4. Tất cả nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x + 3
1 1
A. ln 2 x + 3 + C . B. ln ( 2 x + 3) + C .
2 2
1
C. ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
ln 2
Câu 5. Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?
1
A.  2
dx = tan x + C . B.  e x dx = e x + C .
cos x
1
C.  lnxdx = + c . D.  sin xdx = − cos x + C .
x
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x + x 2 là
e2 x x3
A. F ( x ) = + +C. B. F ( x ) = e2 x + x3 + C .
2 3
x3
C. F ( x ) = 2e 2 x + 2 x + C . D. F ( x ) = e2 x + +C .
3
Câu 7. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x3 + 3x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau?
x4
A. F ( x ) = 3x 2 + 3x + C . B. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
3
x 4 3x 2 x4 x2
C. F ( x ) = + + 2x + C . D. F ( x ) = + + 2 x + C .
4 2 4 2
Câu 8. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = e x (3 + e− x ) là
1
A. F ( x) = 3e x − +C . B. F ( x) = 3e x − x + C .
ex
C. F ( x) = 3e x + e x ln e x + C . D. F ( x) = 3e x + x + C .

Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + cos x là


1 x+1
A. e x − sin x + C . B. e + sin x + C .C. xe x −1 − sin x + C . D. e x + sin x + C .
x +1
Câu 10. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + 3x là:
x 2 3x 3x
A. F ( x ) = + +C . B. F ( x ) = 1 + +C .
2 ln 3 ln 3
x2 x2
C. F ( x ) = + 3x + C . D. F ( x ) = + 3x.ln 3 + C .
2 2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 3


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 
Câu 11. Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = sin x + cos x thoả mãn F   = 2
2
A. F ( x ) = cos x − sin x + 3 . B. F ( x ) = − cos x + sin x + 3 .
C. F ( x ) = − cos x + sin x − 1 . D. F ( x ) = − cos x + sin x + 1 .

cos 2 x
Câu 12. Tìm nguyên hàm  sin
2
x cos2 x
dx

A. F ( x ) = − cos x − sin x + C . B. F ( x ) = cos x + sin x + C .


C. F ( x ) = cot x − tan x + C . D. F ( x ) = − cot x − tan x + C .

Câu 13. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 4e2 x + 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = 1 . Tìm F ( x ) .
A. F ( x ) = 4e 2 x + x 2 − 3 . B. F ( x ) = 2e 2 x + x 2 − 1 .
C. F ( x ) = 2e2 x + x 2 + 1 . D. F ( x ) = 2e 2 x − x 2 − 1 .

Câu 14. Cho hàm số y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x 2 . Biểu thức F  ( 25 ) bằng
A. 125 . B. 625 . C. 5 . D. 25 .
x
Câu 15. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 0 ) = 1 . Tính F (1) .
x +1
2

1
A. F (1) = ln 2 + 1 . B. F (1) = ln 2 + 1 . C. F (1) = 0 . D. F (1) = ln 2 + 2 .
2
Câu 16. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 2 x thoả mãn F ( 0 ) = 0 . Ta có F ( x ) bằng
2x − 1 1 − 2x
A. x 2 + . B. x 2 + . C. 1 + ( 2 x − 1) ln 2 . D. x 2 + 2x − 1 .
ln 2 ln 2
1
Câu 17. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Biết F (1) = 2 . Giá trị của F ( 2 ) là
2x −1
1 1
A. F ( 2 ) = ln 3 + 2 . B. F ( 2 ) = ln 3 + 2 . C. F ( 2 ) = ln 3 − 2 . D. F ( 2 ) = 2 ln 3 − 2 .
2 2
1  
Câu 18. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 x + thỏa mãn F   = −1 là
4
2
sin x
2 2 2
A. − cot x + x 2 − . B. cot x − x 2 + . C. − cot x + x 2 − 1 . D. cot x + x 2 − .
16 16 16
 
Câu 19. Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = sin ( − 2 x ) thỏa mãn F   = 1 .
2
− cos( − 2 x) 1 cos( − 2 x) 1
A. F ( x) = + . B. F ( x) = + .
2 2 2 2
cos( − 2 x) cos( − 2 x) 1
C. F ( x) = +1. D. F ( x) = − .
2 2 2
Câu 20. Tìm F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x − 1 trên ( −; + ) , biết F ( 0 ) = 2 .
A. F ( x ) = ln x − x − 1 . B. F ( x ) = e x − x − 1 .
1
C. F ( x ) = − x +1 . D. F ( x ) = e x − x + 1 .
ex

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 4


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
▲_DẠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
PHƯƠNG PHÁP:
_Tự luận
• Đặt t =  ( x ) , trong đó  ( x ) là hàm số mà ta chọn thích hợp.

• Tính vi phân hai vế: dt =  ' ( x ) dx .

• Biểu thị: f ( x)dx = g  ( x )   ' ( x ) dx = g (t )dt .

• Khi đó: I =  f ( x)dx =  g (t )dt = G (t ) + C

_ Casio: Cho  f ( x)dx =F ( x) + C . Tìm f ( x) hoặc F ( x )

d
• Nhấn SHIFT ( F ( x) ) − f ( x)
dx x= x

• Nhấn phím CALC nhập x = 2.5


• Nếu kết quả bằng 0 (gần bằng 0) thì đó là đáp án cần chọn.

A. VÍ DỤ MINH HỌA:

sin x
Ví dụ 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
1 + 3cos x
1
A.  f ( x) dx = 3 ln 1 + 3cos x + C . B.  f ( x) dx = ln 1 + 3cos x + C .
−1
C.  f ( x) dx = 3ln 1 + 3cos x + C . D.  f ( x) dx = 3
ln 1 + 3cos x + C .

Lời giải
Chọn D
Đặt t = 1 + 3cos x  dt = −3sin xdx
1 1 1 −1
 f ( x) dx = − 3  t dt = − 3 ln | t | +C = 3 ln 1 + 3cos x + C .
1
Ví dụ 2. Tính nguyên hàm I =  dx .
x ln x + 1
2
A. I = (ln x + 1)3 + C . B. I = ln x + 1 + C .
3
1
C. I = (ln x + 1)2 + C . D. I = 2 ln x + 1 + C .
2
Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = ln x + 1  t 2 = ln x + 1  2tdt = dx
x
1
I = dx = 2 dt = 2t + C = 2 ln x + 1 + C .
x ln x + 1

Ví dụ 3. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x. 3 x 2 + 1 ?

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 5


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
4 4
3 8
A. F ( x ) = − ( x 2 + 1) 3 + C . B. F ( x ) = ( x 2 + 1) 3 + C .
8 3
3 4
3 3
C. F ( x ) = ( x 2 + 1) 4 + C . D. F ( x ) = ( x 2 + 1) 3 + C .
8 8
Lời giải
Chọn D
Đặt t = 3 x 2 + 1  t 3 = x 2 + 1  3t 2 dt = 2 xdx
4
3 3 34 3 2
 x. x + 1dx =  = + = + +C .
3 2 3
t dt t C ( x 1)
2 8 8

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

ln x
Câu 21. Tìm  x
dx có kết quả là.

x2 x2 1 2
A. ln ln x + C . B. ln + C . C. ( ln x − 1) + C . D. ln x + C .
2 2 2
1
Câu 22. Nguyên hàm  1+ x
dx bằng.

A. 2 x − 2ln | x + 1| +C . B. 2 x + C .
C. 2ln | x + 1| +C . D. 2 x − 2ln | x + 1 | +C .

Câu 23. Cho hàm số F ( x ) =  x x 2 + 2dx . Biết F ( 2 ) = 23 , tính F ( 7 ) .


23 40
A. 7 . B. 11 . C. . D. .
6 3
3 1
Câu 24. Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e2 x và F ( 0 ) = . Giá trị F   là
2 2
1 1 1 1
A. e+ 2. B. 2e + 1 . C. e +1 . D. e + .
2 2 2 2
 1 
Câu 25. Tính nguyên hàm    dx .
 2x + 3 
1 1
A. 2 ln 2 x + 3 + C . B. ln 2 x + 3 + C . C. ln 2 x + 3 + C . D. ln ( 2 x + 3) + C .
2 2

( )
Câu 26. Xét I =  x3 4 x4 − 3 dx . Bằng cách đặt u = 4 x 4 − 3 , khẳng định nào sau đây đúng.
5

1 5 1 5 1 5
4 12  16 
A. I = u du . B. I =  u 5 du . C. I = u du . D. I = u du .

Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 4 + x3 là

A.
2
9
(4 + x )
3 3
+C . B. 2 4 + x3 + C . C.
1
9
(4 + x )
3 3
+C . D. 2 (4 + x )
3 3
+C .

( x − 2 )10
Câu 28. Nguyên hàm  dx bằng.
( x + 1)12

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 6


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

1  x−2 1  x−2
11 11

A.   +C . B.   +C .
33  x + 1  11  x + 1 
1 x−2 1  x−2
11 11

C.   +C . D. −   +C .
3  x +1  11  x + 1 
Câu 29. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 3 x.cos x là
1 1 3 1 4 1 4
A. cos3 x + C . B. sin x + C . C. sin x + C . D. sin x + cos x + C .
4 4 4 4
 
Câu 30. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = sin 2 2 x.cos3 2 x thỏa F   = 0 là
4
1 1 4 1 1 1
A. F ( x ) = sin 3 2 x + sin 5 2 x − . B. F ( x ) = sin 3 2 x − sin 5 2 x + .
6 10 15 6 10 15
1 1 1 1 1 1
C. F ( x ) = sin 3 2 x + sin 5 2 x − . D. F ( x ) = sin 3 2 x − sin 5 2 x − .
6 10 15 6 10 15

Câu 31. Nếu F ( x ) = 


( x + 1)
dx thì
x2 + 2x + 3
x +1
B. F ( x ) = ln ( x 2 + 2 x + 3) + C .
1
A. F ( x ) = ln +C .
x2 + 2 x + 3 2
1 2
C. F ( x ) = x 2 + 2 x + 3 + C . D. F ( x ) = x + 2x + 3 + C .
2
ln x
Câu 32. Cho F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Tính F ( e ) − F (1)
x
1 1
A. I = . B. I = 1 . C. I = . D. I = e .
2 e
2
Câu 33. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ?
x +1
1
A. F ( x ) = x + 1 . B. F ( x ) = 4 x + 1 . C. F ( x ) = 2 x + 1 . D. F ( x ) = .
x +1

e2 x
Câu 34. Nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) = là
ex + 1
A. I = x + ln x + C . B. I = e x + ln ( e x + 1) + C .

C. I = x − ln x + C . D. I = e x + 1 − ln ( e x + 1) + C .

Câu 35. Một nguyên hàm của hàm số y = x 1 + x 2 là:

( ) ( ) x2
( ) x2
( ).
6 3 2 3
1 1
A. 1 + x2 . B. 1 + x2 . C. 1 + x2 . D. 1 + x2
3 3 2 2
dx
Câu 36. Tìm nguyên hàm I =  .
1 + ex
A. I = − x − ln 1 + e x + C . B. I = x + ln 1 + e x + C .

C. I = x − ln 1 − e x + C . D. I = x − ln 1 + e x + C .

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 7


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

 2 x ( 3x − 2 ) dx = A ( 3x − 2 ) + B ( 3x − 2 ) + C với A , B  và C 
6 8 7
Câu 37. Cho . Giá trị của biểu thức
12 A + 7 B bằng
23 241 52 7
A. . B. . C. . D. .
252 252 9 9
3sin x − 2cos x
Câu 38. Tìm họ nguyên hàm của hàm số: f ( x ) =  dx .
3cos x + 2sin x
A.  f ( x ) dx = ln 3sin x − 2 cos x + C . B.  f ( x ) dx = − ln ( 3cos x + 2sin x ) + C .
C.  f ( x ) dx = ln 3cos x + 2sin x + C . D.  f ( x ) dx = − ln −3cos x + 2sin x + C .

x −3
Câu 39. Khi tính nguyên hàm  x +1
dx , bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm nào?

A.  2 ( u 2 − 4 )du . B.  (u
2
− 3)du . C.  2u ( u 2 − 4 )du . D.  (u
2
− 4 )du .

dx
Câu 40. Kết quả của phép tính e x
− 2.e− x + 1
bằng

1 ex −1 ex −1
A. ln +C. B. ln +C .
3 ex + 2 ex + 2
1 ex −1
C. ln ( e − 2e + 1) + C .
x −x
D. ln x +C .
3 e +2

▲_DẠNG 3. NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN


PHƯƠNG PHÁP:
_ Cho hai hàm số u và v liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  .

Khi đó:  udv = uv −  vdu. (*)

Để tính nguyên hàm  f ( x ) dx bằng từng phần ta làm như sau:

Bước 1. Chọn u , v sao cho f ( x ) dx = udv (chú ý dv = v ' ( x ) dx ).

Sau đó tính v =  dv và du = u '.dx .

Bước 2. Thay vào công thức (*) và tính  vdu .

Chú ý: Cần phải lựa chọn và dv hợp lí sao cho ta dễ dàng tìm được v và tích phân  vd u dễ tính hơn  udv .

Ta thường gặp các dạng sau:


sin x 
⍟Dạng 1. I =  P ( x )   dx , trong đó P ( x ) là đa thức. u
cos x 
u = P ( x )

Với dạng này, ta đặt  sin x  .
dv = cos x  dx
  

⍟ Dạng 2. I =  P ( x ) e ax +b dx , trong đó P ( x ) là đa thức.

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 8


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

u = P ( x )

Với dạng này, ta đặt  ax +b
.
dv = e dx

⍟ Dạng 3. I =  P ( x ) ln ( mx + n ) dx , trong đó P ( x ) là đa thức.

u = ln ( mx + n )
Với dạng này, ta đặt  .
dv = P ( x ) dx

_ Casio: Cho  f ( x)dx =F ( x) + C . Tìm f ( x) hoặc F ( x )

d
• Nhấn SHIFT ( F ( x) ) − f ( x)
dx x= x

• Nhấn phím CALC nhập x = 2.5


• Nếu kết quả bằng 0 (gần bằng 0) thì đó là đáp án cần chọn.
Nguyên tắc chung để đặt u và dv : Tìm được v dễ dàng và  v.du tính được.

Nhấn mạnh: Thứ tự ưu tiên khi chọn đặt u: “Nhất lô, nhì đa, tam lượng, tứ mũ” (hàm lôgarit, hàm đa thức,
hàm lượng giác, hàm mũ)

A. VÍ DỤ MINH HỌA:

Ví dụ 1. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x cos 2 x là


x sin 2 x cos 2 x cos 2 x
A. + +C . B. x sin 2 x − +C .
2 4 2
cos 2 x x sin 2 x cos 2 x
C. x sin 2 x + +C . D. − +C .
2 2 4
Lời giải
Chọn A
du = dx
u = x 
Đặt   1 .
dv = cos 2 xdx v = sin 2 x
 2
1 1 1 1
Khi đó I = x sin 2 x −  sin 2 xdx = x sin 2 x + cos 2 x + C .
2 2 2 4
Ví dụ 2. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ln 2 x là
x2  1 x2 x2 x2
A.  ln 2 x −  + C . B. x ln 2 x − + C . C.
2
( ln 2 x − 1) + C . D. ln 2 x − x2 + C .
2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
 1
 du =
u = ln 2 x  x
Đặt  → .
dv = xdx v = x
2

 2
x2 1 x2
F ( x ) =  f ( x ) dx = .ln 2 x −  . dx
2 x 2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 9


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
x2 x2 x2  1
= ln 2 x − + C =  ln 2 x −  + C .
2 4 2 2

Ví dụ 3. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x.e2 x .


1  1
A. F ( x ) = e2 x  x −  + C . B. F ( x ) = 2e2 x ( x − 2 ) + C .
2  2
 1 1
C. F ( x ) = 2e 2 x  x −  + C . D. F ( x ) = e2 x ( x − 2 ) + C .
 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: F ( x ) =  x.e 2 x dx .
Đặt
du = dx
u = x 
  1 2x
dv = e dx v = e
2x

 2
1 1 1  1
 F ( x ) = xe2 x −  e2 x dx = e2 x  x −  + C
2 2 2  2

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 41. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x sin x là


A. – x cos x + sin x + C . B. x sin x + cos x + C . C. x cos x + sin x + C . D. x cos x − sin x + C .

Câu 42. Kết quả của I =  xe x dx là


x2 x x x2 x
A. I = e +e +C . B. I = e x + xe x + C . C. I = e +C . D. I = xe x − e x + C .
2 2

Câu 43. Tính F ( x) =  x sin 2 xdx . Chọn kết quả đúng?


1 1
A. F ( x) = (2 x cos 2 x + sin 2 x) + C . B. F ( x) = − (2 x cos 2 x + sin 2 x) + C .
4 4
1 1
C. F ( x) = − (2 x cos 2 x − sin 2 x) + C . D. F ( x) = (2 x cos 2 x − sin 2 x) + C .
4 4
Câu 44. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x + 1) e x là
A. xe x + C . B. ( x + 2 ) e x + C . C. ( x − 1) e x + C . D. 2 xe x + C .

Câu 45. Họ các nguyên hàm của f ( x ) = x ln x là:


x2 1 1 x2 1 1
A. ln x + x 2 + C . B. x 2 ln x − x 2 + C . C. ln x − x 2 + C . D. x ln x + x + C
2 4 2 2 4 2
Câu 46. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ln ( x + 2 ) .
x2 x2 + 4 x x2 − 4 x2 + 4 x
A.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C . B.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C .
2 2 2 2
x2 x2 + 4 x x2 − 4 x2 − 4 x
C.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C . D.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C .
2 4 2 4

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 10


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Câu 47. Cho hàm số y =  x sin 2 xdx . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

   3    3      
A. y   = . B. y   = . C. y   = . D. y   = .
 6  12 6 6  6  12  6  24

Câu 48. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xe− x . Tính F ( x ) biết F ( 0 ) = 1 .
A. F ( x ) = ( x + 1) e− x + 2 . B. F ( x ) = − ( x + 1) e− x + 1 .
C. F ( x ) = − ( x + 1) e− x + 2 . D. F ( x ) = ( x + 1) e− x + 1 .

Câu 49. Tìm họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x.e2 x .


1
A. F ( x ) = 2e2 x ( x − 2 ) + C . B. F ( x ) = e2 x ( x − 2 ) + C .
2
 1 1  1
C. F ( x ) = 2e 2 x  x −  + C . D. F ( x ) = e2 x  x −  + C .
 2 2  2

Câu 50. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 5 x + 1) e x và F ( 0 ) = 3 . Tính F (1) .
A. F (1) = e + 2 . B. F (1) = 11e − 3 . C. F (1) = e + 3 . D. F (1) = e + 7 .

Câu 51. Kết quả của  ln xdx là


A. x ln x + x + C . B. x ln x + C . C. x ln x − x + C . D. x ln x − x .

Câu 52. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ln x .


2 32 1 32
A.  f ( x ) dx = x ( 3ln x − 2 ) + C . B.  f ( x ) dx = x ( 3ln x − 2 ) + C .
9 9
2 3 2 3
C.  f ( x ) dx = x 2 ( 3ln x − 2 ) + C . D.  f ( x ) dx = x 2 ( 3ln x − 1) + C .
3 9

Câu 53. Biết  x cos 2 xdx = ax sin 2 x + b cos 2 x + C với a , b là các số hữu tỉ. Tính tích ab ?
1 1 1 1
A. ab = − . B. ab = . C. ab = . D. ab = − .
4 8 4 8
Câu 54. Biết  xe
2x
dx = axe 2 x + be 2 x + C ( a, b  ). Tính tích ab .
1 1 1 1
A. ab = . B. ab = − . C. ab = . D. ab = − .
4 8 8 4
2 x
Câu 55. Biết I =  ( 3x − 1) e 2 dx = a + be với a, b là các số nguyên. Tính S = a + b.
0

A. S = 8 . B. S = 10 . C. S = 12 . D. S = 16 .

 x .e dx = ( x + mx + n )e x + C khi đó m.n bằng.


2 x 2
Câu 56. Ta có
A. 0 . B. −4 . C. 5 . D. 4 .

Câu 57. Nguyên hàm của hàm 2018 f ( x ) = x.e2 x là:


1 1  1
A. F ( x) = e2 x ( x − 2 ) + C . B. F ( x) = e 2 x  x −  + C .
2 2  2
 1
C. F ( x) = 2e2 x  x −  + C . D. F ( x) = 2e2 x ( x − 2 ) + C .
 2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 11


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Câu 58. Cho F ( x ) = ( ax 2 + bx − c ) e 2 x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2018 x 2 − 3x + 1) e2 x trên
khoảng ( −; + ) . Tính T = a + 2b + 4c .
A. T = 1011 . B. T = −3035 . C. T = 1007 . D. T = −5053 .
1 −2 x
 ( x + 3) .e e ( 2 x + n ) + C , với m, n  . Khi đó tổng S = m2 + n2 có giá trị
−2 x
Câu 59. Biết dx = −
m
bằng
A. 5 . B. 65 . C. 41 . D. 10 .

Câu 60. Tìm nguyên hàm  sin xdx .

A.  sin xdx = −2 cos x + 2sin x + C . B.  sin xdx = − cos x + C .


1
C.  sin xdx = cos x + C . D.  sin xdx = cos x + C .
2 x

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 12


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

BÀI 2 - TÍCH PHÂN


▲_DẠNG 1. TÍCH PHÂN DÙNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT
PHƯƠNG PHÁP:
1. Định nghĩa
b

 f ( x ) dx = F ( x ) = F (b ) − F ( a )
b
a
a

2. Tính chất:
a b a
•  f ( x ) dx = 0 •  f ( x )dx = −  f ( x ) dx .
a a b
b b b b c b
•   f ( x )  g ( x )  dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx . •  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx
a a a a a c
b b
•  kf ( x ) dx = k . f ( x ) dx .
a a

A. VÍ DỤ MINH HỌA:
0

e
x +1
Ví dụ 1. Giá trị của dx bằng
−1

A. 1 − e . B. e − 1 . C. −e . D. e .
Lời giải
Chọn B
0

e
x +1 0
Ta có dx = e x +1 = e −1.
−1
−1

2 2 2
Ví dụ 1. Cho biết  f ( x ) dx = 3 và  g ( x ) dx = −2 . Tính tích phân I =  2 x + f ( x ) − 2 g ( x )dx .
0 0 0

A. I = 11 . B. I = 18 . C. I = 5 . D. I = 3 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2
Ta có I =   2 x + f ( x ) − 2 g ( x ) dx =  2 xdx +  f ( x ) dx − 2 g ( x )dx = 4 + 3 − 2. ( −2 ) = 11 .
0 0 0 0

1 5 5
Ví dụ 3. Cho 
0
f ( x ) dx = −2 và  ( 2 f ( x ) ) dx = 6 khi đó
1
 f ( x ) dx bằng
0

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
5 5

 ( 2 f ( x ) ) dx = 6   f ( x ) dx = 3
1 1
5 1 5

 f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = −2 + 3 = 1 .
0 0 1

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 13


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1. Trong các phép tính sau đây, phép tính nào sai?
2 2
2
 x2  2
A.  ( x + 1) dx =  + x  .
1  2 1
B.  cos xdx = ( sin x )  .

−2 3
D.  e x dx = ( e x ) .
1 −2
( )
3
C. x
−3
dx = ln x −3
.
1
1

 x(x + 3) dx bằng
2
Câu 2. Tích phân
0

4 7
A. 2. B. 1. C. . D. .
7 4
3
dx
Câu 3. Tính tích phân I =  .
0
x+2
21 5 5 4581
A. I = − . B. I = ln . C. I = log . D. I = .
100 2 2 5000
Câu 4. Cho hàm số y = x 3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 16 . B. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 1 . C. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 8 . D. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 4 .
3
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , f ( −1) = −2 và f ( 3) = 2 . Tính I =  f ' ( x )dx
−1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 0 . D. I = −4 .
b
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên  a ; b  , f ( b ) = 5 và  f  ( x ) dx = 1 , khi đó
a

f ( a ) bằng
A. −6 . B. 6 . C. −4 . D. 4 .
2 5 5

Câu 7. Nếu  f ( x ) dx = 3,  f ( x ) dx = −1 thì  f ( x ) dx bằng


1 2 1

A. 2 . B. −2 . C. 3 . D. 4 .
1 1 1

Câu 8. Cho  f ( x ) dx = 2
0
và  g ( x ) dx = 5 , khi đó   f ( x ) + 2 g ( x ) dx bằng
0 0

A. −3 . B. −8 . C. 12 . D. 1 .
2 2
Câu 9. Cho hàm số f ( x) liên tục trên tập và thỏa mãn  f ( x ) dx = 3 ,  f ( x ) dx = −5 . Giá trị của biểu
1 0
1
thức  f ( x ) dx bằng
0

A. 8 . B. −11 . C. −8 . D. −2 .

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 14


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
5 5 5
Câu 10. Biết  f ( x ) dx = 3 ,  g ( x ) dx = 9. Tích phân   f ( x ) + g ( x ) dx bằng
2 2 2

A. 10 . B. 3 . C. 6 . D. 12 .
0 2 2
Câu 11. Cho 
−2
f ( x)dx = 2,  f ( x)dx = 2 . Tích phân
0 −2
 f ( x)dx bằng
A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 1 .

x −1
1
3
Câu 12. Cho biết  x + 2dx = a + b ln 2 , với a , b
0
là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a − 2b bằng

A. 6 . B. 3 . C. −5 . D. 7 .
a

(x − 6 x ) dx =
875
Câu 13. Tìm số thực a  0 thỏa mãn 3
.
1
4
A. a = −4 . B. a = −5 . C. a = −6 . D. a = −3 .
2
dx 1 b
Câu 14. Giá trị của tích phân  2x + 5
1
là ln ,. Tổng a + b + c bằng
a c
A. 18. B. 14. C. 16. D. 10.
1
2
2x −1
Câu 15. Biết 0
x +1
dx = a ln 3 + b ln 2 + c ( a, b, c là các số nguyên). Giá trị a + b − c bằng

A. 2 . B. −4 . C. 3 . D. −1 .

2
Câu 16. Cho biết  ( 4 − sin x ) dx = a + b , với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng
0

A. −4 . B. 6 . C. 1 . D. 1 .
b
Câu 17. Với a, b là các tham số thực. Giá trị tích phân  ( 3x − 2ax − 1) dx bằng
2

A. b3 − b2 a − b . B. b3 + b2 a + b . C. b3 − ba 2 − b . D. 3b2 − 2ab − 1 .
x
Câu 18. Cho I = 
1
dx = a − ln b với a, b là các số nguyên dương. Giá trị a + b bằng
0 x +1
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
1
1 1
Câu 19. Có bao nhiêu số thực a  ( 0; 2π  sao cho  cos 2 ( ax ) dx = + .
0
2 4a
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

x+2
3
Câu 20. Biết I =  dx = a + b ln c , với a , b , c  , c  9 . Tính tổng S = a + b + c .
1
x
A. S = 7 . B. S = 5 . C. S = 8 . D. S = 6 .

▲_DẠNG 2. TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ

1. ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1

PHƯƠNG PHÁP:

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 15


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
b
Để tính tích phân: I =  g ( x ) dx ta thực hiện các bước:
a

 Bước 1. Biến đổi để chọn phép đặt t = u ( x )  dt = u( x)dx


 Bước 2. Thực hiện phép đổi cận:
Với x = a thì t = u ( a ) .
Với x = b thì t = u ( b ) . (Nhớ: đổi biến phải đổi cận)
u (b )

 Bước 3. Đưa về dạng I = 


u (a)
f (t )dt đơn giản và dễ tính hơn.

Dấu hiệu nhận biết và cách tính tính phân


Dấu hiệu Có thể đặt
1. Có f ( x) t= f ( x)
2. Có (ax + b) n t = ax + b
3. Có a f ( x ) t = f ( x)
dx
4. Có và ln x t = ln x hoặc biểu thức chứa ln x
x
5. Có e x dx t = e x hoặc biểu thức chứa e x
6. Có sin xdx t = cos x
7. Có cos xdx t = sin xdx
dx
8. Có t = tan x
cos 2 x
dx
9. Có t = cot x
sin 2 x

A. VÍ DỤ MINH HỌA:
1
Ví dụ 1. Tính tích phân I =  x(1 + x 2 ) 4 dx :
0

16 31 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = − .
5 10 10 10
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 1 + x 2  dt = 2 xdx .
Đổi cận x = 0  t = 1 ; x = 1  t = 2
2 2
t4 t5 31
Nên I =  dt = = .
1
2 10 1 10
2
Ví dụ 2. Tính tích phân I =  2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 , mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
3 2 3 2
1
B. I =  u du .
2 1
A. I = 2 u du . C. I =  u du . D. I = u du
0 1 0

Lời giải
Chọn C

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 16


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
2
I =  2 x x 2 − 1dx
1

Đặt u = x 2 − 1  du = 2 xdx .
Đổi cận x = 1  u = 0 ; x = 2  u = 3
3
Nên I =  u du .
0


Ví dụ 3. Tính tích phân I =  cos3 x.sin xdx .
0

1 1
A. I = −  4 . B. I = − 4 . C. I = 0 . D. I = −
4 4
Lời giải
Chọn C

Ta có: I =  cos3 x.sin xdx .
0

Đặt t = cos x  dt = − sin xdx  −dt = sin xdx


Đổi cận: với x = 0  t = 1 ;
với x =   t = −1 .
14 ( −1)
−1 1 1 4
t4
Vậy I = −  t dt =  t dt =
3 3
= − = 0.
1 −1
4 −1
4 4

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:


1
Câu 1. Tính tích phân I =  ( x 2 + x + 2)5 (2 x + 1)dx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0

A. t = ( x + x) dx .
2 5
B. t = 2 x + 1.
C. t = ( x + x) (2 x + 1) .
2 5
D. t = x 2 + x + 2 .
1
Câu 2. Tính tích phân I =  x5 + x3 + 1(5x 4 + 3x 2 )dx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0

A. t = ( x5 + x3 )dx . B. t = 5x 4 + 3x 2 . C. t = x5 + x3 + 1 . D. t = x5 + x3 dx .

1 5
Tính tích phân I = 
e
Câu 3. ln xdx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
1 x
1 dx
A. t = . B. t = ln x . C. t = ln 5 x . D. t = .
x x
1
Tính tích phân I =  e x +x
(2x + 1)dx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
2
Câu 4.
0
+x
A. t = x 2 + 3x + 1 . B. t = 2 x + 1. C. t = x 2 + x . D. t = e x (2 x + 1) .
2

1 x +x
3

Câu 5. Tính tích phân I =  3 (3x 2 + 1)dx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0

A. t = x3 + 3x 2 . B. t = 3x 2 + x . C. t = x3 + x . D. t = 3x + x (3x 2 + 1) .
3


Câu 6. Tính tích phân I =  2 cos6 x.sinxdx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0

A. t = cos x . 6
B. t = sin x . C. t = cos x . D. t = cos6 x.sin x .

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 17


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

1
Câu 7. Tính tích phân I =  4 tan 6 x. dx chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0 cos2 x
A. t = tan 6 x . B. t = tan x . C. t = cos x . D. t = cos 2 x .
2
x 1 a
Câu 8. Tích phân x
0
2
+3
dx = ln khi đó a + b bằng
2 b
A. 6. B. 8. C. 9. D. 10.
1
x
Câu 9. Cho I =  dx ,với cách đặt t = x 2 + 1 thì tích phân đã cho bằng với tích phân nào sau đây?
0 x +12

2 2 2 2
1
 tdt .  t dt .  t dt .  dt .
2 2
A. B. C. D.
0
2 0 0 1


Câu 10. Tích phân  cos 2 x.sin xdx bằng
0

3 2 2 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 3 3 2

1 2
Câu 11. Cho f là hàm số liên tục thỏa  f ( x ) dx = 7 . Tính I =  cos x. f ( sin x ) dx .
0 0

A. 1 . B. 9 . C. 3 . D. 7 .
4 2
Câu 12. Cho  f ( x)dx = 2018 . Tính tích phân I =   f (2 x) + f (4 − 2 x) dx
0 0

A. I = 0 . B. I = 2018 . C. I = 4036 . D. I = 1009 .


4 2
Câu 13. Cho tích phân I =  f ( x ) dx = 32. Tính tích phân J =  f ( 2 x ) dx.
0 0

A. J = 32 . B. J = 64 . C. J = 8 . D. J = 16 .

ae − b
1
Câu 14. Cho I =  xe1− x dx . Biết rằng I = . Khi đó a + b bằng
2

0 2
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
e
ln x
Câu 15. Với cách đổi biến u = 1 + 3ln x thì tích phân x
1 1 + 3ln x
dx trở thành

2 u2 −1
2 2 2 2
A.
2
31 ( u 2 − 1) du . B.
2
91 ( u 2 − 1) du . C. 2 ( u 2 − 1) du . D.
9 1 u
du .
1

2. ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2

b
Để tính tích phân: I =  f ( x ) dx , mà biểu thức dưới dấu tích phân có dạng:
a

  
1. a 2 − x 2 : đặt x =| a | sin t; t   − ; 
 2 2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 18


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
|a|   
2. x 2 − a 2 : đặt x = ; t   − ;  \{0}
sin t  2 2
  
3. x 2 + a 2 : x =| a | tan t ; t   − ; 
 2 2
a+x a−x
4. hoặc : đặt x = a.cos 2t
a−x a+x
Lưu ý: Chỉ nên sử dụng phép đặt này khi các dấu hiệu 1, 2, 3 đi với x mũ chẵn.
3
x 2 dx
Ví dụ, để tính tích phân I = 
0 x2 + 1
thì phải đổi biến dạng 2.

x 3dx
Còn với tích phân I = 
3
thì nên đổi biến dạng 1.
0
x2 + 1

A. VÍ DỤ MINH HỌA:
1
Ví dụ 1. Tính tích phân sau: I =  1 − x 2 dx .
0

 
A. . B. 1. C. 0. D. − .
4 4
Lời giải
Chọn A
Đặt x = sin t ta có dx = cos tdt

Đổi cận: x = 0  t = 0; x = 1  t = .
2
 

1 2 2
1 + cos 2t 
Vậy I =  1 − x dx =  | cos t |cos tdt =  cos tdt =  2
2 2
dt = .
0 0 0
0 2 4
1
dx
Ví dụ 2. Tính tích phân sau: I = 
0
1 + x2
    3
A. . B. . C. . D. − .
4 12 6 6 4
Lời giải
Chọn A
Đặt x = tan t , ta có dx = (1 + tan 2 t ) dt .
x = 0 → t = 0

Đổi cận:  .
 x = 1 → t =
4

1
dx 4 

Vậy I =  =  dt = t 4 = .
0
1+ x 2
0
0
4
5
dx
Ví dụ 3. Khi đổi biến x = 5 tan t thì tích phân I = x
0
2
+5
trở thành tích phân nào sau đây?

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 19


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
   
4 4 6 6
5 1
A. I =  5dt . B. I =  dt . C. I =  5tdt . D. I =  dt .
0 0
5 0 0
t
Lời giải
Chọn B
Đổi biến số
x = 5 tan t  dx = 5 (1 + tan 2 t ) dt
Đổi cận.

x = 5 t = ;x =0t =0
4
  
4 5 (1 + tan 2 t ) dt 4 5 (1 + tan 2 t ) dt 4
5dt
I = = = .
5 tan t + 5 5 ( tan t + 1)
2 2
0 0 0
5

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:


4
dx
Câu 16. Tính tích phân I =  chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0
x + 16
2

A. t = x 2 + 16 . B. t = 4sin x . C. x = 4 tan t . D. x = t 2 + 4 .
5
dx
Câu 17. Tính tích phân I =  chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0
x + 25
2

A. t = x + 25 . 2
B. x = t 2 + 5 . C. t = 5sin x . D. x = 5tan t .
2
Câu 18. Tính tích phân I =  4 − x 2 dx, chọn cách đổi biến hợp lí nhất
0

A. x = 2 tan t . B. t = 4 − x 2 . C. x = 2sin t . D. t = 2sin x .


8
Câu 19. Đổi biến số x = 4sin t của tích phân 
0
16 − x 2 dx ta được:

   
4 4 4 4
A. I = −16  cos 2 tdt . B. I = 8 (1 + cos 2t )dt . C. I = 16  sin 2 tdt . D. I = 8 (1 − cos 2t )dt .
0 0 0 0

3
5
dx
Câu 20. Tích phân  9
bằng
3 + x2
5 25
   
4 4 4
3 5 3 54
5  3  5  3 
A. dt . B. dt . C. − dt . D. − dt .
6 6 6 6

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 20


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
▲_DẠNG 3. TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


sin ax 
 
1. Dạng 1.  f ( x ) cos ax  dx
 eax 

PHƯƠNG PHÁP:
u = f ( x ) du = f ' ( x ) dx
 
 sin ax   sin ax 
Đặt:      
dv = cos ax  dx v =  cos ax  dx
 e ax   e ax 
 

A. VÍ DỤ MINH HỌA:
2
Ví dụ 1. Tính tích phân I =  xe x dx .
1

A. I = e . 2
B. I = −e2 . C. I = e . D. I = 3e2 − 2e .
Lời giải
Chọn A
u = x du = dx
Đặt  
dv = e dx v = e
x x

2 2
I =  xe dx = xe
x x 2
1 −  e x dx = 2e 2 − e − e x 2
1
1 1

= 2e − e − ( e − e ) = e 2
2 2

1
Ví dụ 2. Tính tích phân I =  ( x − 2)e2 x dx .
0

5 − 3e 2
5 − 3e2 5 − 3e2 5 − 3e2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B
du = dx
u = x − 2 
Đặt   1 2 x (chọn C = 0 )
dv = e dx v = e
2x

 2
5 − 3e2
1 1
1 1
 I = ( x − 2) e2 x −  e2 x dx = .
2 0 20 4

 ( 3x + 2) cos x dx bằng
2
Ví dụ 3. Tích phân
0

3 2 3 2 1 2 1 2
A.  − . B.  + . C.  + . D.  − .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 21


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

Đặt I =  ( 3x + 2 ) cos 2 x dx . Ta có:
0

1
( 3x + 2 )(1 + cos 2 x ) dx
2 0
=

 
1  1
=   ( 3 x + 2 ) dx +  ( 3 x + 2 ) cos 2 x dx  = ( I1 + I 2 ) .
2 0 0  2
 
3  3
I1 =  ( 3x + 2 ) dx =  x 2 + 2 x  =  2 + 2 .
0 2 0 2

I 2 =  ( 3x + 2 ) cos 2 x dx . Dùng tích phân từng phần
0

du = 3dx
u = 3x + 2 
Đặt   1 .
dv = cos 2 x dx v = sin 2 x
 2
Khi đó
 
1 3
I 2 = ( 3x + 2 ) sin 2 x −  sin 2 x dx
2 0 20

3
= 0+ ( cos 2 x ) = 0 .
4 0

13  3
Vậy I =   2 + 2  =  2 +  .
22  4

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:



4
Câu 1. Tính tích phân I =  ( 2 x − 1) cos xdx
0

A.  − 2 . B.  − 3 . C.  −1 . D.  − 4 .

6
Câu 2. Tính tích phân I =  ( 2 − x ) sin 3xdx
0

4 7 8 5
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
2

Câu 3. Tính tích phân I8 =  (2x − 1)e x dx


1

A. e − e .
2
B. e2 + e + 1. C. e2 + e . D. e2 + e − 1 .
1
Câu 4. Tính tích phân I =  ( x − 1) e3x dx
0

4 − e2 4 + e3 4 − 2e3 4 − e3
A. . B. . C. D. .
9 9 9 . 9

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 22


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1
u = 2 x + 1
Câu 5. Cho I =  ( 2 x + 1) e x dx . Đặt  . Chọn khẳng định đúng.
0  dv = e x
dx
1 1 1 1
A. I = 3e − 1 + 2  e x dx . B. I = 3e − 1 − 2  e x dx . C. I = 3e + 2  e x dx . D. I = 3e − 2  e x dx .
0 0 0 0

 (x − 3)e dx = a + be
1
Câu 6. Biết tích phân x
với a,b  . Tìm tổng a+b.
0

A. a + b = 1. B. a + b = 25. C. a + b = 4 − 3e. D. a + b = −1 .

a.e4 + b.e2 + c
e
Câu 7. Cho biết tích phân I =  x(2 x 2 + ln x)dx = với a, b, c là các ước nguyên của 4.
1
4
Tính tổng: a + b + c
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
1 1
Câu 8. Cho  ( x + 1) f '( x)dx = 2 và 2 f (1) − f (0) = 1. Tính  f ( x)dx = ?
0 0

A. I = −1 . B. I = 1 . C. I = −2 . D. I = 2 .
1
Câu 9. Biết  ( x + 2020)e x dx = a.e + b . Với a, b  . Tính T = a + b
0

A. T = 1 . B. T = 2 . C. T = 3 . D. T = 4 .
2
Câu 10. Tính I =  xe x dx .
1

A. I = e .2
B. I = − e2 . C. I = 3e2 − 2 e . D. I = e .


2. Dạng 2:  f ( x) ln(ax)dx

PHƯƠNG PHÁP:
 dx
u = ln(ax) du = x
Đặt:  
dv = f ( x)dx v = f ( x)dx
 

A. VÍ DỤ MINH HỌA:

a.e2 + b
e
Ví dụ 1. Cho I =  x ln xdx = với a , b , c  . Tính T = a + b + c .
1 c
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
 1
 du = dx
u = ln x x
Ta có:  nên  .
dv = xdx
2
v = x
 2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 23


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
e
e2 + 1
e e
x2 1
I =  x ln xdx = ln x −  xdx = .
1 2 1
21 4
a = 1

 b = 1 .
c = 4

Vậy T = a + b + c = 6 .
5
Ví dụ 2. Tính tích phân I =  ( x + 1) ln ( x − 3) dx ?
4

19 19 19
A. 10ln 2 . B. 10ln 2 + . C. − 10ln 2 . D. 10ln 2 − .
4 4 4
Lời giải
Chọn D
 1
=
u = ln ( x − 3) 
du dx
x −3
Đặt   .
dv = x + 1 1
v = x + x 2
 2
1 2
x +x
 
5
1 5
I =  x 2 + x  ln ( x − 3) −  2 dx
2  4 4 x −3

1 x2 − 9 + 9 x −3+3
5 5
35
= ln 2 −  dx −  dx
2 2 4 x −3 4
x − 3
35 19 
= ln 2 −  + 3 + 9 ln 2  − (1 + 3ln 2 )
2 22 
19
= 10ln 2 − .
4
2
Ví dụ 3. Biết  2 x ln ( x + 1) dx = a.ln b , với a, b  *
, b là số nguyên tố. Tính 6a + 7b .
0

A. 33 . B. 25 . C. 42 . D. 39 .
Lời giải
Chọn D
2
Xét I =  2 x ln ( x + 1) dx = 6 .
0

 1
u = ln ( x + 1)  du = dx
Đặt   x +1 .
 dv = 2 xdx  v = x 2 − 1
Ta có:
x2 −1
2
I = ( x − 1) ln ( x + 1) − 
2
2
dx
0
0
x +1
2
2
 x2 
= 3ln 3 −  ( x − 1) dx = 3ln 3 −  − x  = 3ln 3 .
0  2 0

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 24


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Vậy a = 3 , b = 3  6a + 7b = 39 .

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:


e
Câu 11. Tính tích phân I =  ( x + 2) ln x dx :
1

1 e2 − 2 e2 + 1 e2 − 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 4 4
 u = ln x e
Câu 12. Nếu đặt  thì tích phân I =  ( 2 x + 1) ln x dx trở thành
dv = ( 2 x + 1) dx 1
e e
A. I = ( x + x ) −  ( x + 1) dx . B. I = x ln x 1 −  ( x + 1) dx .
e e
2 2
1
1 1
e e
D. I = ( x 2 + x ) ln x +  ( x + 1) dx .
e
C. I = x 2 ln x 1 +  x dx .
e

1
1 1

2
Câu 13. Tính tích phân J =  x ln(x + 1) dx
0

4 5 3 3
A. J = ln 3 . B. J = ln 3 . C. J = ln 3 . D. J = ln 3 .
3 3 2 4
2
Câu 14. Biết  2 x ln (1 + x ) dx = a.ln b , với a, b  *
, b là số nguyên tố. Tính 3a + 4b .
0

A. 42 . B. 21 . C. 12 . D. 32 .
3
Câu 15. Biết  ln( x − 1)dx = a ln 2 + b với a, b là các số nguyên. Khi đó, a + b bằng
2

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
3
Câu 16. Tích Phân I =  ln( x 2 − x)dx là :
2

A. 3ln 3 . B. 2 ln 2 . C. 3ln 3 − 2 . D. 2 − 3ln 3 .


2
ln x
Câu 17. Tích phân I =  dx bằng:
1
x2
1 1 1 1
A. (1 + ln 2) . B. (1 − ln 2) . C. ( ln 2 −1) . D. (1 + ln 2) .
2 2 2 4
2
Câu 18. Tích phân K =  (2 x − 1) ln xdx bằng:
1

1 1 1
A. K = 3ln 2 + . B. K = . C. K = 3ln 2 . D. K = 2ln 2 − .
2 2 2
3e a + 1
e

 x ln xdx = với a, b  . Tổng a + b bằng


3
Câu 19. Cho
1
b
A. 20 . B. 10 . C. 17 . D. 12 .

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 25


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
2
Câu 20. Biết  2 x ln ( x + 1) dx = a ln b , với a, b  *
, b là số nguyên tố. Tính 6a + 7b .
0

A. 33 . B. 25 . C. 42 . D. 39 .


sin ax 
3. Dạng 3:  e ax .  dx
  cosax 

PHƯƠNG PHÁP:
  acosax 
  sin ax  du = 
−a sin ax 
dx
u =    
Đặt:  cos ax   
 v = 1 eax
dv = e dx
ax
 a

A. VÍ DỤ MINH HỌA:

2
Ví dụ 1. Tính tích phân I =  cosx.e x dx .
0
   
e2 + 2 e2 − 2 e 2 +1 e 2 −1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D

2
I =  cosx.e x dx
0

u = cosx du = − sin xdx


Đặt:  
dv = e dx v = e
x x

 
 2 2
I = cosx.e x 2 +  sin x.e x dx = −1 +  sin x.e x dx (*)
0
0 0

2
J =  sin x.e x dx
0

u = sin x du = cosxdx


Đặt:  
dv = e dx v = e
x x

 
 2  2
J = sin x.e x 2 −  co s x.e x dx = e 2 −  cos x.e x dx
0
0 0

= e 2 − I (2*)

e 2 −1
Thay (2*) vào (*) ta có: I = .
2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 26


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

2
Ví dụ 2. Tính tích phân I =  sin x.e − x dx .
0
 −  
− − −
-e 2
+2 -e 2
−2 -e 2
+1 -e 2
−1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D

2
I =  sin x.e − x dx
0

u = sin x du = cosxdx


Đặt:  −x
 −x
dv = e dx v = −e

 2 

I = − sin x.e− x 2 +  cosx.e− x dx = −e 2
+J (*)
0
0

2
J =  cosx.e− x dx
0

u = cosx du = − sin xdx


Đặt:  −x

dv = e dx v = −e
x


 2
J = −co s x.e − x 2 −  sin x.e − x dx
0
0

= 1 − I (2*)


−e 2
+1
Thay (2*) vào (*) ta có: I = .
2

2
Ví dụ 3. I =  esinx .sin 2 xdx
0

A. 1 . B. 2 . C. −1 . D. −2 .
Lời giải
Chọn B

2
I = 2  es inx .sin x cos xdx .
0

u = sin x du = cos xdx


Đặt  sin x 
dv = e cos xdx v = esin x

 2
 I = 2sin xe sin x 2
0 −  esin x .cos xdx
0

= 2e − 2esin x 02 = 2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 27


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

4
Câu 21. Tính tích phân I =  e x cos2 xdx :
0
   
e −1
4
e −2
4
e −3
4
e4 − 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
5 5 5 5

4
Câu 22. Tính tích phân I =  e− x cos2 xdx :
0
   
− − − −
1 − 2e 4
2 − 2e 4
3 − 2e 4
4 − 2e 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
3 3 3 3

2
Câu 23. Tính tích phân I =  e x sin xdx .
0
   
1
A. I = e 2 + 2 . B. I = e 2 + 1. C. I = e 2 + 3 . D. I = e 2 + .
2

4
Câu 24. Tính tích phân I =  e x sin 2 xdx .
0
   
e +3
4
e +1
4
e +2
4
e4 + 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
5 5 5 5

6
Câu 25. Tính tích phân I =  e x sin 3xdx
0
   
e +1
6
e +1
6
e +1
6
e 6 +1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
7 8 9 10

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 28


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC


▲_DẠNG 1. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG.
PHƯƠNG PHÁP:
 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn  a; b  , trục hoành
b
và hai đường thẳng x = a , x = b được xác định: S =  f ( x) dx .
y a

y = f (x)
y = f (x)

b

y = 0 S =  f ( x ) dx
(H ) 
x = a
a

O a c1 c2 c3 b x 
x = b

 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , y = g ( x) liên tục trên đoạn  a; b  và
b
hai đường thẳng x = a , x = b được xác định: S =  f ( x) − g ( x) dx
a

y
(C1 ) : y = f1 ( x )
(C1 ) 
(C ) : y = f2 ( x )
(H )  2
x = a
(C2 ) x = b

Chú ý: b

a c1 c2 x S =  f1 ( x ) − f 2 ( x ) dx
O b
a

b b

- Nếu trên đoạn [a; b] , hàm số f ( x) không đổi dấu thì: 


a
f ( x) dx =  f ( x)dx .
a

- Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
- Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g ( y) , x = h( y) và hai đường thẳng y = c ,
d
y = d được xác định: S =  g ( y ) − h( y ) dy .
c

A. VÍ DỤ MINH HỌA:

Ví dụ 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 − x 2 và y = x.
9 11
A. . B. 7 . C. 5 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
 x = −2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: 2 − x 2 = x  x 2 + x − 2 = 0   .
x = 1
Diện tích của hình phẳng cần tìm là

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 29


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1
1 1
 x3 x 2  9
S =  − x − x + 2 dx =  (− x − x + 2)dx =  − − + 2 x  = .
2 2

−2 −2  3 2  −2 2

ln x
Ví dụ 2. Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 1 , x = e . Mệnh đề
x2
nào dưới đây đúng?
2 2
 ln x   ln x 
e e e e
ln x ln x
A. S =   dx . B. S =  dx . C. S =   2  dx . D. S =    2  dx .
1
1
x 2
1
x 2
1
x  x 
Lời giải
Chọn B
e
ln x
Ta có S =  dx .
1
x2
e
ln x ln x
Vì x  [1;e], ln x  0  2
 0  S =  2 dx .
x 1
x

1 4
Ví dụ 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x2 , y x và trục hoành như hình
y 3 3
vẽ. y = x2
2

1 4
1 y=- x+
3 3
x
O 1 4

7 56 39 11
A. . B. . C.
. D.
3 3 2 6
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta có:
Diện tích hình phẳng cần tìm là
4
 x2 4 
1
 1 4
1 4
1 1 8 7 11
S =  x dx +   − x + dx = x3 +  − + x  = + − = .
2

1
0
3 3 3 0  6 3 1 3 3 6 6

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1. Diện tích phần hình phẳng tô đen trong hình vẽ bên dưới được tính theo công thức nào dưới đây?

3 3
A.  ( f ( x) − g ( x) ) dx .
−2
B.  ( g ( x) − f ( x) ) dx .
−2

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 30


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
0 3 0 3
C.  ( f ( x) − g ( x) ) dx +  ( g( x) − f ( x) ) dx .
−2 0
D.  ( g ( x) − f ( x) ) dx +  ( f ( x) − g ( x) ) dx .
−2 0

Câu 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 + 11x − 6 và y = 6 x 2 là
1 1
A. 52 . B. 14 . C. . D. .
4 2
Câu 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 ; y = 0; x = 1; x = 2 bằng
7 4 8
A. . B. . C. . D. 1 .
3 3 3
Câu 4. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

2 2

 ( 2 x + 2 x + 4 ) dx .  ( 2x + 2 x − 4 ) dx .
2 2
A. B.
−1 −1
2 2

 ( −2 x + 2 x + 4 ) dx .  ( −2 x − 2 x + 4 ) dx .
2 2
C. D.
−1 −1

Câu 5. Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường cong y = − x3 + 12 x và y = − x 2 .
937 343 793 397
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
12 12 4 4
x −1
Câu 6. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ( H ) : y = và các trục tọa độ. Khi đó
x +1
giá trị của S bằng
A. S = 2ln 2 − 1 . B. S = ln 2 + 1 . C. S = ln 2 −1 . D. S = 2ln 2 + 1 .
Câu 7. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

3 3

 ( − x + 4 x − 3) dx .  (−x + 2 x + 11) dx .
2 2
A. B.
1 1
3 3

(x − 2 x − 11) dx . (x − 4 x + 3) dx .


2 2
C. D.
1 1

Câu 8. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 31


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

3 3

 ( x − 5 x + 9 x − 7 ) dx .  (−x + 5 x 2 − 9 x + 7 ) dx .
3 2 3
A. B.
1 1
3 3

 (−x + x + 9 x − 9 ) dx . (x − x 2 − 9 x + 9 ) dx .
3 2 3
C. D.
1 1

Câu 9. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

1 1
− −

 ( 2x + 5 x + 2 ) dx .
2 2

 ( 5 x − 8 ) dx .
2
A. B.
−2 −2
1 1
− −

 ( −2 x − 5 x − 2 ) dx .
2 2

 ( −5 x − 8 ) d x .
2
C. D.
−2 −2

Câu 10. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 3 và y = x5 ?
1 1
A. S = 1 . B. S = 2 . C. S = . D. S = .
6 3
Câu 11. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 2 x , y = 0 , x = −10 , x = 10 .
2000 2008
A. S = . B. S = 2008 . C. S = 2000 . D. S = .
3 3
Câu 12. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4 x − x 2 và trục Ox .
34 31 32
A. 11 . B. . C. . D. .
3 3 3

Câu 13. Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e 2 x , trục Ox, Oy và đường thẳng x = 2 .
Tính S hình phẳng trên.
A. e4 − 1 . B.
2
(
1 4
e −1 .) C.
1 4
2
e . D.
2
(
1 4
e +1 . )
x−7
Câu 14. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị ( P ) : y = −
3
(
1 2
x − 8x + 7 ) , ( H ) : y =
3− x
.

161
A. 3, 455 . B. 9 − 8ln 2 . C. 3 − ln 4 . D. + 4ln 3 + 8ln 2 .
9

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 32


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Câu 15. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 2 x , y = 0 , x = −10 , x = 10 .
2000 2008
A. S = . B. S = 2008 . C. S = 2000 . D. S = .
3 3

▲_DẠNG 2. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH.


PHƯƠNG PHÁP:
1. Bài toán1: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền ( D ) giới hạn bởi y = f ( x ) ; y = 0 và x = a, x = b

khi quay quanh trục Ox .


b
* Phương pháp giải: Áp dụng công thức: V =   y 2dx
a

2. Bài toán 2: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi: y = f ( x ) ; y = g ( x ) quay

quanh trục Ox .
* Phương pháp giải:
• Giải phương trình: f ( x ) = g ( x ) có nghiệm x = a, x = b
b
• Khi đó thể tích cần tìm: V =   f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx
a

A. VÍ DỤ MINH HỌA:

Ví dụ 1. Cho hình phẳng D giới hạn với đường cong y = x 2 + 1 , trục hoành và các đường thẳng
x = 0, x = 1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
4 4
A. V = . B. V = 2 . C. V = . D. V = 2 .
3 3
Lời giải
Chọn A
Thể tích khối tròn xoay được tính theo công thức:

)
1

(  x3  4
1 1
V =   x + 1 dx =   ( x + 1) dx =   + x  =
2
2 2
.
0 0  3 0 3
Ví dụ 2. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = − x3 + x 2 + 2, y = 2 .
12 3564 3654 729
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Lời giải
Chọn A
x = 0
Ta có: − x 3 + x 2 + 2 = 2  
x = 1
1
Thể tích: V =   ( − x3 + x 2 + 2 ) − 22 dx =
2 12
.
0
35

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 33


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  a ; b  . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b ( a  b ) . Thể tích khối tròn xoay tạo thành
khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
b b b b
A. V =   f 2
( x ) dx . B. V = 2  f 2
( x ) dx . C. V =  2
 f ( x ) dx .
2
D. V =  2
 f ( x ) dx .
a a a a

Câu 17. Gọi (H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin x ; Ox ; x = 0 ; x =  . Quay (H ) xung
quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là
2 
A. . B. . C.  . D.  2 .
2 2

Câu 18. Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
d : y = 2 x quay quanh trục Ox bằng
2 2 2 2 2 2
A.   4x dx −   x dx . B.   ( x − 2x ) dx . C.   4x dx +   x dx .D.   ( x 2 − 2x ) dx .
2 4 2 2 2 4

0 0 0 0 0 0

Câu 19. Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi y = ln x , trục Ox và đường thẳng
x = 2 quay xung quanh trục Ox .
A. 2 ln 2 + 1 . B. 2 ln 2 +  . C. 2 ln 2 −  . D. 2 ln 2 − 1 .

Câu 20. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + sin x , trục hoành và các đường thẳng x = 0 ,
x =  . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quay quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
A. V = 2 2 . B. V = 2 ( + 1) . C. V = 2 . D. V = 2 ( + 1) .

Câu 21. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 + 3 , y = 0 , x = 0 , x = 2 . Gọi V là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
2 2 2 2
A. V =   ( x 2 + 3) dx . B. V =   ( x 2 + 3) dx . C. V =  ( x 2 + 3) dx . D. V =  ( x 2 + 3) dx .
2 2

0 0 0 0

Câu 22. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường thẳng y = x 2 + 2, y = 0, x = 1, x = 2 . Gọi V là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
2 2 2 2
A. V =   ( x + 2 ) dx . B. V =  ( x + 2 ) dx . C. V =   ( x + 2 ) dx . D. V =  ( x 2 + 2 ) dx .
2 2 2 2 2

1 1 1 1

Câu 23. Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b ( a  b ) , xung quanh trục Ox .
b b b b
A. V =   f 2 ( x )dx . B. V =  f 2 ( x )dx . C. V =   f ( x )dx . D. V =  f ( x ) dx .
a a a a

Câu 24. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = 3x − x 2 , y = 0 .

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 34


GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
16 16 81 16
A. . B. . C. . D. .
15 15 10 15
Câu 25. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = 2 x 2 , y = x3 .
1536 256 1536 265
A. π. B. π. C. . D. .
35 35 35 35
Câu 26. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = x3 , y = 0, x = 1 .
 4  
A. . B. . C. . D. .
4 7 2 7
Câu 27. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục tung hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = 2 x 2 − 3; y = 1; y = 2; x = 0 .
 9 206
A. 8 . B. . C. . D. .
2 4 15
Câu 28. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số xy = 9, y = 0, x = 1, x = 3 .
A. 54 . B. 6 . C. 12 . D. 6 .
Câu 29. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = 2ln x, y = 0, x = 1, x = e .
A.  . B. e − 2 . C.  ( e − 2 ) . D. 4 ( e − 2 ) .
Câu 30. Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục tung hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của các hàm số y = x3 ; y = 0; x = 1 .
56 2 93 
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 7

Fb: ThayTrongDgl - biên soạn và sưu tầm! 35

You might also like