You are on page 1of 30

Trang 105

2.5 INTEGRATION BY PARTS (TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN):


Ta đã biết quy tắc đạo hàm của tích hai hàm khả vi f và g là:
d
 f ( x ) g ( x )  = f ( x ) g ′ ( x ) + g ( x ) f ′ ( x )
dx 
→ ∫  f ( x ) g ′ ( x ) + g ( x ) f ′ ( x )  dx = f ( x ) g ( x ) .

Hay: ∫ f ( x ) g ′ ( x ) dx = f ( x ) g ( x ) − ∫ g ( x ) f ′ ( x ) dx
Đặt u = f ( x) , x = g ( x) thì du = f ′( x)dx , dv = g ′( x)dx . Thay vào công thức trên ta có công
thức tích phân từng phần: ∫ udv = uv − ∫ vdu
b b

∫ udv = uv − ∫ vdu
b
Công thức tích phân từng phần đối với tích phân xác định: a
a a

Example 1: Find ∫ x sin xdx


Giải: Đặt: u = x , dv = sin xdx . Ta có: du = dx , v = − cos x .
Sử dụng công thức tích phân từng phần ta được:

∫ x sin xdx = − x cos x + ∫ cos xdx = − x cos x + sin x + C


Example 2: Evaluate ∫ ln xdx
1
Giải: Đặt: u = ln x , dv = dx . Ta có: du = dx , v = x .
x
Sử dụng công thức tích phân từng phần ta được:
dx
∫ ln xdx = x ln x − ∫ x x = x ln x − x + C
Example 3: find ∫ t 2 et dt

Giải: Đặt: u = t 2 , dv = et dt . Ta có: du = 2tdt , v = et .


Sử dụng công thức tích phân từng phần ta được: ∫ t 2 et dt = t 2 et − 2 ∫ tet dt .

Sử dụng tiếp một lần nữa tích phân từng phần:


Đặt: u = t , dv = et dt . Ta có: du = dt , v = et → ∫ tet dt = tet − ∫ et dt = tet − et + C .

Vậy: ∫ t 2 et dt = t 2 et − 2 ( tet − et + C ) = t 2et − 2tet + 2et + C1 ( C1 = −2C )


Lưu ý: Khi tính tích phân từng phần, ta thường ưu tiên đặt u là hàm theo thứ tự sau: Lượng
giác ngược, Logarithm, Lũy thừa, Mũ, Lượng giác
Example 4: Evaluate ∫ e x sin xdx

Giải: Đặt: u = e x , dv = sin xdx , suy ra: du = e x dx , v = − cos x , ta có:

∫e sin xdx = −e x cos x + ∫ e x cos xdx


x

Áp dụng công thức tích phân từng phần:


Đặt: u = e x , dv = cos xdx , suy ra: du = e x dx , v = sin x , ta có:

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 106
∫e cos xdx = e sin x − ∫ e sin xdx
x x x

Vậy ∫e sin xdx = −e x cos x + e x sin x − ∫ e x sin xdx → 2 ∫ e x sin xdx = −e x cos x + e x sin x
x

1
Hay : ∫e sin xdx = e x ( cos x − sin x ) + C
x

2
1
Example 5: Calculate ∫ tan −1 xdx
0

dx
Giải: Đặt: u = tan −1 x , dv = dx . Ta có: du = , v=x
1 + x2
1 1
1 x π 1 x
→ ∫ tan −1 xdx = x tan −1 x − ∫ 2
dx = −∫ 2
dx
0
0
0
1 + x 4 0
1 + x

1 d (1 + x ) = 1 ln 1 + x
1 1 2 1 1
x 1 π ln 2
Xét tích phân: ∫
2 ∫0 1 + x 2
dx = 2
= ln 2 . Vậy: ∫ tan −1 xdx = −
0
1 + x2 2 0 2 0
4 2
1 n −1
Example 6: Prove the reduction formula: ∫ sin n xdx = − cos x sin n-1 x + ∫ sin n − 2 xdx
n n
n −1 n−2
Giải: Đặt: u = sin x , dv = sin xdx . Ta có: du = (n − 1)sin x cos xdx , v = − cos x
Theo công thức tích phân từng phần ta được:

∫ sin
n
xdx = − cos x sin n-1 x + ( n − 1) ∫ sin n −2 xcos 2 dx = − cos x sin n-1 x + ( n − 1) ∫ sin n− 2 x (1 − sin 2 x ) dx
= − cos x sin n-1 x + ( n − 1) ∫ sin n − 2 xdx − ( n − 1) ∫ sin n xdx
= − cos x sin n-1 x + ( n − 1) ∫ sin n − 2 xdx − ( n − 1) ∫ sin n xdx
→ n ∫ sin n xdx = − cos x sin n-1 x + ( n − 1) ∫ sin n −2 xdx
1 n −1
Vậy: ∫ sin n xdx = − cos x sin n-1 x + ∫ sin n − 2 xdx
n n
TRIGONOMETRIC INTEGRALS (TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC)

Phương pháp để tính tích phân: ∫ sin m x cos n xdx

a. Nếu số mũ của cosine là lẻ ( n = 2k + 1 ), ta lấy ra một nhân tử cosine và dùng công thức:
cos 2 x = 1 − sin 2 x để biểu diễn các nhân tử còn lại:
k
∫ sin
m
x cos 2 k +1 xdx = ∫ sin m x cos 2 k x cos xdx = ∫ sin m x (1 − sin 2 x ) cos xdx

rồi sử dụng phép thế u = sin x để giải.


b. Nếu số mũ của sine là lẻ ( m = 2k + 1 ), ta lấy ra một nhân tử sine và dùng công thức:
sin 2 x = 1 − cos 2 x để biểu diễn các nhân tử còn lại
k
∫ sin
2 k +1
x cos n xdx = ∫ sin 2 k x sin x cos n xdx = ∫ (1 − cos 2 x ) cos n x sin xdx

rồi sử dụng phép thế u = cos x để giải


c. Nếu số mũ của sine và cosine là chẵn, ta sử dụng công thức góc nhân đôi:
1 1 1
sin 2 x = (1 − cos 2 x ) cos 2 x = (1 + cos 2 x ) sin x cos x = sin 2 x
2 2 2

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 107
Example 1: Evaluate ∫ cos xdx 3

Giải: Ta có: ∫ cos3 xdx = ∫ cos 2 x cos xdx = ∫ (1 − sin 2 x ) cos xdx

Sử dụng phép thế: Đặt u = sin x → du = cos xdx , ta được:


1 3 1 3
∫ cos 3
xdx = ∫ (1 − u 2
) du = u −
3
u + C = sin x −
3
sin x + C

Example 2: Find ∫ sin 5 xcos 2 xdx


2
Giải: Ta có: ∫ sin 5 x cos 2 xdx = ∫ sin 4 x cos 2 x sin xdx = ∫ (1 − cos 2 x ) x cos 2 x sin xdx

Đặt u = cos x → du = − sin xdx , ta được:


2
∫ sin x cos xdx = ∫ (1 − u ) u (−du ) = −∫ ( u − 2u + u ) du
5 2 2 2 2 4 6

 u 3 2u 5 u 7  cos3 x 2cos5 x cos 7 x


= − − + +C = − + − +C
 3 5 7  3 5 7
π
Example 3: Evaluate ∫ sin 2 xdx
0
π π π
1 1  1  π
Giải: Ta có: ∫ sin xdx = ∫ (1 − cos 2 x ) dx =   1 − sin 2 x   =
2

0
20 2  2  o 2

Example 4: Find ∫ sin 4 xdx


2
 1 − cos 2 x  1 3 
∫ sin xdx = ∫  2  dx = 4 ∫  2 − 2cos 2 x + cos 2 x  dx
4 2
Giải:

1 3 1  13 1 
= ∫  − 2 cos 2 x + (1 + cos 4 x )  dx =  x − sin 2 x + sin 4 x  + C
4 2 2  4 2 8 

Phương pháp để tính tích phân: ∫ tan m x sec n xdx

a. Nếu số mũ của secant là chẵn ( n = 2k , k ≥ 2 ), ta lấy ra một nhân tử sec 2 x và dùng công
thức sec 2 x = 1 + tan 2 x để biểu diễn các nhân tử còn lại:
k −1 k −1
∫ tan
m
x sec 2 k xdx = ∫ tan m x ( sec 2 x ) sec 2 xdx = ∫ tan m x (1 + tan 2 x ) sec 2 xdx

rồi sử dụng phép thế u = tan x để giải.


b. Nếu số mũ của tangent là lẻ ( m = 2k + 1 ), ta lấy ra một nhân tử secxtanx và dùng công thức
tan 2 x = sec 2 x − 1 để biểu diễn các nhân tử còn lại:
k k
∫ tan
2 k +1
x sec n xdx = ∫ ( tan 2 x ) sec n −1 x sec x tan xdx = ∫ ( sec 2 x − 1) sec n−1 x sec x tan xdx

rồi sử dụng phép thế u = sec x để giải.

Example 5: Evaluate ∫ tan 6 x sec 4 xdx

Giải: Ta có: ∫ tan 6 x sec 4 xdx = ∫ tan 6 x sec 2 x sec 2 xdx = ∫ tan 6 x (1 + tan 2 x ) sec 2 xdx
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 108
2
Sử dụng phép thế: Đặt u = tan x → du = sec xdx , ta được:
u7 u9 tan 7 x tan 9 x
∫ tan x sec xdx = ∫ u (1 + u ) du = ∫ ( u + u ) du = 7 + 9 + C = 7 + 9 + C
6 4 6 2 6 8

Example 6: Find ∫ tan 5 θ sec7 θ dθ

Giải: ∫ tan 5 θ sec7 θ dθ = ∫ tan 4 θ sec6 θ secθ tan θ dθ = ∫ (sec 2 θ − 1)2 sec6 θ sec θ tan θ dθ

Đặt u = secθ → du = secθ tan θ dθ , ta có:


u11 u9 u7
∫ tan θ sec θ dθ = ∫ (u − 1) u du ∫ (u − 2u + u )du =
5 7 2 2 6 10 8 6
−2 + +C
11 9 7
1 2 1
= sec11 θ − sec9 θ + sec7 θ + C
11 9 7

Công thức: ∫ sec xdx = ln sec x + tan x + C


Chứng minh:
sec x + tan x sec 2 x + sec x tan x d ( sec x + tan x )
∫ sec xdx = ∫ sec x sec x + tan x
dx = ∫
sec x + tan x
dx = ∫
sec x + tan x
= ln sec x + tan x + C

Example 6: Find ∫ tan 3 xdx

Giải: Ta có tan 2 x = sec 2 x − 1

∫ tan xdx = ∫ tan x tan 2 xdx = ∫ tan x(sec 2 x − 1)dx


3
suy ra:

tan 2 x
= ∫ tan x sec 2 xdx − ∫ tan xdx = − ln sec x + C
2
Example 8: Find ∫ sec3 xdx

Giải: Đặt u = sec x , dv = sec 2 xdx → du = sec x tan xdx , v = tan x , dùng công thức tích phân
∫ sec xdx = sec x tan x − ∫ sec x tan xdx = sec x tan x − ∫ sec x(sec x − 1)dx
3 2 2
từng phần:

= sec x tan x − ∫ sec3 xdx + ∫ sec xdx

1
Áp dụng công thức trên: ∫ sec3 xdx = ( sec x tan x + ln sec x + tan x ) + C
2

Để tính các tích phân: ( a ) ∫ sin mx cos nxdx, ( b ) ∫ sin mx sin nxdx, ( c ) ∫ cos mx cos nxdx
ta sử dụng các đẳng thức tương ứng:
1
(a) sin a cos b = sin ( a − b ) + sin ( a + b ) 
2
1
(b ) sin a sin b = cos ( a − b ) − cos ( a + b ) 
2
1
(c) cos a cos b =  cos ( a − b ) + cos ( a + b ) 
2

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 109
Example 9: Evaluate ∫ sin 4 x cos5 xdx

Giải: Ta có:
1 1 1 1 
∫ sin 4 x cos5 xdx = ∫ 2 ( sin ( − x ) + sin 9 x ) dx = 2 ∫ ( − sin x + sin 9 x ) dx = 2  cos x − 9 cos x  + C
TRIGONOMETRIC SUBSTITUTION (ĐỔI BIẾN LƯỢNG GIÁC)
Để tính tích phân hàm có chứa căn thức, ta thường đổi biến sang các hàm lượng giác. Dạng và
cách đổi biến được thể hiện ở bảng sau:

Expression Subtitution Identity

a2 − x2 π π 1 − sin 2 t = cos 2 t
x = a sin t , − ≤t ≤
2 2

a2 + x2 π π 1 + tan 2 t = sec 2 t
x = a tan t , − <t <
2 2
π 3π
x2 − a2 x = a sec t , 0 ≤ t < or π ≤ t < sec 2 t − 1 = tan 2 t
2 2

9 − x2
Example 1: Evaluate ∫ x2
dx

π π
Giải: Đặt: x = sin 3t , điều kiện: − ≤t ≤ (để sin t có hàm ngược)
2 2

→ dx = 3cos tdt → 9 − x 2 = 9 − 9sin 2 t = 9 cos 2 t = 3 cos t = 3cos t

9 − x2 3cos t
Vậy: ∫ 2
dx = ∫ 2
3cos tdt = ∫ cot 2 tdt = ∫ ( csc2 t − 1) dt = − cot t − t + C
x 9sin t
x2 y2
Example 2: Find the area enclosed by the ellipse: + =1
a 2 b2
x2 y 2 b 2
Giải: Ta có: 2
+ 2 =1→ y = ± a − x2
a b a
Do tính đối xứng của ellipse, diện tích A cần tìm là:
a
b 2
A = 4∫ a − x 2 dx (0 ≤ x ≤ a)
0
a
π π
Đặt: x = a sin t , điều kiện: − ≤t ≤ → dx = a cos tdt
2 2
π
Đổi cận tích phân: x = 0 → t = 0 ; x = a → t = . Vậy:
2
a π /2 π /2
b 2 4b
A = 4∫ a − x 2 dx = ∫ a − a sin t ( a cos t ) dt = 4ab ∫ cos 2 tdt
2 2 2

0
a a 0 0
π /2 π /2
 1 
= 2ab ∫ (1 + cos 2t ) dt = 2ab t + sin 2t  = π ab
0  2 0
Nếu a = b = r , ta có công thức tính diện tích hình tròn là π r 2
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 110
1
Example 3: Find ∫x 2
x2 + 4
dx

π π
Giải: Đặt x = 2 tan t , điều kiện: − ≤t ≤ → dx = 2sec 2 tdt
2 2
x 2 + 4 = 4(tan 2 t + 1) = 4sec 2 t = 2 sec t = 2sec t

1 2sec 2 tdt 1 sec t


Ta có: ∫x 2
x2 + 4
dx = ∫ = ∫
4 tan t.2sec t 4 tan 2 t
2
dt

sec t 1 cos 2 t cos t


Mà: = . =
tan 2 t cos t sin 2 t sin 2 t
1 cos t 1 du
Đặt u = sin t , ta có: ∫x 2
x2 + 4
dx = ∫ 2
sin t
dt = ∫ 2
4 u

1 1 1 csc t x2 + 4
= − +C = − +C = − +C = − +C
4 u  4sin t 4 4x
x
Example 4: Find ∫ x +42
dx

Giải: Với bài toán này ta có thể đặt x = 2 tan t , nhưng để đơn giản hơn ta đặt u = x 2 + 4 :
x 1 du
∫ x2 + 4
dx = ∫
2 u
= u + C = x2 + 4 + C

dx
Example 5: Find ∫ x2 − a2
( a > 0)

π 3π
Giải: Đặt : x = a sec t , điều kiện: 0 ≤ t ≤ hoặc π ≤ t ≤
2 2

→ dx = a sec t tan tdt → x 2 − a 2 = a 2 ( sec 2 t − 1) = a 2 tan 2 t = a tan t = a tan t

dx a sec t tan t x x2 − a2
→∫ =∫ dt = ∫ sec tdt = ln sec t + tan t + C = ln + +C
x2 − a2 a tan t a a

= ln x + x 2 − a 2 − ln a + C = ln x + x 2 − a 2 + C1 , C1 = C − ln a

dx
Vậy: ∫ x −a2 2
= ln x + x 2 − a 2 + C

3 3
2
x3
Example 6: Find ∫ 3
dx
0
(4x 2
+ 9) 2

3 3
Giải: ( 4x2 + 9)2 = ( 4x2 + 9 )
3 3
Đặt x = tan t → dx = sec 2 tdt , 4 x 2 + 9 = 9 tan 2 t + 9 = 3sec t
2 2
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 111
3 3 π
Đổi cận: khi x = 0 → tan t = 0 → t = 0 , khi x = → tan t = 3 → t =
2 3
3 3 27 3 π π π π
3 tan t3 3 3 3
2
x 8 3 2 3 tan t 3
3 sin t 3 3 1 − cos 2 t
∫ 3
dx = ∫
27sec3 t 2
sec tdt = ∫
16 0 sec t
dt = ∫
16 0 cos 2 t
dt = ∫
16 0 cos 2 t
sin tdt
0
( 4x2 + 9)2 0

π 1
Đặt u = cos t → du = − sin tdt , đổi cận: t = 0 → u = 1 , t = →u = , do đó:
3 2
3 3 1 1 1
2 3 2 2 2
x 3 1− u 3 3 1 3 2
∫ 3
dx = − ∫ 2
du = ∫ (1 − u −2 ) du = u +  =
16 1 u 16 1 16  u 1 32
0
(4x 2
+ 9) 2

x
Example 7: Evaluate ∫ 3 − 2 x − x2
dx

x x
Giải: ∫ 3 − 2x − x2
dx = ∫
4 − ( x + 1) 2
dx , đặt u = x + 1 → du = dx

x u −1
∫ 3 − 2x − x2
dx = ∫
4 − u2
du , đặt u = 2sin t → du = 2cos tdt

x 2sin t − 1
∫ 3 − 2x − x2
dx = ∫
2 cos t
2 cos tdt = ∫ ( 2sin t − 1) dt = −2cos t − t + C

x  x +1
Vậy ∫ 3 − 2x − x2
dx = − 3 − 2 x − x 2 − sin −1 
 2 
+C

INTEGRATION OF RATIONAL FUNCTIONS (TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỶ)


P ( x)
Xét hàm hữu tỷ f ( x ) = , với P(x), Q(x) là các đa thức.
Q ( x)
Nếu deg(P(x)) ≥ deg(Q(x)) (degree: bậc), chia P(x) cho Q(x) ta được:
P ( x) R ( x)
f ( x) = = S ( x) + , S(x) là đa thức, deg(R(x)) < deg(Q(x))
Q ( x) Q ( x)
Trường hợp 1: Nếu mẫu số Q(x) là một tích các nhân tử tuyến tính rời nhau dạng:
Q ( x ) = ( a1 x + b1 )( a2 x + b2 ) ... ( ak x + bk )
R ( x) A1 A2 Ak
Ta biểu diễn: = + + ... +
Q ( x ) a1 x + b1 a2 x + b2 ak x + bk

(x 3
+ x)
Example 1: Find ∫ x −1
dx

(x 3
+ x) 2 2  x3 x 2
Giải: Ta có: ∫ x −1
dx = ∫  x + x + 2 +

 dx = + + 2 x + 2ln x − 1 + C
x −1  3 2
x2 + 2 x − 1
Example 2: Evaluate ∫ 2 x3 + 3x2 − 2 x dx
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 112
2 2
x + 2x −1 x + 2x −1 A B C
Giải: Phân tích: 3 2
= = + +
2 x + 3 x − 2 x x ( 2 x − 1)( x + 2 ) x 2 x − 1 x + 2
1 1 1
Quy đồng mẫu số rồi cân bằng hệ số ta được: A = , B = , C = − . Vậy:
2 5 10
2
x + 2x −1  1 1 1  1 1 1
∫ 2 x3 + 3x 2 − 2 x ∫  2 x 5 ( 2 x − 1) 10 ( x + 2 )  dx = 2 ln x + 10 ln 2 x − 1 − 10 ln x + 2 + C
dx =  + −
 
dx
Example 3: Find ∫x
− a2
, (a ≠ 0)
2

1 1 A B
Giải: Ta có: 2 2
= = +
x −a ( x − a )( x + a ) x − a x + a
1 1
Quy đồng mẫu số rồi cân bằng hệ số ta được: A = , B=−
2a 2a
dx 1  1 1  1 1 x−a
Vậy: ∫x 2
−a 2
= ∫  − dx =
2a  x − a x + a  2a
( ln x − a − ln x + a ) + C = ln
2a x + a
+C

Trường hợp 2: Nếu mẫu số Q(x) là một tích các nhân tử tuyến tính, trong đó có nhân tử được
r
lặp lại, ví dụ nhân tử tuyến tính đầu tiên ( a1 x + b1 ) lặp lại r lần dạng ( a1 x + b1 ) 1 . Khi đó ta viết:
A1 A2 Ar A1 R ( x)
+ 2
+ ... + thay cho trong biểu diễn ở trường hợp 1.
a1 x + b1 ( a1 x + b1 ) ( a1 x + b1 )
r
a1 x + b1 Q ( x)

x4 − 2 x2 + 4 x + 1
Example 4: Tính tích phân: ∫ 3 dx
x − x2 − x + 1
Giải: Chia tử cho mẫu ta được:
x4 − 2x2 + 4x + 1 4x
3 2
= x +1+ 3
x − x − x +1 x − x2 − x + 1
4x 4x A B C
Viết lại phân thức: 32
= 2
= + 2
+
x − x − x + 1 ( x − 1) ( x + 1) x − 1 ( x − 1) x +1

Quy đồng mẫu số và cân bằng hệ số, ta được: A = 1 , B = 2 , C = −1 . Vậy:

x4 − 2 x2 + 4 x + 1  1 2 1  x2 2
∫ x − x − x +1
3 2
dx = ∫
 x + 1 +
− 1
+
( ) 1
2

+ 1
 dx =
2
+ x + ln x − 1 −
− 1
− ln x + 1 + C
 x x − x  x
x2 2 x −1
= +x− + ln +C
2 x −1 x +1
Trường hợp 3: Nếu mẫu số Q(x) có chứa nhân tử bậc hai dạng: ax 2 + bx + c , với b 2 − 4ac < 0 ,
R ( x) Ax + B
khi đó trong biểu diễn sẽ có số hạng dạng: 2 .
Q ( x) ax + bx + c

2x2 − x + 4
Example 5: Evaluate ∫ x3 + 4 x dx
2 x 2 − x + 4 2 x 2 − x + 4 A Bx + C
Giải: Viết lại biểu thức dưới dấu tích phân như sau: = = + 2
x3 + 4 x x ( x2 + 4) x x +4

Quy đồng mẫu số và cân bằng hệ số, ta được: A = 1 , B = 1 , C = −1 . Vậy:


VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 113
2
2x − x + 4  1 x −1  1 x −1
∫ 3
x + 4x
dx = ∫  + 2
 x x + 4  dx = ∫ dx + ∫ 2
x x +4
dx

x −1 x 1 1 d ( x 2 + 4) 1 d ( x / 2)
Xét tích phân: ∫ 2 dx = ∫ 2 dx − ∫ 2 dx = ∫ 2 dx − ∫
x +4 x +4 x +4 2 x +4 2 ( x / 2 )2 + 1
1 1 x
= ln x 2 + 4 − tan −1   + C
2 2 2
2 x2 − x + 4 1 x −1 1 1 −1  x 
∫ x + 4x ∫ x ∫ x +4
2
Vậy: 3
dx = dx + 2
dx = ln x + ln x + 4 − tan  +K
2 2 2
dx 1 −1  x 
Lưu ý: Trong ví dụ trên, ta có công thức tích phân: ∫ x 2 + a 2 a tan  a  + C
=

4 x 2 − 3x + 2
Example 6: Evaluate ∫ 4 x 2 − 4 x + 3 dx
4 x 2 − 3x + 2 x −1
Giải: Ta có: 2
= 1+ 2
4x − 4x + 3 4x − 4x + 3
4 x 2 − 3x + 2  x −1  x −1
∫ 4 x 2 − 4 x + 3 dx = ∫ 1 + 4 x2 − 4 x + 3  dx = x + ∫ (2 x − 1)2 + 2 dx , đặt u = 2 x − 1 → du = 2dx
1
2 (u + 1) − 1
4 x − 3x + 2 1 2 1 u −1 1 u 1 1
∫ 4 x 2 − 4 x + 3 dx = x + 2 ∫ u 2 + 2 du = x + 4 ∫ u 2 + 2 du = x + 4 ∫ u 2 + 2 du − 4 ∫ u 2 + 2 du
1 1 1  u  1 1  2x −1 
= x + ln(u 2 + 2) − . tan −1   + C = x + ln(4 x 2 − 4 x + 3) − tan −2  +C
8 4 2  2 8 4 2  2 
r
Trường hợp 4: Nếu mẫu số Q(x) có chứa nhân tử bậc hai lặp lại dạng: ( ax 2 + bx + c ) , với
R ( x)
b 2 − 4ac < 0 . Khi đó trong biểu diễn sẽ có số hạng dạng:
Q ( x)
A1 x + B1 A2 x + B2 Ak x + Bk
2
+ 2
+ ... + k
ax + bx + c ( ax 2 + bx + c ) ( ax 2 + bx + c )
Example 7: Write out the form of the partial fraction decomposition of the function:
x3 + x2 + 1
x( x − 1)( x 2 + x + 1)( x 2 + 1)3
x3 + x2 + 1 A B Cx + D Ex + F Gx + H Ix + J
Giải: = + + 2 + 2 + +
2 2
x( x − 1)( x + x + 1)( x + 1) 3
x x − 1 x + x + 1 x + 1 ( x 2 + 1) ( x 2 + 1)3
2

1 − x + 2 x 2 − x3
Example 8: Evaluate ∫ x ( x 2 + 1)
2
dx

Giải: Viết lại biểu thức dưới dấu tích phân như sau:
1 − x + 2 x2 − x3 A Bx + C Dx + E
2
= + 2 +
x ( x 2 + 1) x x + 1 ( x 2 + 1)2

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 114
Quy đồng mẫu số và cân bằng hệ số, ta được: A = 1 , B = −1 , C = −1 , D = 1 , E = 0 . Vậy:
 
1 − x + 2 x 2 − x3 1 x +1 x 1 x +1 x
∫ x x 2 + 1 2 dx = ∫  x − x 2 + 1 + x 2 + 1 2  dx = ∫ x dx − ∫ x 2 + 1 dx + ∫ x 2 + 1 2 dx

( )  ( ) ( )
1 x +1 x dx xdx dx xdx
= ∫ dx − ∫ 2 dx + ∫ 2
dx = ∫ − ∫ 2 −∫ 2 +∫
x x +1 ( x2 + 1) x x +1 x + 1 ( x 2 + 1) 2
1 1
= ln x − ln x 2 + 1 − tan −1 x − +C
2 2 ( x 2 + 1)

Lưu ý: Khi gặp biểu thức tích phân có chứa dạng n g ( x ) , ta sử dụng phép thế u = n g ( x ) để
chuyển tích phân đã cho về dạng tích phân hàm hữu tỷ
x+4
Example 9: Evaluate ∫ x
dx

Giải: Đặt u = x + 4 → u 2 = x + 4 → x = u 2 − 4 → dx = 2udu


x+4 u 2u 2 du  4  du du
Vậy: ∫ x
dx = ∫ 2
u −4
2udu = ∫ 2
u −4
= 2∫ 1 + 2
 u −4
 du = 2 ∫ du − 2 ∫
u+2
+ 2∫
u−2

x+4 −2
= 2u − 2ln u + 2 + ln u − 2 = 2 x + 4 + 2ln +C
x+4+2
STRATEGY FOR INTEGRATION (CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC TÍNH TÍCH PHÂN)
Giải bài toán tích phân nhiều thách thức hơn bài toán đạo hàm. Khi gặp bài toán tích phân có
dạng hỗn hợp, khó khăn chính là nhận ra sẽ sử dụng kỹ thuật và công thức nào để có thể giải
quyết được bài toán. Trước tiên, chúng ta cần nắm vững bảng công thức tích phân cơ bản sau:

x n +1 1
1. ∫ x n dx = +C ( n ≠ −1) 2. ∫ x dx = ln x + C
n +1
ax
3. ∫ e x dx = e x + C 4. ∫ a x dx = +C
ln a
5. ∫ sin xdx = − cos x + C 6. ∫ cos xdx = sin x + C

7. ∫ sec 2 xdx = tan x + C 8. ∫ csc 2 xdx = − cot x + C

9. ∫ sec x tan xdx = sec x + C 10. ∫ csc x cot xdx = − csc x + C

11. ∫ sec xdx = ln sec x + tan x + C 12. ∫ csc xdx = ln csc x − cot x + C

13. ∫ tan xdx = ln sec x + C 14. ∫ cot xdx = ln sin x + C

dx 1 x dx x
15. ∫x 2
+a 2
= tan −1   + C
a a
16. ∫ a2 − x2
= sin −1   + C
a
dx 1 x−a dx
17. ∫x 2
−a 2
= ln
2a x + a
+C 18. ∫ 2
x ±a 2
= ln x + x 2 ± a 2 + C

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 115

1. Đơn giản hóa hàm dưới dấu tích phân nếu có thể:
Dùng các phép biến đổi đại số hoặc đẳng thức lượng giác để làm đơn giản hóa hàm được tích
( )
phân. Ví dụ: ∫ x 1 + x dx = ∫ x + x dx( )
tan x sin x 1
∫ sec2
x
dx = ∫
cos x
cos 2 xdx = ∫ sin x cos xdx = ∫ sin 2 xdx
2
2. Tìm một sự thay thế:
Tìm một hàm nào đó u = g(x) trong hàm được tích phân mà vi phân của nó du = g’(x)dx (sai
khác hằng số) cũng xuất hiện. Ví dụ:
x
∫ x 2 + 1 dx . Xét u = g(x) = x + 1 thì du = 2xdx. Do đó:
2

1 d ( x + 1)
2
x 1 du x
∫ x 2 + 1 dx = 2 ∫ u hoặc có thể viết: ∫ x 2 + 1 dx = 2 ∫ x 2 + 1
3. Phân loại hàm dưới dấu tích phân theo một trong các dạng đã học:
Nếu các bước 1 và 2 không giải quyết được bài toán, chúng ta để ý đến dạng của hàm dưới dấu
tích phân f(x)
a. Hàm lượng giác: nếu f(x) là tích của hàm lũy thừa của sinx và cosx, của tanx và secx, của
cotx và cscx thì ta dùng phép thế được hướng dẫn trong mục 6.2.
b. Hàm hữu tỷ: Nếu f là hàm hữu tỷ, ta sử dụng các thủ tục trong mục 6.4 để giải quyết.
c. Tích phân từng phần: Nếu f(x) là tích của một lũy thừa của x (hoặc đa thức) và một hàm
siêu việt (lượng giác, mũ, logarithm) ta sử dụng phương pháp tích phân từng phần để giải.
d. Hàm có chứa căn: sử dụng phép thế

- Nếu xuất hiện căn dạng ± x 2 ± a 2 ta dùng phép thế hàm lượng giác như trong mục 6.3
- Nếu xuất hiện căn dạng n
ax + b ta dùng phép thế u = n ax + b để chuyển tích phân về hàm
hữ u t ỷ
4. Cố gắng lại
Nếu ba bước trên không dẫn đến câu trả lời, hãy nhớ rằng chỉ có hai phương pháp cơ bản để
tính tích phân là phép thế (đổi biến) và tích phân từng phần. Hãy tìm một cách khác để vận
dụng các phương pháp này một lần nữa, hoặc có thể kết hợp các phương pháp để giải quyết bài
toán
tan 3 x
Example 1: ∫ dx
cos3 x
tan 3 x
Sử dụng bước 1 để viết lại tích phân: ∫ 3
dx = ∫ tan 3 x sec3 xdx . Tích phân này có dạng
cos x
∫ tan x sec xdx với m lẻ. Bài toán này đã có cách giải quyết.
m n

Example 2: ∫ e x dx

Theo mục d trong bước 3, ta sẽ thực hiện phép thế u = x → x = u 2 → dx = 2udu và tích phân
được viết lại: ∫ e x dx = 2 ∫ ueu du . Biểu thức dưới dấu tích phân là tích của u và hàm siêu việt
eu , ta sử dụng phương pháp tích phân từng phần để giải.

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 116
5
x +1
Example 3: ∫x 3
− 3 x 2 − 10 x
dx

Đây là tích phân hàm hữu tỷ, trước hết thực hiện phép chia tử cho mẫu (vì bậc của tử lớn hơn),
rồi sử dụng phương pháp giải như đã hướng dẫn trong mục 6.4
dx
Example 4: ∫x ln x
1
Nhận xét: hàm là đạo hàm của lnx. Do vậy bước 2 là cần thiết ở bài toán này.
x
1− x
Example 5: ∫ 1+ x
dx

1− x
Ta có thể dùng phép thế u = như trong hướng dẫn ở bước 3, mục d. Tuy nhiên, chúng ta
1+ x
sẽ đưa tích phân về một hàm hữu tỷ khá phức tạp. Phương pháp dễ hơn, ta dùng các phép biến
đổi đại số, nhân cả tử và mẫu cho u = 1 − x ta được:
1− x 1− x dx xdx
∫ 1+ x
dx = ∫
1− x 2
dx = ∫
1− x 2
−∫
1 − x2
. Đây là 2 tích phân dễ dàng giải quyết

Lưu ý: Các hàm số chúng ta xét trong chương trình này là các hàm cơ bản. Nếu f là hàm cơ
bản thì đạo hàm f ′ là hàm cơ bản. Tuy nhiên, ∫ f ( x ) dx chưa chắc là hàm cơ bản. Xét
2
hàm f ( x ) = e x , đây là hàm liên tục, tích phân của nó tồn tại và nếu chúng ta định nghĩa hàm F:
x
2 2 2
F ( x ) = ∫ et dt thì theo định lý cơ bản của giải tích, ta có: F ′ ( x ) = e x . Vậy f ( x ) = e x có một
0
nguyên hàm F. Tuy nhiên hàm F đã được chứng minh không phải là hàm cơ bản. Vậy, chúng ta
2
không tính được ∫ e x dx dưới dạng một hàm mà chúng ta đã biết. Một vài tích phân sau cũng
ex 1 sin x
∫ x dx, ∫ sin ( x ) dx, ∫ cos ( e ) dx, ∫ ∫ ln x dx, ∫
2
vậy: x
x3 + 1dx, dx
x
2.6 APPROXIMATE INTEGRATION (XẤP XỈ TÍCH PHÂN):
Ta đã biết tích phân xác định được định nghĩa như là giới hạn của tổng Reimann. Vì vậy, bất kỳ
tổng Reimann nào đều có thể được sử dụng như là một xấp xỉ với tích phân: Nếu ta chia [a,b]
b n
b−a
thành n đoạn nhỏ có độ dài là ∆x = thì chúng ta có: ∫ f ( x ) dx ≈ ∑ f ( xi* ) ∆x , với xi* là
n a i =1

điểm bất kỳ trong khoảng con thứ i [ xi −1 , xi ] .


b n
- Nếu xi* được chọn là điểm cuối bên trái của khoảng thì ∫ f ( x ) dx ≈ Ln = ∑ f ( xi −1 ) ∆x .
a i =1
b n
- Nếu xi* được chọn là điểm cuối bên phải của khoảng thì ∫ f ( x ) dx ≈ Rn = ∑ f ( xi ) ∆x
a i =1

Trong các hình vẽ dưới đây, xấp xỉ điểm giữa M n tốt hơn cả hai xấp xỉ Ln và Rn .

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 117

MIDPOINT RULE (QUY TẮC ĐIỂM GIỮA):


b

∫ f ( x ) dx ≈ M = ∆x  f x1 + f x2 + ... + f xn 
( ) ( ) ( )
n  
a

b−a 1
với ∆x = , xi = ( xi −1 + xi ) = midpoint of [ x i -1 , xi ]
n 2

Một cách tính xấp xỉ khác là quy tắc hình thang, đây là kết quả từ việc lấy trung bình của hai
xấp xỉ bên phải và bên trái:
1 n  ∆x  n 
b n

∫ f ( x ) dx = ∑
2  i =1
f ( xi −1 ) ∆x + ∑
i =1
f ( xi ) ∆x =
 2 


 i =1
( f ( xi −1 ) + f ( xi ) ) 

a

∆x
= ( f ( x0 ) + f ( x1 ) ) + ( f ( x1 ) + f ( x2 ) ) + ... + ( f ( xn −1 ) + f ( xn ) ) 
2 
∆x
=  f ( x0 ) + 2 f ( x1 ) + 2 f ( x2 ) + ... + 2 f ( xn−1 ) + f ( xn ) 
2 

TRAPEZOIDAL RULE (QUY TẮC HÌNH THANG):


b
∆x
∫ f ( x ) dx ≈ T
a
n =
2 
 f ( x0 ) + 2 f ( x1 ) + 2 f ( x2 ) + ... + 2 f ( xn−1 ) + f ( xn ) 

b−a
với ∆x = , xi = a + i∆x
n

Example 1: Use (a) the Trapezoidal Rule and (b) the Midpoint Rule with n = 5 to approximate
2
1
the integral ∫ dx
1
x
Giải:
(a) Với n = 5 , a = 1 , b = 2 ta có: ∆x = 0.2 . Sử dụng quy tắc hình thang:
2
1 0.2
∫1 x dx ≈ T5 =
2 
 f (1) + 2 f (1.2 ) + 2 f (1.4 ) + 2 f (1.6 ) + 2 f (1.8 ) + f ( 2 ) 

1 2 2 2 2 1
= 0.1  + + + + + ≈ 0.695635
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 
(b) Điểm giữa của 5 khoảng con là: 1.1, 1.3, 1.5, 1.7 và 1.9. Sử dụng quy
tắc điểm giữa
2
1
∫ x dx ≈ M
1
5 = ∆x  f (1.1) + f (1.3) + f (1.5 ) + f (1.7 ) + f (1.9 ) 

1 1 1 1 1 1 
=  + + + + ≈ 0.691908
5 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9 
Lưu ý: Nếu sử dụng định lý cơ bản của giải tích, ta tính được:

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 118
2
1 2
∫ x dx = ln x
1
1
= ln 2 ≈ 0.693147

Sai số (error) trong việc tính xấp xỉ được xác định là một lượng nếu cộng thêm vào xấp xỉ cho
ta kết quả chính xác. Từ các kết quả trong ví dụ trên, ta có sai số trong xấp xỉ hình thang và
xấp xỉ điểm giữa với n = 5 là: ET ≈ −0.002488 và EM ≈ 0.001239 (sai số trong tính xấp xỉ
điểm giữa nhỏ hơn sai số trong tính xấp xỉ hình thang). Tổng quát, ta có:
b b
ET ≈ ∫ f ( x ) dx − Tn , EM ≈ ∫ f ( x ) dx − M n
a a

ERROR BOUNDS (CẬN SAI SỐ): Giả sử f ′′ ( x ) ≤ K , a ≤ x ≤ b . Nếu ET và EM là các


sai số trong quy tắc hình thang và quy tắc điểm giữa thì:
3 3
K (b − a ) K (b − a )
ET ≤ và EM ≤
12n 2 24n 2

Sử dụng công thức cận sai số vào ví dụ 1 ở trên, ta có:


1 1 2 1 2 2
f ( x ) = , f ′ ( x ) = − 2 , f ′′ ( x ) = 3 . Vì 1 ≤ x ≤ 2 → ≤ 1 . Vậy f ′′ ( x ) = 3 ≤ 3 = 2
x x x x x 1
3
2 ( 2 − 1) 1
Với K = 2 , a = 1 , b = 2 , n = 5 ta có: ET ≤ 2
= ≈ 0.006667
12 ( 5 ) 150

Example 2: How large should we take n in order to guarantee that the Trapezoidal and
2
1
Midpoint Rule approximations for ∫ dx are accurate to within 0.0001?
1
x
Giải: Sử dụng công thức cận sai số với K = 2 , a = 1 , b = 2 , để sai số hình thang nhỏ hơn
3
2 (1) 2 1
0.0001, ta có: 2
< 0.0001 → n 2 > →n> ≈ 40.8 . Vậy chọn n = 41 .
12n 12 ( 0.0001) 0.0006
3
2 (1) 1
Tương tự với quy tắc điểm giữa, chọn n để: 2
< 0.0001 → n > ≈ 29
24n 0.0012
Example 3: (a) Use the Midpoint Rule with n = 10 to approximate the
1
2
integral ∫ e x dx .
0

(b) Give an upper bound for the error involved in this approximation.
Giải: (a) a = 0 , b = 1 , n = 10 , quy tắc điểm giữa cho ta:
1
x2
∫e
0
dx ≈ ∆x [ f (0.05) + f (0.15) + ... + f (0.85) + f (0.95) ]

= 0.1  e0.0025 + e0.0225 + e0.0625 + e0.1225 + e0.2025 + e0.3025 + e0.4225 + e0.5625 + e0.7225 + e0.9025  ≈ 1.460393
2 2 2
(b) f ( x) = e x → f ′( x) = 2 xe x , f ′′( x) = (2 + 4 x 2 )e x , vì 0 ≤ x ≤ 1 nên x 2 ≤ 1 , do đó:
2
0 ≤ f ′′( x) = (2 + 4 x 2 )e x ≤ 6e
Chọn K = 6e , a = 0 , b = 1 , n = 10 , sử dụng công thức cận sai số cho ta cận trên của sai số là:
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 119
3
6e(1) e
2
= ≈ 0.007
24(10) 400
SIMPSON’S RULE (QUY TẮC SIMPSON)
Ta có thể tính xấp xỉ tích phân bằng một cách khác bằng cách dùng parabola thay vì dùng
b−a
đường thẳng xấp xỉ đường cong: chia [a,b] thành n đoạn con có độ dài h = ∆x = (n chẵn).
n
Trên mỗi cặp khoảng liên tiếp nhau, ta xấp xỉ đường cong y = f ( x ) ≥ 0 bởi một parabola (xem
hình vẽ). Nếu yi = f ( xi ) thì parabola xấp xỉ với đường cong đi qua 3 điểm liên tiếp nằm trên
đường cong là Pi , Pi +1 và Pi + 2 .

Để đơn giản, xét x0 = − h , x1 = 0 và x2 = − h . Phương trình parabola đi qua 3 điểm P0 , P1 và P2


có dạng y = Ax 2 + Bx + C , ta có: y0 = Ah 2 − Bh + C , y1 = C , y2 = Ah 2 + Bh + C .
Vậy diện tích bên dưới parabola từ x = − h đến x = h là:
h
h h
 Ax 3  h h
∫− h ( Ax + Bx + C ) dx = 2∫0 ( Ax + C ) dx = 2  3 + Cx  = 3 ( 2 Ah + 6C ) = 3 ( y0 + 4 y1 + y2 )
2 2 2

Tương tự, diện tích miền bên dưới parabola đi qua 3 điểm P2 , P3 và P4 từ x = x2 đến x = x4 là
h
( y2 + 4 y3 + y4 )
3
Tiếp tục với cách tính như vậy rồi cộng các kết quả lại, ta được:
b
h h h
∫ f ( x ) dx ≈ 3 ( y
a
0 + 4 y1 + y2 ) +
3
( y2 + 4 y3 + y4 ) + ... + ( yn−2 + 4 yn−1 + yn )
3
h
= ( y0 + 4 y1 + 2 y2 + 4 y3 + 2 y4 + ... + 2 yn−2 + 4 yn−1 + yn )
3

SIMPSON’S RULE:
b
∆x
∫ f ( x ) dx ≈ S
a
n =
3 
 f ( x0 ) + 4 f ( x1 ) + 2 f ( x2 ) + 4 f ( x3 ) + ... + 2 f ( xn − 2 ) + 4 f ( xn −1 ) + f ( xn ) 

b−a
với n chẵn và ∆x = .
n
2
1
Example 4: Use Simpson’s Rule with n = 10 to approximate ∫ x dx
1
1
Giải: Xét f ( x ) = , n = 10, ∆x = 0.1 , sử dụng công thức Simpson, ta có:
x

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 120
2
1 ∆x
∫ x dx ≈ S
1
10 =
3 
 f (1) + 4 f (1.1) + 2 f (1.2 ) + 4 f (1.3) + ... + 2 f (1.8 ) + 4 f (1.9 ) + f ( 2 ) 

0.1 1 4 2 4 2 4 2 4 2 4 1
= + + + + + + + + + + ≈ 0.693150
3 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2 

Quy tắc Simpson S10 ≈ 0.693150 cho ta xấp xỉ tốt hơn với giá trị thực ln2 ≈ 0.693147 của tích
phân so với quy tắc hình thang T10 ≈ 0.693771 hoặc quy tắc điểm giữa M10 ≈ 0.692835

4)
ERROR BOUND FOR SIMPSON’S RULE: Giả sử f ( ( x) ≤ K, a ≤ x ≤ b . Nếu ES là sai
5
K (b − a )
số trong việc sử dụng quy tắc Simpson thì: ES ≤
180n 4

Example 5: How large should we take n in order to guarantee that the Simpson’s Rule
2
dx
approximation for ∫ is accurate to within 0.0001?
1
x
1 24 1 24
Giải: f ( x) = → f (4) ( x) = 5 , vì x ≥ 1 nên ≤ 1 , do đó: f (4) ( x) = 5 ≤ 24
x x x x
Chọn K = 24 theo công thức trên để sai số nhỏ hơn 0.0001 ta chọn n sao cho:
24(1)5 24 1
4
< 0.0001 → n 4 > →n> 4 ≈ 6.04
180n 180(0.0001) 0.00075
Vậy chọn n = 8 (n phải là số chẵn).
1
2
Example 6: (a) Use Simpson’s Rule with n = 10 to approximate the integral ∫ e x dx .
0

(b) Estimate the error involved in this approximation.


Giải: (a) Khi n = 10 thì ∆x = 0.1 , sử dụng quy tắc Simpson ta được
1
x2 ∆x
∫e
0
dx ≈
3 
 f ( 0 ) + 4 f ( 0.1) + 2 f ( 0.2 ) + ... + 2 f ( 0.8 ) + 4 f ( 0.9 ) + f (1) 

0.1 0
=  e + 4e0.01 + 2e0.04 + 4e0.09 + 2e0.16 + 4e0.25 + 2e0.36 + 4e0.49 + 2e0.64 + 4e0.81 + e1  ≈ 1.462681
3
2 2
(b) Đạo hàm cấp 4 của hàm f ( x ) = e x là f (
4)
( x ) = (12 + 48 x 2 + 16 x 4 ) e x . Vì 0 ≤ x ≤ 1 , ta có:

0 ≤ f ( 4) ( x ) ≤ (12 + 48 + 16 ) e1 = 76e
5
76e (1)
Đặt K = 76e , a = 0 , b = 1 và n = 10 , ta có sai số lớn nhất là 4
≈ 0.000115 . Vậy, đúng
180 (10 )
1
2
đến 3 chữ số thập phân, ta có: ∫ e x dx ≈ 1.463
0

2.7 IMPROPER INTEGRALS (TÍCH PHÂN PHI CHÍNH/TÍCH PHÂN SUY RỘNG)
b
Trong định nghĩa tích phân xác định ∫ f ( x ) dx , chúng ta xét hàm
a
f xác định trên một khoảng

hữu hạn [a,b] và chúng ta giả sử f không có điểm gián đoạn vô cùng. Trong mục này, chúng ta
mở rộng khái niệm tích phân xác định trong trường hợp khoảng vô hạn và trường hợp hàm f
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 121
có gián đoạn vô cùng trong [a,b].
TYPE 1: INFINITE INTERVALS (KHOẢNG VÔ HẠN)
1
Tìm diện tích miền S: nằm dưới đường cong y = 2 , trên trục Ox và bên phải đường x = 1
x
Ta thấy miền S có một biên vô hạn, liệu diện tích của nó có phải là một đại lượng vô hạn?
Trước hết, ta xét diện tích của một phần của miền S nằm bên
trái đường thẳng x = t (xem hình vẽ), ta có diện tích:
t t
1 1 1
A ( t ) = ∫ 2 dx = − = 1 − ( A ( t ) < 1)
1
x x1 t
Quan sát các hình vẽ dưới đây khi cho t tăng dần:

 1
Khi t → ∞, diện tích của miền S là: lim A ( t ) = lim 1 −  = 1
t →∞ t →∞
 t

DEFINITION OF AN IMPROPER INTEGRAL OF TYPE 1:


t ∞ t
(a) Nếu ∫ f ( x ) dx tồn tại với mỗi số t ≥ a thì: ∫ f ( x ) dx = lim ∫ f ( x ) dx (nếu ghạn tồn tại hữu hạn)
a a
t →∞
a
b b b
(b) Nếu ∫ f ( x ) dx tồn tại với mỗi số t ≤ b thì: ∫ f ( x ) dx = lim ∫ f ( x ) dx (nếu ghạn tồn tại hữu hạn)
t −∞
t →−∞
t
∞ b
Tích phân suy rộng ∫ f ( x ) dx và ∫ f ( x ) dx gọi là hội tụ (convergent) nếu giới hạn tương ứng tồn
a −∞
tại hữu hạn và phân kỳ (divergent) nếu giới hạn không tồn tại
∞ a ∞ a ∞
(c) Nếu cả hai ∫ f ( x ) dx và ∫ f ( x ) dx hội tụ
a −∞
thì ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
−∞ −∞ a
(a∈ℝ )


1
Example 1: Determine whether the integral ∫ x dx is convergent or divergent.
1
∞ t
1 1 t
Giải: Ta có: ∫1 x t →∞ ∫1 x t →∞ 1 = lim
dx = lim dx = lim ln x
t →∞
( ln t − ln1) = ∞ . Vậy tích phân đã cho phân kỳ
1 1
Nhận xét: Hai hàm y = và y = 2
x x
đều dần về 0 khi x →∞. Tuy nhiên hàm
1 1
y = 2 dần về 0 nhanh hơn hàm y = ,
x x
1
các giá trị của y = không giảm đủ
x
nhanh để tích phân của nó hữu hạn
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 122
0
Example 2: Evaluate ∫ xe dx
x

−∞
0 0
Giải: Ta có ∫ xe dx = lim ∫ xe dx = lim (te − 1 + et ) .
x x t
t →−∞ t →−∞
−∞ t
Áp dụng quy tắc L’hospital:
t 1
lim tet = lim − t = lim − t = 0 .
t →−∞ t →−∞ e t →−∞ −e
0
Vậy: ∫ xe dx = lim (te − 1 + et ) = −1
x t
t →−∞
−∞

dx
Example 3: Evaluate ∫ 1+ x
−∞
2

Giải:
∞ 0 ∞
dx dx dx
Theo định nghĩa: ∫ 2
= ∫ 2
+∫
−∞
1+ x −∞
1+ x 0
1 + x2
∞ t
dx dx −1 1 π
Tính: ∫0 1 + x 2 t →∞ ∫0 1 + x 2 t →∞
= lim = lim tan x = lim ( tan −1 t − tan −1 0 ) =
0 t →∞ 2
0 0
dx dx −1 0 π
∫−∞ 1 + x 2 t →−∞ ∫t 1 + x 2 t →−∞
= lim = lim tan x = lim ( tan −1 0 − tan −1 t ) =
t t →−∞ 2

dx
Vậy: ∫ 1+ x
−∞
2


dx
Example 4: For what values of p is the integral: ∫x
1
p
convergent?

Giải:

dx
Với p = 1 , ta đã biết ∫
1
x
phân kỳ
x =t
x − p +1
∞ t
dx 1  1 
Xét p ≠ 1 , ta có: ∫ p = lim ∫ x − p dx = lim = lim  p −1 − 1
1
x t →∞
1
t →∞ − p + 1 x =1 t →∞ 1− p  t 

dx 1
Nếu p > 1 thì p − 1 > 0 . Khi t →∞ thì t p −1 → ∞ , do đó: ∫x
1
p
=
p −1
: tích phân hội tụ

1 dx
∫x
1− p
Nếu p < 1 thì p − 1 < 0 do đó p −1
=t → ∞ khi t → ∞ , do đó: p
= ∞ : tích phân phân kỳ
t 1


1
∫x
1
p
dx is convergent if p > 1 and divergent if p ≤ 1

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 123
TYPE 2: DISCONTINUOUS INTEGRANDS (HÀM TÍCH PHÂN GIÁN ĐOẠN):

DEFINITION OF AN IMPROPER INTEGRAL OF TYPE 2:


(a) Nếu f liên tục trên [a,b) và gián đoạn tại b thì
b t

∫ f ( x ) dx = lim ∫ f ( x ) dx (nếu giới hạn tồn tại hữu hạn)


a
t →b −
a

(b) Nếu f liên tục trên (a,b] và gián đoạn tại a thì
b b

∫ f ( x ) dx = lim ∫ f ( x ) dx (nếu giới hạn tồn tại hữu hạn)


a
t →a+
t
b
Tích phân suy rộng ∫ f ( x ) dx gọi là hội tụ nếu giới hạn tương ứng
a
tồn tại hữu hạn và phân kỳ nếu giới hạn không tồn tại
c
(c) Nếu f gián đoạn tại c, với a < c < b và cả hai ∫ f ( x ) dx ,
a
b b c b

∫ f ( x ) dx hội tụ
c
thì: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
a a c

5
dx
Example 5: Find ∫
2 x−2
Giải: Lưu ý hàm dưới dấu tích phân có tiệm cận đứng tại x = 2 .
Đây là tích phân suy rộng:
5 5
dx dx 5

∫ = lim+ ∫ = lim+ 2 x − 2 = lim+ 2


x − 2 t →2 t x − 2 t →2 t t →2
( 3− t −2 = 2 3 )
2

Lưu ý: Vì hàm dưới dấu tích phân dương, ta có thể hiểu giá trị của
1
tích phân như là diện tích miền nằm dưới đường cong có phương trình f ( x ) = , trên
x−2
trục Ox và trong khoảng giữa các đường thẳng x = 2 và x = 5 (xem hình vẽ).
π
2
Example 6: Determine whether ∫ sec xdx converges or diverges.
0

Giải: Vì lim− sec x = ∞ , đây là tích phân suy rộng. Ta có:


π
x→
2
π
2 t
t
∫ sec xdx = limπ − ∫ sec xdx = limπ − ln sec x + tan x 0 = limπ − ln sec t + tan t − ln1 = ∞ (vì sect → ∞ và
0 t→ 0 t→ t→
2 2 2

tant → ∞ khi t → π/2 ). Vậy tích phân đã cho phân kỳ.


3
dx
Example 7: Evaluate ∫ if possible.
0
x −1
1
Giải: Hàm y = có tiệm cận đứng x = 1 , giá trị này nằm trong khoảng tính tích phân.
x −1
Vậy:

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 124
3 1 3
dx dx dx
∫ x −1 = ∫ x −1 + ∫ x −1
0 0 1
1 t
dx dx t
Xét ∫0 x − 1 t →1− ∫0 x − 1 t→1−
= lim = lim ln x − 1 0
= lim− ln t − 1 − ln −1  = −∞ : tích phân này phân kỳ. Do
t →1

3
dx
đó tích phân ∫ x − 1 phân kỳ.
0

Lưu ý: Nếu ta không để ý đến giá trị x = 1 làm cho hàm dưới dấu tích phân không xác định, ta
3
dx 3
có thể sẽ dẫn đến một kết quả không đúng sau: ∫ = ln x − 1 0 = ln 2 − ln1 = ln 2
0
x −1
1
Example 8: Evaluate ∫ ln xdx
0
Giải: Hàm f ( x) = ln x có tiệm cận đứng tại 0 do đó tích phân đã cho là tích
1 1
phân suy rộng và: ∫ ln xdx = lim+ ∫ ln xdx = lim(
+
−t ln t − 1 + t )
t →0 t →0
0 t

ln t 1/ t
Áp dụng quy tắc L’hospital: lim+ t ln t = lim+ = lim+ =0
t →0 t →0 1 / t t →0 −1 / t 2
1
Vậy: ∫ ln xdx = lim(
+
−t ln t − 1 + t ) = −1
t →0
0

A COMPARISION TEST (TIÊU CHUẨN SO SÁNH) FOR IMPROPER INTEGRALS:

COMPARISION THEOREM: Giả sử f và g là các hàm liên tục và


f ( x ) ≥ g ( x ) ≥ 0 với x ≥ a
∞ ∞
(a) Nếu ∫ f ( x ) dx hội tụ thì ∫ g ( x ) dx hội tụ
a a

∞ ∞
(b) Nếu ∫ g ( x ) dx phân kỳ thì ∫ f ( x ) dx phân kỳ
a a


2
Example 9: Show that ∫ e − x dx is convergent.
0
Giải: Ta không thể tính trực tiếp tích phân trên vì nguyên hàm của hàm
2
e − x không phải là hàm cơ bản. Ta có:
∞ 1 ∞
− x2 − x2 2

∫e
0
dx = ∫ e
0
dx + ∫ e − x dx
1
1
2
Nhận xét: - Tích phân ∫ e − x dx là tích phân xác định.
0

2 2
- Xét tích phân bất định ∫ e − x dx : với x ≥ 1, ta có: x2 ≥ x → -x2 ≤ -x → e− x ≤ e − x
1
∞ t ∞
2

∫ e dx = lim ∫ e dx = lim ( e − e ) = e : tích phân này hội tụ do đó ∫ e dx hội tụ


−x −x −1 −t −1 −x
t →∞ t →∞
1 1 1

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 125

2
Vậy ∫ e − x dx hội tụ
0

1 + e− x
Example 10: Xét sự hội tụ của tích phân: ∫1 x dx
∞ ∞
1 + e− x 1 1 1 + e− x
Giải: Ta có
x
> và
x ∫1 x dx phân kỳ nên ∫1 x dx phân kỳ.
2.8 APPLICATIONS OF INTEGRATION (ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN)

2.8.1 AREAS BETWEEN CURVES (DIỆN TÍCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG CONG):
Xét miền S nằm giữa đồ thị của hai đường cong y = f ( x ) , y = g ( x )
và giữa hai đường thẳng đứng x = a, x = b , với f ( x ) , g ( x ) là các
hàm liên tục và f ( x ) ≥ g ( x ) với mọi x thuộc [ a, b ] .
Để tìm diện tích miền S, tương tự như phần 5.1, ta chia miền S thành
n dải có chiều rộng bằng nhau, rồi xấp xỉ dải thứ i bởi hình chữ nhật
với đáy là ∆x và chiều cao là f ( xi* ) − g ( xi* ) . Ta có tổng Riemann:
n

∑  f ( x ) − g ( x ) ∆x là một xấp xỉ diện tích của miền S


i =1
i
*
i
*

Xấp xỉ này càng tốt khi n càng lớn. Nói cách khác diện tích xấp xỉ của miền S tiến dần về diện
tích thực A của miền S, khi n → ∞ .
n
A = lim ∑  f ( xi * ) − g ( xi * )  ∆x
n →∞
i =1

Diện tích A của một miền bị chặn bởi các đường cong y = f ( x ) , y = g ( x ) và các đường
thẳng x = a, x = b , với f và g là các hàm liên tục và f ( x ) ≥ g ( x ) , ∀x ∈ [ a, b ] là:
b
A = ∫  f ( x ) − g ( x )  dx
a

Example 1: Find the area of the region bounded above by y = e x ,


bounded below by y = x , and bounded on the sides by x = 0, and
x =1.
Giải: Diện tích miền cần tìm:

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 126
1 1
 1  1 3
A = ∫ ( e x − x ) dx =  e x − x 2   = e − − 1 = e −
0  2 0 2 2
Example 2: Find the area of the region enclosed by the parabolas
y = x 2 and y = 2 x − x 2 .
Giải: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
x 2 = 2 x − x 2 ↔ 2 x 2 − 2 x = 0 → x = 0, x = 1 .
Diện tích cần tìm:
1 1 1
1 1  1 1 1
A = ∫ ( 2 x − x − x ) dx = 2∫ ( x − x )dx = 2  x 2 − x3  = 2  −  =
2 2 2

0 0 2 3 0  2 3 3

Diện tích của miền nằm giữa các đường cong y = f ( x ) , y = g ( x )


b
và giữa các đường thẳng x = a, x = b là: A = ∫ f ( x ) − g ( x ) dx
a

Example 3: Find the area of the region bounded by the curves y = sin x, y = cos x, x = 0, and
x =π /2.
π
Giải: Ta nhận thấy rằng cos x ≥ sin x , khi 0 ≤ x ≤ , và
4
π π
sin x ≥ cos x , khi ≤x≤ . Diện tích cần tìm:
4 2
π π π
2 4 2
A = ∫ cos x − sin x dx = ∫ ( cos x − sin x ) dx + ∫ ( sin x − cos x ) dx
0 0 π
4
π π
= [sin x + cos x ]04 + [ − cos x − sin x ]π2 = 2 2 − 2 .
4

Diện tích của một miền được giới hạn bởi những đường cong có
phương trình x = f ( y ) , x = g ( y ) , y = c, và y = d , với f , g là
các hàm liên tục và f ( y ) ≥ g ( y ) , ∀y ∈ [ c, d ] là:
d
A = ∫  f ( y ) − g ( y )  dy
c

Example 4: Find the area enclosed by the line y = x − 1 and the


parabola y 2 = 2 x + 6 .
Giải: Giao điểm của hai đường cong đã cho có tọa độ: (-1,-2) và (5,4)
1 2
Diện tích cần tìm giới hạn bởi các đường cong x = y − 3 và
2
x = y + 1 , và hai đường thẳng y = −2 , y = 4 . Do đó:

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 127
4 4
 1   1 
∫ ( y + 1) −  2 y − 3   dy = ∫  − y 2 + y + 4  dy
2
A=
−2  −2 
2 
4
1  y3  y 2  1 4 
= −  + + 4 y  = − ( 64 ) + 8 + 16 −  + 2 − 8  = 18 .
2 3  2  −2 6 3 
2.8.2 VOLUMES (THỂ TÍCH)
Với khối S bất kì, ta cắt khối S bởi một mặt phẳng, sẽ thu
được một miền phẳng được gọi là mặt cắt ngang (cross-
section) của S. Gọi A ( x ) là diện tích của mặt cắt ngang S
nằm trong mặt phẳng Px vuông góc với trục Ox và đi qua
điểm x, với a ≤ x ≤ b .
Ta chia S thành n miếng (slabs) có chiều rộng bằng
nhau ∆x nhờ sử dụng các mặt phẳng Px1 , Px2 ,... để cắt.
Nếu chúng ta chọn các điểm mẫu xi * thuộc [ xi −1 , xi ] , chúng ta có thể xấp xỉ slab thứ i là Si bởi
một hình trụ có diện tích đáy A ( xi * ) và chiều cao ∆x . Thể tích của hình trụ này là
n
V ( Si ) ≈ A ( xi* ) ∆x . Thể tích của khối S là V ≈ ∑ A ( xi * ) ∆x
i =1

DEFINITION OF VOLUME: Cho S là một khối nằm giữa các đường thẳng x = a và x = b .
Nếu diện tích mặt cắt ngang của S trong mặt phẳng Px qua x và vuông góc với trục Ox là
n b
A ( x ) , với A là hàm liên tục thì thể tích của S là: V = lim ∑ A ( xi ) ∆x = ∫ A ( x ) dx *
n→∞
i =1 a

4
Example 5: Show that the volume of a sphere of radius r is V = π r 3 .
3
Giải: Mặt cắt ngang S trong mặt phẳng Px là một đường tròn có bán kính là y = r 2 − x 2 (sử
dụng định lí Pithagorean). Nên diện tích của mặt cắt ngang là
A( x ) = π y 2 = π ( r 2 − x2 ) .

Sử dụng định nghĩa thể tích với a = − r và b = r , ta có


r r r

∫ A ( x ) dx = ∫ π ( r − x ) dx = 2π ∫ ( r 2 − x 2 ) dx
2 2
V=
−r −r 0
r
 2 x3   3 r3  4 3
= 2π  r x −  = 2π  r −  = π r
 3 0  3 3

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 128
Example 6: Find the volume of the solid obtained by rotating about the x-axis the region under
the curve y = x from 0 to 1. Illustrate the definition of volume by sketching a typical
approximating cylinder.
Giải: Diện tích của mặt cắt ngang:
2
A( x) = π ( x) =πx
Thể tích cần tìm:
1 1
π
V = ∫ A ( x ) dx = ∫ π xdx =
0 0
2
Example 7: Find the volume of the solid obtained by rotating the region
bounded by y = x3 , y = 8 and x = 0 about the y-axis.
Giải: Chia khối bởi các mặt phẳng vuông góc với
trục Oy. Nếu cắt S tại độ cao y, ta nhận được đĩa tròn
có bán kính x, với x = 3 y . Diện tích mặt cắt ngang
qua y là:
2
2
2
A( y ) = π x = π ( y)3 =π y 3

Thể tích khối hình trụ có độ cao ∆y xấp xỉ:


2
A( y ) ∆y = π y ∆y 3

8 8 2 8
3 53 96π
Thể tích khối cần tìm: V = ∫ A( y ) dy = ∫ π y dy = π y = 3

0 0
5 0 5
Example 8: The region ℝ enclosed
by the curves y = x and y = x 2 is
rotated about the x-axis. Find the
volume of the resulting solid.
Giải: Giao điểm của các đường cong
y = x và y = x 2 là (0,0) và (1,1).
Diện tích của mặt cắt ngang:
2
A ( x ) = π x2 − π ( x2 )

Thể tích của khối:


1 1 1
 x3 x5  2π
V = ∫ A ( x ) dx = ∫ π ( x − x ) dx = π  −  =
2 4

0 0  3 5  0 15
Các khối trong các ví dụ 5 - 8 trên là các khối tròn xoay (solids of revolution). Tổng quát, để
tính thể tích của các khối tròn xoay, ta sử dụng các công thức:
b d
V = ∫ A ( x ) dx hoặc V = ∫ A ( y ) dy
a c

Xác định diện tích của mặt cắt ngang A ( x ) , A ( y ) theo một trong hai cách sau:
a. Nếu mặt cắt ngang là một đĩa (disk) (như trong các ví dụ 5 - 7), ta tìm bán kính của đĩa và sử
2
dụng công thức: A = π ( bán kính )
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 129
b. Nếu mặt cắt ngang là một washer (như trong ví dụ 8) có hai bán kính thì diện tích:
2 2
A = π ( bán kính ngoài ) − π ( bán kính trong )
2.8.3 AVERAGE VALUE OF A FUNCTION (GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT HÀM)
y1 + y2 + ... + yn
Giá trị trung bình của n số y1 , y2 ,..., yn là yave =
n
Để tìm giá trị trung bình của hàm f ( x ) trên đoạn [ a, b ] , ta chia [ a, b ] thành n đoạn con bằng
nhau, chiều dài mỗi đoạn là ∆x = ( b − a ) / n . Chọn những điểm mẫu x1* , x2* ,..., xn* trong n đoạn
con đó. Giá trị trung bình của những số f ( x1* ) , f ( x2* ) ,..., f ( xn* ) là
f ( x1* ) + f ( x2* ) + ... + f ( xn* )
n
b−a b−a
Vì ∆x = nên n = , do đó giá trị trung bình trở thành
n ∆x
f ( x1* ) + f ( x2* ) + ... + f ( xn* ) 1  1 n
b−a
=
b−a  f ( x1
*
) + f ( x2
*
) + ... + f ( x *
n )  ∆x = ∑
b − a i =1
f ( xi * ) ∆x

∆x
Khi n tăng, ta có định nghĩa:
b
1
b − a ∫a
Giá trị trung bình của hàm f (the average value of f) trên [ a, b ] là: f ave = f ( x ) dx

Example 12: Find the average value of the function f ( x ) = 1 + x 2 on the interval [ −1, 2] .
2 2
1 1 x3 
Giải: f ave =
2 − ( −1) −∫1
(1 + x 2
) dx =
3 
x +
3  −1
= 2.

THE MEAN VALUE THEOREM FOR INTEGRALS: Nếu f liên tục trên đoạn [ a, b ] ,
khi đó tồn tại một số c trong [ a, b ] sao cho:
b b
1
b − a ∫a ∫ f ( x ) dx = f ( c )( b − a )
f ( c ) = f ave = f ( x ) dx hay
a

Ý nghĩa hình học: Nếu hàm f dương trên đoạn [ a, b ] , thì tồn tại

một số c thuộc [ a, b ] sao cho diện tích của hình chữ nhật có đáy

là [ a, b ] , chiều cao là f ( c ) bằng diện tích của miền nằm bên dưới
đồ thị của hàm f từ a đến b .

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 130
Example 13: Find c is in Example 12?
Giải: Ta có
f ( c ) = f ave = 2 nên 1 + c 2 = 2 hay c 2 = 1 suy ra c = ±1 .

2.8.4 ARC LENGTH (ĐỘ DÀI CUNG)


Giả sử cung C được định nghĩa bởi phương trình y = f ( x ) ,
ở đó f liên tục và a ≤ x ≤ b . Ta thu được một xấp xỉ đa
giác của C bằng cách chia [ a, b ] thành n khoảng con với
những điểm biên x0 , x1 , x2 ,..., xn và chiều rộng bằng ∆x . Nếu
yi = f ( xi ) , khi đó điểm Pi ( xi , yi ) nằm trên C, và đa giác
với các đỉnh P0 , P1 ,..., Pn là một xấp xỉ của C
Độ dài L của C xấp xỉ độ dài của đa giác này và xấp xỉ càng tốt khi cho n càng tăng. Ta định
nghĩa độ dài L của cung C với phương trình y = f ( x ) , a ≤ x ≤ b là
n
giới hạn của những độ dài của các đa giác này (nếu giới hạn tồn tại). L = lim ∑ Pi −1Pi
n →∞
i =1

Công thức trên không tiện lợi cho mục đích tính toán. Nếu hàm số f có đạo hàm liên tục [một
hàm f như thế được gọi là trơn (smooth)], ta đặt ∆yi = yi − yi −1 , khi đó
2 2 2 2
Pi −1Pi = ( xi − xi −1 ) + ( yi − yi −1 ) = ( ∆x ) + ( ∆yi )
Sử dụng định lí giá trị trung bình của hàm f trên khoảng [ xi −1 , xi ] : ∃xi* ∈ ( xi −1 , xi ) :

f ( xi ) − f ( xi −1 ) = f ′ ( xi * ) ( xi − xi −1 ) → ∆yi = f ′ ( xi * ) ∆x

2 2 2 2 2
Do đó ta có Pi −1Pi = ( ∆x ) + ( ∆yi ) = ( ∆x ) +  f ′ ( xi * ) ∆x  = 1 +  f ′ ( xi* )  ∆x
n n b
2 2
Vậy: L = lim ∑ Pi −1Pi = lim ∑ 1 +  f ′ ( xi * )  ∆x = ∫ 1 +  f ′ ( x )  dx
n →∞ n →∞
i =1 i =1 a

THE ARC LENGTH FORMULA: Nếu f’ liên tục trên [a,b], khi đó độ dài cung
2
 dy 
b b
2
y = f ( x ) , a ≤ x ≤ b là L = ∫ 1 +  f ′ ( x )  dx = ∫ 1 +   dx
a a  dx 

Example 1: Find the length of the arc of the semicubical parabola


y 2 = x3 between the points (1,1) and (4,8)
Giải: Vì là nửa trên của cung nên ta có
3
dy 3 12
y = x 2 và = x
dx 2
Sử dụng công thức độ dài cung:

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 131
4 2
4
 dy  9
L = ∫ 1 +   dx = ∫ 1 + xdx
1  dx  1 4
9 9 13
Đặt u = 1 + x , khi đó du = dx . Khi x = 1, u = ; khi x = 4, u = 10
4 4 4
8  3/2  13   1
10 3/2
4 10 4 2 3/2 
Do đó: L = ∫ udu = . u  =
9 13/4 9 3
10 −    =
13/4 27   4   27
80 10 − 13 13 ( )
Lưu ý: Nếu đường cong có phương trình x = g ( y ) , c ≤ y ≤ d và g ′ ( x ) liên tục, khi đó hoán
2
d
2
d
 dx 
đổi vai trò của x và y ta được: L = ∫ 1 +  g ′ ( y )  dy = ∫ 1 +   dy
c c  dy 
Example 2: Find the length of the arc of the parabola y 2 = x from (0,0) to (1,1).
dx
Giải: Vì x = y 2 nên ta có = 2 y , vậy
dy
2
1
 dx  1
L = ∫ 1 +   dy = ∫ 1 + 4 y 2 dy
0  dy  0

1 1
Đặt y = tan θ → dy = sec 2 θ dθ , 1 + 4 y 2 = 1 + tan 2 θ = secθ
2 2
Khi y = 0 : tan θ = 0 → θ = 0 ; khi y = 1: tan θ = 2 → θ = tan −1 2 = α .
α 1 1α 1 1 α
Do đó L = ∫ secθ . sec2 θ dθ = ∫ sec3 θ dθ = . secθ tan θ + ln secθ + tan θ 
2 20 2 2 0
0
1
= ( sec α tan α + ln sec α + tan α )
4

Vì tan α = 2 , ta có sec 2 α = 1 + tan 2 α = 5 → sec α = 5 → L =


5 ln
+
( 5+2 )
2 4
THE ARC LENGTH FUNCTION (HÀM ĐỘ DÀI CUNG)
Nếu một đường cong phẳng C có phương trình y = f ( x ) , a ≤ x ≤ b . Giả sử s ( x ) là khoảng
cách dọc theo C từ điểm ban đầu P0 ( a, f ( a ) ) đến điểm Q ( x, f ( x ) ) . Khi đó s ( x ) là một hàm,
x
2
gọi là hàm độ dài cung, ta có: s ( x ) = ∫ 1 +  f ′ ( t )  dt
a

2
ds 2  dy 
→ = 1 +  f ′ ( x )  = 1 +  
dx  dx 
Vi phân của độ dài cung là
2
 dy  2 2 2
ds = 1 +   dx hay ( ds ) = ( dx ) + ( dy )
 dx 
1
Example 3: Find the length function for the curve y = x 2 − ln x taking P0 (1,1) as the starting
8
point.

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 132
1 1
Giải: f ( x ) = x 2 − ln x → f ′ ( x ) = 2 x −
8 8x
Hàm độ dài cung là
x
2
x
 1
s ( x ) = ∫ 1 +  f ′ ( t )  dt = ∫  2t +  dt
1 1 8t 
x
1  1
= t + ln t  = x 2 + ln x − 1
2

8 1 8
2.8.5 AREA OF A SURFACE OF REVOLUTION (DIỆN TÍCH MẶT TRÒN XOAY)
Ta đã biết rằng, mặt tròn xoay có được bằng cách quay một đường cong quanh một đường
thẳng nào đó. Ta xét một số mặt tròn xoay đơn giản sau:
* Diện tích mặt tròn xoay của một hình lăng trụ tròn bán kính r, độ
cao h là A = 2π rh (ta tưởng tượng rằng khi cắt mặt tròn xoay bằng
một đường thẳng đứng và sau đó trải dài ra, ta sẽ thu được một hình
chữ nhật với các cạnh là 2πr và h, khi đó diện tích của hình chữ nhật
chính là diện tích của mặt tròn xoay)
* Tương tự, với một hình nón tròn bán kính đáy r và chiều cao
đường xiên l , cắt theo đường nét đứt như hình bên rồi trải ra ta
thu được một hình quạt có bán kính l và góc ở tâm θ = 2π r / l .
Diện tích của mặt tròn xoay chính là diện tích của hình quạt là
1 1  2π r 
A = l 2θ = l 2   = π rl
2 2  l 
* Với một hình chóp cụt có chiều cao đường xiên l, bán kính trên và dưới là
r1 , r2 thì diện tích mặt tròn xoay chính là hiệu các diện tích của hai hình chóp

11 =π 
A = π r2 ( l1 + l ) − π rl ( r2 − r1 ) l1 + r2l 
l1 l1 + l
Từ các tam giác đồng dạng ta có = 1 → ( r2 − r1 ) l1 = r1l
→ l1r2 = r1l1 + rl
r1 r2
r1 + r2
Vậy A = π ( rl
1 + r2l ) hay A = 2π rl với r = là bán kính
2
trung bình của hình chóp cụt
Xét bài toán tổng quát:
Xét mặt tròn xoay có được bằng cách quay đường cong
y = f ( x ) , a ≤ x ≤ b quanh trục hoành Ox, với f dương và có đạo
hàm liên tục. Để xác định diện tích mặt tròn xoay, ta chia [a,b]
thành n khoảng con với các điểm biên x0 , x1 , x2 ,..., xn có chiều
rộng bằng ∆x.
Nếu yi = f ( xi ) , khi đó điểm Pi ( xi , yi ) nằm trên đường cong,
phần bề mặt nằm giữa xi −1 và xi được xấp xỉ bởi đoạn thẳng Pi −1 Pi
và quay nó quanh trục Ox. Kết quả thu được là một hình chóp cụt
có chiều cao đường xiên l = Pi −1 Pi và bán kính trung bình
1
r= ( yi −1 + yi ) , vậy diện tích mặt của nó là
2
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 133
yi −1 + yi y + yi 2
A = 2π Pi −1Pi = 2π i −1 1 +  f ′ ( xi * )  ∆x, xi* ∈ [ xi −1 , xi ]
2 2
Khi ∆x nhỏ, ta có yi = f ( xi ) ≈ f ( xi* ) và yi −1 = f ( xi −1 ) ≈ f ( xi * ) vì f liên tục. Vậy:

yi −1 + yi 2
2π Pi −1 Pi ≈ 2π f ( xi * ) 1 +  f ′ ( xi * )  ∆x
2
Diện tích của mặt tròn xoay cần tìm xấp xỉ
n 2
∑ 2π f ( x )
i =1
i
*
1 +  f ′ ( xi * )  ∆x

Xấp xỉ này càng tốt khi n → ∞ , biểu thức trên là tổng Riemann của hàm số
2
g ( x ) = 2π f ( x ) 1 +  f ′ ( x )  . Ta có
n b
2 2
lim ∑ 2π f ( xi *
) 1 +  f ′ ( xi )  ∆x = ∫ 2π f ( x ) 1 +  f ′ ( x )  dx
*
n →∞
i =1 a

Trong trường hợp f dương và có đạo hàm liên tục, ta định nghĩa diện tích mặt (surface area) của
mặt có được bằng cách quay đường cong y = f ( x ) , a ≤ x ≤ b , quanh Ox là:

2
 dy 
b b
2
S = ∫ 2π f ( x ) 1 +  f ′ ( x )  dx = ∫ 2π y 1 +   dx
a a  dx 

Nếu đường cong có phương trình: x = g ( y ) , c ≤ y ≤ d , ta có công thức của diện tích mặt:

2
d
 dx 
S = ∫ 2π y 1 +   dy
c  dy 

Cả hai công thức trên có thể được


viết dưới ký hiệu của độ dài cung:

S = ∫ 2π yds

Trong trường hợp quay quanh trục


Oy, công thức diện tích mặt là

S = ∫ 2π xds

2 2
 dy   dx 
với ds = 1 +   dx hoặc ds = 1 +   dy
 dx   dy 

Example 4: The curve y = 4 − x 2 , − 1 ≤ x ≤ 1 , is an arc of the


circle x 2 + y 2 = 4 . Find the area of the surface obtained by rotating
this arc about the x-axis (The surface is portion of a sphere of radius
2).
dy −x
Giải: Ta có = . Diện tích mặt là:
dx 4 − x2
VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng
Trang 134
1 2 1 2
 dy  x
S = ∫ 2π y 1 +   dx = 2π ∫ 4 − x 2 1 + dx
−1  dx  −1 4 − x2
1 1
2
= 2π ∫ 4 − x 2 dx = 4π ∫ 1dx = 4π ( 2 ) = 8π
−1 4 − x2 −1

Example 5: The arc of the parabola y = x 2 from (1,1) to (2,4) is rotated about the y-axis. Find
the area of the resulting surface.
dy
Giải: Sử dụng y = x 2 → = 2 x . Diện tích mặt là
dx
2 2 2
 dy 
S = ∫ 2π xds = ∫ 2π x 1 +   dx = 2π ∫ x 1 + 4 x 2 dx
1  dx  1

Đặt u = 1 + 4 x 2 → du = 8 xdx . Khi x = 1 , ta có u = 5 ;


khi x = 2 ta có u = 17
17
π 17 
π 2 π 3
Vậy: S=
4 ∫
5
udu =  u   = 17 17 − 5 5
4  3  5 6
2
( )
dx 1
Giải cách 2 Sử dụng x = y→ = . Ta có:
dy 2 y
2
 dx 
4 4
1 4

S = ∫ 2π xds = ∫ 2π x 1 +   dy = 2π ∫ y 1 + dy = π ∫ 4 y + 1dy
1  dy  1 4y 1

π 17 π
=
4 ∫
5
udu =
6
(17 17 − 5 5 ) (u = 1 + 4 y )

VLU/Giải tích 1/Chương_2_phép tính tích phân hàm một biến và ứng dụng

You might also like