You are on page 1of 21

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ I


MÔN TOÁN LỚP 12

Chương 3: Nguyên hàm. Tích phân và ứng dụng

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Nguyên hàm

• Bảng nguyên hàm của một số hàm cơ bản

Hàm số Nguyên hàm của hàm số đơn giản Nguyên hàm của hàm số hợp ( u = u ( x ) )

 dx =x + C  du =u + C
Lũy thừa
x+1 u+1
 x dx =  u du =
 
+C +C
 +1  +1

dx du
 x
= ln x + C  u
= ln u + C


 e dx = e +C  e du = e +C
x x u u

Lôgarit
ax au
 a dx = +C  a du = +C
x u

lna lna

 cosxdx = sinx + C  cosudu = sinu + C

 sinxdx = −cosx + C  sinudu = −cosu + C


Lượng dx du
 cos x = tanx + C
2  cos u = tanu + C
2
giác
dx du
 sin x = −cotx + C
2  sin u = −cotu + C
2

 cotxdx = ln sinx + C  cotudu = ln sinu + C

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

 tanxdx = −ln cosx + C  tanudu = −ln cosu + C


dx du
Căn thức  x
= 2 x +C  u
= 2 u +C

n n n +1 n n n +1
 xdx = x +C  udu = u +C
n n

n +1 n +1

dx du
 x a2
= ln x + x 2  a + C  u a2
= ln u + u 2  a + C

dx x du u
 a −x2
= arcsin + C
2 a  a −u2 2
= arcsin
a
+C

dx 1 du 1
x 2
= − +C
x u 2
=−
u
+C

dx −1 du −1
x n
=
(n − 1)x n −1
+C u n
=
(n − 1)u n −1
+C
Phân thức
hữu tỷ
dx 1 x−a du 1 u −a
x 2
−a 2
= ln
2a x + a
+C u 2
−a 2
= ln
2a u + a
+C

dx 1 x du 1 u
x 2
+a 2
= arctan + C
a a u 2
+a 2
= arctan + C
a a

• Công thức đổi biến số:  f  u ( x )  u' ( x ) dx = F  u ( x )  + C (F là một nguyên hàm của f)

• Công thức nguyên hàm từng phần:  u ( x ) v' ( x ) dx = u ( x ) v ( x ) −  v ( x ) u' ( x ) dx

Chú ý: Đối với nguyên hàm dạng:  P ( x ) eaxdx, P ( x ) sinaxdx với P ( x ) là đa thức, thì nên chọn

u ( x ) = P ( x ) ,v' ( x ) là nhân tử còn lại

Đối với các nguyên hàm dạng:  P ( x ) ln xdx, thì nên chọn u ( x ) = ln x,v' ( x ) = P ( x ) .

2. Tích phân
b

• Công thức tính tích phân:  f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) ,F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x )


a

• Tính chất của tích phân: với y = f ( x ) là hàm liên tục trên K , a, b,c  K
a b a

 f ( x ) dx = 0;  f ( x ) dx = − f ( x ) dx
a a b

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

b b

 kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx ( k  )
a a
b c b

 f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx (a  c  b )
a a c

b b b

 f ( x )  g ( x ) dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx
a a a

b b
f ( x )  g ( x ) / a; b    f ( x ) dx   g ( x ) dx
a a

Chú ý: f ( x ) là hàm lẻ trên −  f ( x ) dx = 0 ; f ( x )


a
 a;a  thì −a
là hàm chẵn trên −
 a;a  thì
a a

 f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx .
−a 0

b u( b )

• Công thức đổi biến số:  f  u ( x )  u' ( x ) dx =  f ( u ) du


a u( a )

b b

Công thức tích phân từng phần:  u ( x ) v' ( x ) dx = u ( x ) v ( x ) a −  v ( x ) u' ( x ) dx


b

a a

• Công thức tính diện tích và thể tích:

DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

y
y = f(x)
y = f(x)

a y = g(x)
A' O b x
A' O a b x

C'

THỂ TÍCH CỦA VẬT THỂ

Cắt vật thể V bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với trục Ox lần lượt tại

x = a,x = b ( a  b ) . Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x ( a  x  b ) cắt V

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

theo thiết diện có diện tích S ( x ) . Giả sử S ( x ) liên tục trên a; b  . Người ta chứng minh được

rằng, thể tích V của phần vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) được tính bởi công
b

thức: V =  S ( x ) dx
a

THỂ TÍCH CỦA KHỐI TRÒN XOAY

y
y = f(x)

d
a x b x

y
x = g(y)

c
C'

B'
x
O
C'

d
V =   g 2 ( y ) dy
A'
c

B MỘT SỐ DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP

Dạng 1. Xác định nguyên hàm, tích phân bằng định nghĩa, tính chất

Phương pháp giải:


+ Biến đổi các hàm số dưới dấu nguyên hàm về dạng tổng, hiệu của các biểu thức chứa biến.
+ Đưa các mỗi biểu thức chứa biến về dạng cơ bản có trong bảng nguyên hàm.
+ Áp dụng công thức tính tích phân để tìm kết quả (nếu đề bài yêu cầu tìm tích phân).

1
Ví dụ 1 Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3x + .
x
x3 3 x
1 x 3
1
A. − − 2 + C, C  . B. − 3x + 2 + C, C  .
3 ln 3 x 3 x
x3 3 x
x 3
3 x
C. − + ln x + C, C  . D. − − ln x + C, C  .
3 ln 3 3 ln 3

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Lời giải:
 1 x 3 3x
Ta có:   x2 − 3x + dx = − + ln x + C,C  .
 x 3 ln 3
Chọn đáp án C.
1 3 3

Ví dụ 2 Cho  f(x) dx = −1 ;  f(x) dx = 5 . Tính  f(x) dx


0 0 1

A. 1. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải:
3 1 3 3 3 1

Ta có  f(x)dx =  f(x)dx +  f(x)dx   f(x)dx =  f(x)dx −  f(x)dx = 5 + 1 = 6 .


0 0 1 1 0 0
3

Vậy  f(x)dx = 6 .
1

Chọn đáp án D.
Ví dụ 3 (Mã 123 – Đề THPTQG năm 2017) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = 3 − 5sin x
và f ( 0 ) = 10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) = 3x − 5cos x + 15 B. f ( x ) = 3x − 5cos x + 2
C. f ( x ) = 3x + 5cos x + 5 D. f ( x ) = 3x + 5cos x + 2
Lời giải:
Ta có f ( x ) =  ( 3 − 5sinx ) dx = 3x + 5cos x + C
Theo giả thiết f ( 0 ) = 10 nên 5 + C = 10  C = 5 .
Vậy f ( x ) = 3x + 5cos x + 5.
Chọn đáp án C.
3
Tìm hàm số F ( x ) biết F ( x ) =  dx và F ( 0 ) = 1 .
x
Ví dụ 4
x +1
4

1
4
(
A. F ( x ) = ln x4 + 1 + 1 . ) B. F ( x ) = ln x4 + 1 + .
1
4
3
4
( )
C. F ( x ) = ln ( x 4 + 1) + 1 . D. F ( x ) = 4ln ( x 4
+ 1) + 1 .
Lời giải:
Ta có: F ( x ) =
1

4 x +14
1 1
( )
d x4 + 1 = ln x4 + 1 + C .
4
( )
Do F ( 0 ) = 1 nên ln ( 0 + 1) + C = 1  C = 1 .
1
4

(
Vậy F ( x ) = ln x4 + 1 + 1 .
1
4
)
Chọn đáp án A.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Dạng 2. Xác định nguyên hàm, tích phân bằng phương pháp đổi biến

Phương pháp giải:


Bước 1: Đặt t = u ( x ) .

Bước 2: Tính vi phân hai vế : dt = u' ( x ) dx . Nếu tính tích phân cần đổi cận:

x = a t = 
 
x = b t = 

Bước 3: Biểu thị : f(x)dx = g(t)dt . Khi đó: I =  f(x)dx =  g(t)dt = G(t) + C hoặc

b 

I =  f(x)dx =  g(t)dt = G(t)  = G ( ) − G (  )


a 

1 + ln x
Ví dụ 1 Nguyên hàm của f ( x ) = là
x.ln x
1 + ln x 1 + ln x
 x.ln x dx = ln ln x + C .  x.ln x dx = ln x .ln x + C .
2
A. B.

1 + ln x 1 + ln x
C.  x.ln x dx = ln x + ln x + C . D.  x.ln x dx = ln x.ln x + C .
Lời giải:
1 + ln x
Ta có I =  f ( x ) dx = dx .
x.ln x
Đặt xlnx = t  ( ln x + 1) dx = dt .
1 + ln x 1
Khi đó ta có I =  dx =  dt = ln t + C = ln x.ln x + C .
x.ln x t
Chọn đáp án D.
2x + 3x + 3
1 2
Ví dụ 2 Biết 0 x + 2x + 1
2
dx = a − ln b với a, b là các số nguyên dương. Tính P = a 2 + b2 .

A. 13 . B. 5 . C. 4 . D. 10 .
Lời giải:
2x 2 + 3x + 3
1

Ta có I =  dx
0 x + 2x + 1
2

dt = dx x = 0  t = 1
Đặt t = x + 1   suy ra 
x = t − 1 x = 1  t = 2
2 ( t − 1) + 3 ( t − 1) + 3
2 2
2t 2 − t + 2  1 2  2
2 2 2

Khi đó I =  dt =  2
dt =   2 − + 2  dt =  2t − ln t − t  = 3 − ln 2 .
1
1 t2 1 t t t   1
Suy ra P = 32 + 22 = 13 .
Chọn đáp án A.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

3 1
Ví dụ 3 Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thoả mãn  xf ( x ) dx = 2 . Tích phân  xf ( 3x ) dx
0 0

bằng
2 2
A. . B. 18 . C. . D. 6 .
3 9
Lời giải:
t 1
Đặt t = 3x  x =  dx = dt
3 3
Đổi cận: x = 0  t = 0; x = 1 t = 3 .
1 3

Khi đó,  xf ( 3x ) dx =  tf ( t ) dt =
1 2
0
90 9
Chọn đáp án C.

(Đề tham khảo 2020 Lần 1) Cho hàm số f ( x ) có f ( 3 ) = 3 và f  ( x ) =


x
Ví dụ 4 ,
x +1− x +1
8
x  0 . Khi đó  f ( x ) dx bằng
3

197 29 181
A. 7 . B. . C. . D. .
6 2 6
Lời giải:
Xét  f  ( x ) dx = 
x
dx . Đặt t = x + 1  x + 1 = t 2  x = t 2 − 1  dx = 2tdt .
x +1− x +1

Khi đó,  f  ( x ) dx = 
t2 − 1 ( t − 1) .( t + 1)  2tdt = 2t + 2 dt
( )
x
dx =   2tdt = 
x +1− x +1 t −t
2
t. ( t − 1)

= t 2 + 2t + C = ( x + 1) + 2 x + 1 + C .

Mà f ( 3 ) = 3  ( 3 + 1) + 2 3 + 1 + C = 3  C = −5 .
 f ( x ) = ( x + 1) + 2 x + 1 − 5 = x + 2 x + 1 − 4 .
8

( )  x2 4 
8 8
  f ( x ) dx =  ( x + 1) − 4x  = 36 − 19
3 197
x + 2 x + 1 − 4 dx =  + = .
3 3  2 3 3 6 6

Chọn đáp án B.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Dạng 3. Xác định nguyên hàm, tích phân bằng phương pháp từng phần

Phương pháp giải:


Bước 1: Biến đổi f(x) = f1 (x).f2 (x)

u = f1 (x) 
du = f'1 (x)dx
Bước 2: Đặt :  
v =  f2 (x)dx
dv = f2 (x)dx 
b b

Bước 3: Khi đó :  u.dv = u.v −  v.du hoặc  u.dv = u.v a −  v.du


b

a a

Ví dụ 1 Tìm nguyên hàm  ( 2x − 1) ln xdx .


( x2
A. x2 − x ln x −
2
)
−x+C. ( )
B. x − x2 ln x +
x2
2
−x+C.

( x2
)
C. x2 − x ln x + + x + C .
2
( ) x2
D. x2 − x ln x − + x + C .
2
Lời giải:
 u = ln x  1
du = dx
Đặt  
dv = ( 2x − 1) dx  v = x 2 − x
x

( )
  ( 2x − 1) ln xdx = x2 − x ln x −  ( x − 1) dx = x 2 − x ln x − ( ) x2
2
+x+C .

Chọn đáp án D.
1 b
 xe với a, b  . Tính a 2 + b2 .
−x
Ví dụ 2 Cho biết dx = a +
0 e
A. 7 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải:
Xét u = x  du = dx
dv = e− xdx , chọn v = e− x .

( ) 2
1 1 1 1
Khi đó 
0
xe− xdx = xe− x −  e− xdx = e−1 + e− x = e−1 + e−1 − e0 =
0 0 0 e
−1 .

Suy ra a = −1, b = 2 . Vậy a 2 + b2 = 5 .


Chọn đáp án B.

3
x 3
Ví dụ 3 Biết I =  2
dx =  − ln b . Khi đó, giá trị của a 2 + b bằng
0 cos x
a
A. 11 . B. 7 . C. 13 . D. 9 .
Lời giải:
u = x
 du = dx
Đặt  1 
dv = dx v = tan x
 cos 2 x

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

  

 3
sin xdx  3 3
d(cos x) 3
I = x tan x −  tan xdx = . 3 − 
3
0
= +
0
3 0
cos x 3 0
cos x

 3  3 1  3
= + ln cos x 3
= + ln − ln1 = − ln 2  a = 3; b = 2 . Vậy a 2 + b = 11 .
3 0 3 2 3
Chọn đáp án A.
1

Ví dụ 4 Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f ( 3 ) = 1 và  xf ( 3x ) dx = 1 , khi đó


0
3

 x f  ( x ) dx bằng
2

25
A. . B. 3 . C. 7 . D. −9 .
3
Lời giải:
1
Đặt t = 3x  dt = 3dx  dx = dt .
3
1 3 3

Suy ra 1 =  xf ( 3x )dx =  tf ( t )dt   tf ( t )dt = 9 .


1
0
90 0

du = f  ( t ) dt
 u = f (t)
 
Đặt   t2 .

dv = tdt  v=
 2
3 3 3 3
t2 t2
  tf ( t )dt = f ( t ) −  f  ( t ) dt = f ( 3 ) −  t 2 f ' ( t ) dt .
9 1
0
2 0 0
2 2 20
3 3
 9 = −  t 2 f  ( t ) dt   t 2 f  ( t ) dt = −9 .
9 1
2 20 0
3

Vậy  x 2 f  ( x ) dx = −9 .
0

Chọn đáp án D.

Dạng 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số

Phương pháp giải:


Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm f1 ( x ) = f2 ( x ) tìm cận (nếu chưa có)

Bước 2: Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng S =  f1 ( x ) − f2 ( x ) dx


a

Bước 3: Phá trị tuyệt đối, tính tích phân dựa vào các tích phân cơ bản, các phương pháp đổi
biến, tích phân từng phần,…

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ 1 Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 − 6x + 7 và đường
thẳng y = 3 − x .
9 33
A. S = 3 . B. S = . C. S = . D. S = 60 .
2 5
Lời giải:

x = 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm. x2 − 6x + 7 = 3 − x  x 2 − 5x + 4 = 0   .
x = 4
Diện tích S là
4 4
 x3 4 9
 (  ) ( ) x2
S =  ( 3 − x ) − x 2 − 6x + 7  dx =  −x 2 + 5x − 4 dx =  − + 5. − 4x  = (đvdt).
1 1  3 2 1 2
Chọn đáp án C.
Ví dụ 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x + 1 và hai trục tọa độ Ox , Oy . Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) .

3 1 2
A. S = . B. S = . C. S = 1 . D. S = .
2 3 3
Lời giải:
0

Ta có S = 
−1
x + 1dx .

Đặt t = x + 1; x = −1  t = 0; x = 0  t = 1 ; x = t 2 − 1  dx = 2tdt .
0 1 1
2 2
Suy ra S = 
−1
x + 1dx =  t.2tdt = t 3 = .
0
3 0 3
Chọn đáp án D.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ 3 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x + 3 và parabol y = 2x2 − x − 1
bằng
13 9 13
A. . B. . C. 9 . D. .
6 2 3
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng y = x + 3 và parabol y = 2x2 − x − 1 là
x = 2
x + 3 = 2x 2 − x − 1  2x 2 − 2x − 4 = 0  
 x = −1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x + 3 và parabol y = 2x2 − x − 1 là
2
S=  ( 2x )
− x − 1 − ( x + 3 ) dx
2

−1
2
=  2x − 2x − 4 dx
2

−1

Ta có 2x 2 − 2x − 4  0, x  ( −1; 2 ) nên
2
2 2
 2x3 
S=  2x
2
− 2x − 4 dx = −  ( )
2x − 2x − 4 dx = − 
2

3
− x 2 − 4x  =
13
3
.
−1 −1   −1
Chọn đáp án D.

Dạng 4. Tính thể tích vật thể

Phương pháp giải:


Bước 1: Xác định phương trình diện tích thiết diện S ( x )

Bước 2: Áp dụng công thức tính thể tích vật thể V =  S ( x ) dx


a

Bước 3: Tính tích phân dựa vào các tích phân cơ bản, các phương pháp đổi biến, tích phân
từng phần,…

Ví dụ Cho vật thể ( T ) giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0; x = 2 . Cắt vật thể ( T ) bởi mặt
phẳng vuông góc với trục Ox tại x ( 0  x  2 ) ta thu được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng
( x + 1) e x
. Thể tích vật thể ( T ) bằng

A.
(
 13e 4 − 1 ). B.
13e4 − 1
. C. 2e 2 . D. 2e2 .
4 4
Lời giải:
Diện tích thiết diện là S ( x ) = ( x + 1) e 2x .
2

2 2

Thể tích của vật thể ( T ) là V =  S ( x )dx =  ( x + 1) e 2xdx .


2

0 0

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

9e 4 − 1  x + 1 2x 1 2x 
2 2 2 2
1
( )  ( ) 
2 2x
V= x + 1 e − x + 1 e 2x
dx = −  e − e dx 
2 2  2 2 
0 0  0 0 
2
9e 4 − 1 3e 4 − 1 1 2x 1 1 13e 4 − 1
= − + e = 3e 4 + e 4 − = .
2 2 4 0
4 4 4
Chọn đáp án B.
Dạng 5. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giời
hạn bởi đồ thị hai hàm số

Phương pháp giải:


Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm f1 ( x ) = f2 ( x ) tìm cận (nếu chưa có)

Bước 2: Áp dụng công thức tính thể tích tròn xoay giới hạn bởi hình phẳng
b
V =   f12 ( x ) − f22 ( x ) dx
a

Bước 3: Phá trị tuyệt đối, tính tích phân dựa vào các tích phân cơ bản, các phương pháp đổi
biến, tích phân từng phần,…

Ví dụ 1 Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng x = 2
và đồ thị hàm số y = x2 khi quay xung quanh trục Ox .
4 5 32  
A. . B. . C. . D. .
5 6 5 6
Lời giải:
x5 2 32
2
y = x có điểm chung với Ox tại điểm có hoành độ x = 0 . Khi đó, V =  x4dx = 
2
= .
0
5 0 5
Chọn đáp án C.
Ví dụ 2 Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − 2 , y = 0 và x = 9 quay xung quanh
trục Ox . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành.
7 5 7 11
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 11 6
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 2 và trục hoành là
x −2 =0  x = 2  x = 4.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành là
9
 x 2 8x x 
( ) ( )
9 2 9
V =  x − 2 dx =   x − 4 x + 4 dx =   − + 4x 
 2 3 
4 4  4
 81   16 64  11
=   − 72 + 36  −   − + 16  = .
 2   2 3  6
Chọn đáp án D.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Dạng 6. Bài toán thực tế

Phương pháp giải:


Từ các dữ kiện của bài toán chuyển thành bài toán tích phân hoặc ứng dụng tích phân tính
diện tích, thể tích.

Lưu ý: Trong bài toán chuyển động, S =  v ( t ) dt; v =  a ( t ) dt với S là quãng đường, v là
vận tốc, a là gia tốc.

Ví dụ 1 Bác thợ xây bơm nước vào bể nước. Gọi h ( t ) là thể tích nước bơm được sau t giây.
Cho h ( t ) = 3at 2 + bt và ban đầu bể không có nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m3
, sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m3 . Tính thể tích của nước trong bể sau khi bơm được
20 giây.
A. 8400m3 . B. 600m 3 . C. 2200m3 . D. 4200m3 .
Lời giải:

( )
Ta có h ( t ) =  3at 2 + bt dt = at 3 + t 2 + C
b
2
h ( 0 ) = 0 C = 0
 a = 1
  
Từ giả thiết  h ( 5 ) = 150  125a + b = 150   b = 2
25
  2 C = 0
h ( 10 ) = 1100 1000a + 50b = 1100 

 h ( t ) = t3 + t2
Vậy thể tích của nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là h ( 20 ) = 8400 m 3 .

Chọn đáp án A.
Ví dụ 2 Ông An có một mảnh đất nhỏ hình vuông cạnh bằng 4 m ở
trước sân. Ông muốn trồng hoa và cỏ để trang trí mảnh vườn của mình như
sau. Ông sẽ trồng hoa trên phần diện tích có dạng Parabol ( P ) nhận trục đối
xứng KI của hình vuông làm trục đối xứng của ( P ) và đỉnh của ( P ) là trung
điểm của KI như hình vẽ, phần cỏ sẽ trồng ở phần còn lại của hình vuông.
Biết rằng loại hoa ông muốn trồng có giá 200000 đồng/ 1m 2 , cỏ có giá
50000 đồng/ 1m 2 . Hỏi số tiền ông An bỏ ra để làm mảnh vườn là bao nhiêu
(số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)?

A. 1365685,4 đ. B. 2634314,6 đ. C. 138642,5 đ. D. 263134,3 đ.


Lời giải:

Xét hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 13 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Phương trình của ( P ) là y = x2 ; phương trình của AB là y = 2


 Diện tích phần trồng hoa là:
2
  2
 ( 2 − x ) dx =  2x − 3  −
3
x 8 2
S1 = 2
= .
− 2   2 3

8 2 48 − 8 2
Diện tích phần trồng cỏ là: S 2 = S ABCD − S1 = 4 2 − = .
3 3
Vậy số tiền ông An bỏ ra để làm mảnh vườn là:
200000.S1 + 50000.S 2  1365685,4 đồng.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 3 Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó,
ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối
cùng tính đến thời điểm dừng bánh là
A. 16 m . B. 55m . C. 25m . D. 50 m .
Lời giải:
Khi ô tô dừng bánh, ta có: v = 0  −2t + 10 = 0  t = 5 .
Do đó, ta có quãng đường xe đi được trong 8 giây cuối cùng ( 3 giây đi với vận tốc 10 m / s , 5 giây
sau khi đạp phanh) là:
5

(
S = 3.10 +  ( −2t + 10 ) dt = 30 + −t 2 + 10t ) = 30 − 52 + 10.5 = 55 ( m ) .
5

0
0

Chọn đáp án B.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 14 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Chương 2: Mặt nón – Mặt trụ – Mặt cầu

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Công thức

KHỐI NÓN

Diện tích xung quanh: S xq = rl

Diện tích toàn phần: S tp = rl + r 2


l
h 1
Thể tích khối nón: V = r 2 h ,
3
r
trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao

KHỐI TRỤ

Diện tích xung quanh: S xq = 2rl

Diện tích toàn phần: S tp = 2rh + r 2

h
l Thể tích khối trụ: V = r 2 h ,

trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao


r

KHỐI CẦU

Diện tích: S = 4r 2

4
Thể tích khối cầu: V = r 3 , trong đó r là bán kính mặt cầu
3
r

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 15 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

KHỐI NÓN CỤT

Diện tích xung quanh: Sxq =  ( R + r ) l


r

Diện tích toàn phần: Stp =  ( R + r ) l + R 2 + r 2


h

R
1
(
Thể tích: V =  R 2 + r 2 + Rr h
3
)
Trong đó R,r là bán kính hai đáy, h là chiều cao, l độ dài là đường
sinh.

2. Một số định nghĩa, khái niệm


+ Trục của đa giác đáy: là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đáy và vuông
góc với mặt phẳng chứa đa giác đáy.
 Bất kì một điểm nào nằm trên trục của đa giác thì cách đều các đỉnh của đa giác đó.

Các bước xác định trục:

- Bước 1: Xác định tâm H của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

- Bước 2: Qua H dựng  vuông góc với mặt phẳng đáy.

+ Đường trung trực của đoạn thẳng: là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông
góc với đoạn thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.

+ Mặt trung trực của đoạn thẳng: là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc
với đoạn thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên mặt phẳng trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.

+ Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện: là điểm cách đều các đỉnh của hình đa diện.
+ Bán kính mặt cầu: là khoảng cách từ I đến các đỉnh của hình đa diện.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 16 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

B MỘT SỐ DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP

Dạng 1. Tính diện tích, thể tích và các yếu tố liên quan

Phương pháp giải:


Nắm chắc các kiến thức về diện tích và thể tích. Đồng thời nắm vững các công thức về hệ
thức lượng trong tam giác, các định lí sin, cos,…

Ví dụ 1 Cho mặt cầu có diện tích là 36 . Thể tích của khối cầu được giới hạn bởi mặt cầu đã
cho là
A. 27  . B. 108  . C. 81 . D. 36 .
Lời giải:
Gọi r là bán kính mặt cầu.
Ta có S = 4r 2 = 36  r = 3 .
4 4
Thể tích của khổi cầu là V = r 3 = .33 = 36 .
3 3
Chọn đáp án D.
Ví dụ 2 Cho hình nón có bán kính bằng 5 và góc ở đỉnh bằng 60. Diện tích xung quanh của
hình nón đã cho bằng
50 3 100 3
A. 50 . B. 100  . C. . D. .
3 3
Lời giải:
Gọi  = 60 là góc ở đỉnh của hình nón.
1  r
Ta có = sin =  l = 10.
2 2 l
Diện tích xung quanh của hình nón là S xq = rl = .5.10 = 50 (đvdt).
Chọn đáp án A.
Ví dụ 3 Một chiếc cốc hình trụ cao 15 cm dựng được nhiều nhất là 0,5 lít nước (bỏ qua độ
dày của đáy cốc). Hỏi bán kính đường tròn đáy của chiếc cốc gần nhất với giá trị nào trong các giá
trị sau đây?
A. 3,26 cm. B. 3,90 cm. C. 3,23 cm. D. 3,28 cm.
Lời giải:
V
Ta có V = r 2 h  500 = r 2 .15  r =  3.26 cm.
15
Chọn đáp án A.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 17 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Dạng 2. Bài toán thiết diện

Phương pháp giải:


• Xác định thiết diện của hình phẳng và khối tròn xoay (nếu cần).
• Xác định các thông số liên quan như chiều cao, bán kính đáy,…
• Tính toán theo yêu cầu bài toán.

Ví dụ 1 Một khối trụ có đường cao bằng 2 , chu vi của thiết diện qua trục gấp 3 lần đường
kính đáy. Thể tích của khối trụ bằng
8
A. 2  . B. 32 . C. . D. 8  .
3
Lời giải:
Gọi bán kính đáy của khối trụ là r , chiều cao là h , suy ra h = 2
Giả sử thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD (như hình vẽ).
Khi đó, 2 ( 2r + 2 ) = 3.2r  r = 2

 Thể tích của khối trụ là V = r 2 .h = 8 .


Chọn đáp án D.
Ví dụ 2 Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O , bán kính R = 5 . Một thiết diện qua
đỉnh S là tam giác đều SAB cạnh bằng 8 , khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
13 3 13 4 13
A. . B. . C. . D. 13 .
3 4 3
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của AB  OI ⊥ AB.
Tam giác SAB đều cạnh bằng 8  SI = 4 3 .
1
Tam giác OIA vuông tại I có IA = AB = 4,OA = R = 5  OI = OA2 − IA2 = 3
2
Tam giác SOI vuông tại O  SO = SI 2 − OI 2 = 39 .
Ta có AB ⊥ OI,AB ⊥ SO  AB ⊥ ( SOI ) , mà AB  ( SAB )  ( SOI ) ⊥ ( SAB )
Trong mặt phẳng ( SOI ) , dựng OH ⊥ SI .
( SOI ) ⊥ ( SAB )

(
Ta có ( SOI )  ( SAB ) = SI  OH ⊥ ( SAB )  d O, ( SAB ) = OH . )

OH  ( SOI ) ,OH ⊥ SI

Tam giác SOI vuông tại O  OH =


OI.SO 3 13
SI
=
4
(
. Vậy d O, ( SAB ) = )
3 13
4
.

Chọn đáp án B.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 18 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Dạng 3. Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện

Phương pháp giải:


1. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Cho hình chóp S . A1 A2 ... An (thoả mãn điều kiện tồn tại mặt cầu ngoại tiếp). Thông
thường, để xác định mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta thực hiện theo hai bước:

Bước 1: Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Dựng  là trục
đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

Bước 2: Xác định mặt phẳng trung trực (  ) của một cạnh bên.

Lúc đó : - Tâm O của mặt cầu:   (  ) = {O}

- Bán kính: R = SO

2. Mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ

Điều kiện tồn tại mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ: là lăng trụ đứng và có đáy là một
đa giác nội tiếp một đường tròn.

Cho hình lăng trụ A1A2 A n .B1 B2 ...Bn (thoả mãn điều kiện tồn tại mặt cầu ngoại
tiếp). Thông thường, để xác định mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ta thực hiện theo hai
bước:

Bước 1: Gọi O1 ;O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy lăng trụ.
 O1O2 là trục đường tròn ngoại tiếp hai đa giác đáy.
Bước 2: Xác định mặt phẳng trung trực (  ) của một cạnh bên.
Lúc đó : - Tâm của mặt cầu là I = O1O2  (  ) .

- Bán kính: R = IA1

Ví dụ 1 Cho hình chóp S.ABC với SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , tam giác ABC

vuông tại B và BC = a 3 , BAC = 60 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC . Mặt
cầu đi qua các điểm A, B,C,H,K có bán kính bằng
a
A. a . B. 2a . C. 3a . D. .
2

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 19 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Lời giải:
Ta có AK ⊥ KC , AB ⊥ BC nên B,K nhìn AC dưới một góc vuông.
 BC ⊥ SA
Lại có   BC ⊥ AH
 BC ⊥ AB
Mặt khác AH ⊥ SB nên AH ⊥ ( SBC )  AH ⊥ HC , do đó H nhìn AC dưới

một góc vuông.


Vậy A, B,C,H,K đều thuộc mặt cầu đường kính AC .

BC a 3
Tam giác ABC vuông tại B nên AC = = = 2a .
sin BAC sin 60

AC
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là R = =a.
2
Chọn đáp án A.

Ví dụ 2 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có AB = AA = 2a , AC = a , BAC = 120 . Bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCCB bằng

30a 10a 30a 33a


A. . B. . C. . D. .
10 3 3 3
Lời giải:
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , M là trung điểm của BB .
Dựng đường thẳng  đi qua O và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Mặt phẳng B' C'

trung trực của đoạn BB cắt  tại I . Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình I

chóp A.BCCB . M A'

O
Trong tam giác ABC , ta có:
B C
BC2 = AB2 + AC2 − 2.AB.AC.cos BAC = 4a 2 + a 2 − 2.2a.a.cos120 = 7a 2 .

 BC = a 7 .
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , áp dụng định lí sin ta A

được.

BC BC a 21
= 2R  R = = = OB .
sin A 2sin A 3

21a 2 30a
Bán kính mặt cầu cần tìm là R 0 = IB = OB2 + OI 2 = OB2 + BM 2 = + a2 = .
9 3
Chọn đáp án C.

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 20 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ 3 Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Thể tích của
khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng

8 6a 3 256a 3 4a 3 32 3a 3


A. . B. . C. . D. .
27 81 3 27
Lời giải:
Gọi G'; G lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABC B'

Gọi I là trung điểm của GG' . Khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp
G
lăng trụ. A' C'
2 a 3 a 3
Ta có AG = . =
3 2 3
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ là I
M
2
a 3  2 3a B
IA = GI + GA = a +  =
 3 
2 2 2
.
3 H
 
Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho là G'
A C
3
4 3 4 2 3  32 3 3
V= R =   a = a .
3 
3  3  27

Chọn đáp án D.

Nguồn: Hocmai.vn

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 21 -

You might also like