You are on page 1of 11

GA Tăng cường 12 GV Hà Thành

Ngày soạn: 10/2/2022


Ngày dạy: 16 /2/2022 Lớp 12A8, 12A9.

Tiết 1,2: NGUYÊN HÀM


Mục tiêu
❖ Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa nguyên hàm; các tính chất của nguyên hàm và bảng nguyên hàm cơ bản.
+ Nắm vững các phương pháp tính nguyên hàm.
❖ Kĩ năng
+ Hiểu rõ định nghĩa và tính chất của nguyên hàm để vận dụng vào việc tìm nguyên hàm
+ Sử dụng thành thạo bảng nguyên hàm và các phương pháp tìm nguyên hàm.
+ Vận dụng nguyên hàm vào các bài toán thực tế.

BẢNG NGUYÊN HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ THƯỜNG GẶP

Nguyên hàm của hàm số sơ Nguyên hàm của hàm số Nguyên hàm của hàm số hợp

cấp hợp ( u = u ( x ) ) ( u = ax + b;a  0 )


 dx = x + C  du = u + C  d ( ax + b ) = ax + b + C
1 ( ax + b )
 +1
x +1 u +1
 x dx =  + 1 + C (  −1) + C (  −1)  ( ax + b ) + C (  −1)
 
u= dx =
 +1 a  +1
1 1 1 1
 x dx = ln x + C  u du = ln u + C  ax + b dx = a ln ax + b + C
1 1 1
1 1
 x 2 dx = − x + C
1 1
 u2 du = − u + C  ( ax + b ) 2
dx = − .
a ax + b
+C

2 2 1 2
 xdx = x x +C  udu = u u + C  ax + bdx = . ( ax + b ) ax + b + C
3 3 a 3
1 1 1 1
 x
dx = 2 x + C  u
du = 2 u + C  ax + b
dx = .2 ax + b + C
a
2
 e dx = e +C  e du = e +C e
ax + b
dx = eax + b + C
x x u u

a
ax au 1 amx +n
 a dx =
x
+ C ( a  0, a  1)  a du =
u
+ C ( a  0, a  1)  a dx =
mx + n
. + C ( a  0, a  1)
ln a ln a m ln a
1
 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C  sin ( ax + b ) dx = − a cos ( ax + b ) + C
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
1
 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C  cos ( ax + b ) dx = a sin ( ax + b ) + C
1
 tan xdx = − ln cos x + C  tan udu = − ln cos u + C  tan ( ax + b ) dx = − a ln cos ( ax + b ) + C
1
 cot xdx = ln sin x + C  cot udu = ln sin u + C  cot ( ax + b ) dx = a ln sin ( ax + b ) + C
1 1
 sin ( ax + b ) dx = − a cot ( ax + b ) + C
1 1
 sin 2
x
dx = − cot x + C  sin 2
u
du = − cot u + C 2

1 1
 cos ( ax + b ) dx = a tan ( ax + b ) + C
1 1
 cos2 x dx = tan x + C  cos2 u du = tan u + C 2

1 x 1 u dx 1 ax + b
 sin x dx = ln tan 2 + C  sin u du = ln tan 2 + C  sin ( ax + b ) = a ln tan 2
+C

1
1 x  1 u 
 cos ( ax + b ) dx
 cos x dx = ln tan  2 + 4  + C  cos u du = ln tan  2 + 4  + C 1  ax + b  
= ln tan  +  +C
a  2 4

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC


NGUYÊN HÀM:  f ( x ) dx = F ( x ) + C
1. Định nghĩa nguyên hàm
Cho hàm số f ( x ) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F ( x ) được gọi là một

nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K nếu F ' ( x ) = f ( x ) với mọi x  K .

2. Định lí
Giả sử hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K. Khi đó:

• Với mỗi hằng số C, hàm số F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K.

• Hàm số F ( x ) + C, C  được gọi là họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K. Kí hiệu

 f ( x ) dx = F ( x ) + C .
3. Tính chất
Nếu hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên K và k  0 thì ta luôn có:

a)  f ' ( x ) dx = f ( x ) + C
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
b)  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx , với k là hai số thực khác 0.

c)  mf ( x ) + ng ( x ) dx = m  f ( x ) dx + n  g ( x ) dx với m,n là hai số thực khác 0.

1
d) Với a, b  và a  0 ta có:  f ( ax + b ) dx = a F ( ax + b ) + C .
4. Sự tồn tại nguyên hàm
Mọi hàm số f ( x ) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Tìm nguyên hàm bằng định nghĩa
Bài toán 1: Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp và hàm số mũ
Ví dụ mẫu
2 3
Ví dụ 1. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5x 4 + − x là:
x2
1 3 3 1 3 3
A. x 5 − − x x +C B. x 5 + − x x +C
x2 4 x2 4
3 6 1
C. x 5 − − 3x 3 x + C D. 20 x 3 − 4
− +C
x2 x 3x 3 x 2

4x2 + x − 6
Ví dụ 2. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x

A. 2 x 2 − 2 x − 6 ln x + C B. x 2 + 2 x − 6 ln x + C

C. 2 x 2 + 2 x − 6 ln x + C D. x 2 + x − 3ln x + C

2x −1
Ví dụ 3. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
ex

2x 2x 2x 2x
A. + e− x + C B. − e− x + C C. + e −x
+ C D. + ex + C
x
e ln 2 e ( ln 2 − 1)
x
e ( ln 2 − 1)
x
e ( ln 2 − 1)
x

Ví dụ 4. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ( x + 2 )


2019
là:

( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2021 2020 2020 2018

A. − − +C B. − +C
2021 1010 2021 1009

( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2021 2020 2021 2020

C. + +C D. − +C
2021 1010 2021 1010
1
Ví dụ 5. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
e +1
2x

A. x + ln e2 x + 1 + C
1
(
B. x − ln e2 x + 1 + C
2
) C. ln ( e2 x + 1) + C D. x − ln ( e2 x + 1) + C
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
1
Ví dụ 6. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x +2 + x −2
1
( ) ( x −2 +C) 1
3 3
A. x+2 − B. x + 2 − x − 2  + C
6   6
1 1 1 1
C. x + 2 + ( x − 2) x − 2 + C D. ( x + 2) x + 2 − x − 2 + C
6 6 6 6
5x − 13
Ví dụ 7. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x − 5x + 6
2

A. 2 ln x − 3 − 3ln x + 2 + C B. 3ln x − 3 + 2 ln x − 2 + C

C. 2 ln x + 3 + 3ln x + 2 + C D. 2 ln x − 3 + 3ln x − 2 + C

1− x4
Ví dụ 8. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x5 + x

( )
A. ln x + ln x 4 + 1 + C B. ln x − ln ( x 4 + 1) + C
1
2
1
( ) 1
C. ln x − ln x 4 + 1 + C D. ln x − ln x 4 + 1 + C
2 2
( )
Hướng dẫn giải

1− x4 (
1+ x4 − 2x4 ) 2 x3
Ta có:  5 dx = 
1
dx =  dx −  4
1
dx = ln x − ln x 4 + 1 + C ( )
x +x x x +1
4
( x ) x +1 2

Chọn C.
3x 2 + 3x + 3
Ví dụ 9. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 là:
x − 3x + 2
3 3
A. ln x + 2 + 2 ln x − 1 − +C B. ln x + 2 − 2 ln x − 1 + +C
x −1 x −1
3 3
C. 2 ln x + 2 + ln x − 1 − +C D. 2 ln x + 2 + ln x − 1 + +C
x −1 x −1
1 
Ví dụ 10. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ; f ( 0 ) = 1 và f (1) = 2 . Giá
2
\   thỏa mãn f ' ( x ) =
2  2x −1

trị của biểu thức P = f ( −1) + f ( 3) là:

A. 3ln 5 + ln 2 B. 3ln 2 + ln 5 C. 3 + 2 ln 5 D. 3 + ln15

Ví dụ 11. Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −1;1 , thỏa mãn f ' ( x ) =
2
; f ( −3) + f ( 3) = 2 ln 2 và
x −1
2

 1 1
f − + f   = 0 . Giá trị của biểu thức P = f ( −2 ) + f ( 0 ) + f ( 4 ) là:
 2 2
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
A. 2 ln 2 − ln 5 B. 6 ln 2 + 2 ln 3 − ln 5 C. 2 ln 2 + 2 ln 3 − ln 5 D. 6 ln 2 − 2 ln 5
Bài toán 2. Nguyên hàm của hàm số lượng giác
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Nguyên hàm của hàm số  ( 2 cos x − 3cos 5x ) dx là:
3
A. −2sin x + 15sin 5x + C B. −2sin x + sin 5x + C
5
3
C. 2sin x − sin 5x + C D. 2sin x − 5sin 5x + C
5
Ví dụ 2. Nguyên hàm của hàm số  sin 5 x sin 2 xdx là:

1 1 1
A. cos5x cos2 x + C B. cos3x − sin 7 x + C
10 6 14
1 1 1 1
C. sin 3x − sin 7 x + C D. sin 3x − sin 7 x + C
3 7 2 2
Ví dụ 3. Nguyên hàm của hàm số  4 cos2 xdx là:

4 cos3 x
A. 4 x + 2sin 2 x + C B. +C C. 2 x − sin 2 x + C D. 2 x + sin 2 x + C
3

 (1 + 2sin x )
2
Ví dụ 4. Nguyên hàm của hàm số dx là:

(1 + 2 sin x )
3

A. 3x − 4cos x − sin 2 x + C B. +C
3
C. 3x − sin 2 x + C D. 3x − 4cos x + sin 2 x + C
Ví dụ 5. Nguyên hàm của hàm số  ( sin x − cos x ) sin xdx là:

1 1 1 1 1 1
A. x + sin 2 x − cos2 x + C B. x − sin 2 x + cos2 x + C
2 4 4 2 4 4
1 1 1 1 1
C. x − sin 2 x + cos2 x + C D. x + sin 2 x + cos2 x + C
2 2 2 4 4
1
Ví dụ 6. Nguyên hàm của hàm số  sin 2
x cos2 x
dx là:

A. − tan x − cot x + C B. tan x − cot x + C C. tan x + cot x + C D. cot x − tan x + C


1
Ví dụ 7. Nguyên hàm của hàm số  4 cos 4
x − 4 cos2 x + 1
dx là:

cot 2 x tan 2 x
A. +C B. tan 2x + C C. cot 2x + C D. +C
2 2
Ví dụ 8. Nguyên hàm của hàm số  cos3 xdx là:
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
cos4 x 1 1 4
A. +C B. 3sin x + sin 3x + C C. sin x − sin3 x + C D. 4sin x − sin 3x + C
4 3 3 3
Ví dụ 9. Nguyên hàm của hàm số  tan 3 xdx là:

tan2 x tan 2 x
A. + ln cos x + C B. − ln sin x + C
2 2
tan2 x tan 4 x
C. − ln cos x + C D. +C
2 4 cos2 x
  3
Ví dụ 10. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x tan x thỏa mãn F   = . Giá trị của
3 4
 
F   là:
4

3 −1  3 +1  3 +1  3 −1 
A. + B. − C. + D. −
2 12 2 12 2 12 2 12
Ví dụ 11. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos4 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = 2019 . Giá trị của

 
F   là:
8
3 + 16153 3 + 129224 3 + 129224 3 − 129224
A. B. C. D.
64 8 64 32
cos5 x 
Ví dụ 12. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = , với x  + k 2 , k  và thỏa mãn
1 − sin x 2
3  
F ( ) = . Giá trị của F  −  là:
4  2
2 5 1
A. B. 0. C. D.
3 3 3

Bài toán 3: Các bài toán thực tế ứng dụng nguyên hàm
Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) =


3
t +1
( )
m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính từ thời

điểm ban đầu. Vận tốc ban đầu của vật là. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 10 bằng bao nhiêu?
A. 10 m/s. B. 15,2 m/s. C. 13,2 m/s. D. 12 m/s.
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
Ví dụ 2. Một vận động viên điền kinh chạy với gia tốc a ( t ) = −
1 3 5 2
24
( )
t + t m / s 2 , trong đó t là khoảng
16
thời gian tính từ lúc xuất phát. Hỏi vào thời điểm 5 (s) sau khi xuất phát thì vận tốc của vận động viên là
bao nhiêu?
A. 5,6 m/s. B. 6,51 m/s. C. 7,26 m/s. D. 6,8 m/s.
Ví dụ 3. Một nhà khoa học tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Giả
sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động của trọng lực. Hỏi sau 2s thì tên lửa đạt đến tốc độ là
bao nhiêu?
A. 0,45 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,8 m/s.
Dạng 2: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến
Bài toán 1: Phương pháp đổi biến dạng 1, đặt u = u ( x )

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 2 .e x


1
+1
, biết F ( −1) =
3
là:
3
1 3 1 3 1 3 1 1 3
A. F ( x ) = e x +1 + C B. F ( x ) = e x +1 + 2019 C. F ( x ) = e x +1 + D. F ( x ) = e x +1
3 3 3 3 3
2sin x
Ví dụ 2. Nguyên hàm M =  dx là:
1 + 3cos x
1 2
A. M = ln (1 + 3cos x ) + C B. M = ln 1 + 3cos x + C
3 3
2 1
C. M = − ln 1 + 3cos x + C D. M = − ln 1 + 3cos x + C
3 3
Ví dụ 3. Nguyên hàm P =  x. 3 x 2 + 1dx là:

A. P =
8
(
3 2
x +1 ) 3
x2 +1 + C B. P =
8
(
3 2
x +1 ) x2 +1 + C

C. P =
33 2
8
x +1 + C D. P =
4
(
3 2
x +1 ) 3
x2 +1 + C

1
Ví dụ 4. Nguyên hàm R =  dx là:
x x +1

1 x +1 +1 1 x +1 −1
A. R = ln +C B. R = ln +C
2 x +1 −1 2 x +1 +1

x +1 +1 x +1 −1
C. R = ln +C D. R = ln +C
x +1 −1 x +1 +1

Ví dụ 5. Nguyên hàm S =  x 3 x 2 + 9dx là:


GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
(x )
2
2
+9 x2 + 9
A. S =
5
(
− 3 x2 + 9 ) x2 + 9 + C

(x )
4
2
+9 x2 + 9
B. S =
5
(
− 3 x2 + 9 ) x2 + 9 + C

(x 2
+9 ) x2 + 9
( )
2
C. S = − 3 x2 + 9 x2 + 9 + C
5

(x )
2
2
+9 x2 + 9
D. S = − 3 x2 + 9 + C
5
1
Ví dụ 6. Nguyên hàm T =  dx là:
x ln x + 1
1
A. T = +C B. T = 2 ln x + 1 + C
2 ln x + 1
2
C. T = ( ln x + 1) ln x + 1 + C D. T = ln x + 1 + C
3
( x − 2 ) dx
2020

Ví dụ 7. Nguyên hàm U =  là:


( x + 1)
2022

2021 2020
1 x −2 1  x −2
A. U =  +C B. U = +C
3  x + 1  6060  x + 1 
2021 2023
1  x −2 1  x −2
C. U = +C D. U = +C
6063  x + 1  6069  x + 1 

ln 2 x
Ví dụ 8. Xét nguyên hàm V =  dx . Đặt u = 1 + 1 + ln x , khẳng định nào sau đây sai?
(
x 1 + ln x + 1 )
(u ) . ( 2u − 2 ) du
2
dx
2
− 2u
A. = ( 2u − 2 ) du B. V = 
x u
2 5 16 u5 u4 16 3
C. V = u5 − u4 + u3 − 4u2 + C D. V = + − u + 4u2 + C
5 2 3 5 2 3
 
Ví dụ 9. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 2 x.cos3 2 x thỏa F   = 0 . Giá trị F ( 2019 )
4
là:

B. F ( 2019 ) = 0
1 2 1
A. F ( 2019 ) = − C. F ( 2019 ) = − D. F ( 2019 ) =
15 15 15
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
( 2 x + 3) dx 1
Ví dụ 10. Biết rằng  x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) + 1 = − g ( x ) + C (với C là hằng số). Gọi S là tập nghiệm của

phương trình g ( x ) = 0 . Tổng các phần tử của S bằng:

A. 0. B. −3 + 5 C. −3 D. −3 − 5

Ví dụ 11. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) =


x
8 − x2
( )
trên khoảng −2 2;2 2 thỏa mãn

F ( 2 ) = 0 . Khi đó phương trình F ( x ) = x có nghiệm là:

A. x = 0 B. x = 1 C. x = −1 D. x = 1 − 3
2x +1
Ví dụ 12. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0;+ ) và
x + 2x3 + x2
4

. Tổng S = F (1) + F ( 2 ) + F ( 3) + ... + F ( 2019 ) là


1
F (1) =
2
2019 2019.2021 1 2019
A. B. C. 2018 D. −
2020 2020 2020 2020
Ví dụ 13. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm xác định trên thỏa mãn f ( 0 ) = 2 2, f ( x )  0 và

f ( x ) . f ' ( x ) = ( 2 x + 1) 1 + f 2 ( x ), x  . Giá trị f (1) là:

A. 6 2 B. 10 C. 5 3 D. 2 6
Ví dụ 16. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  −2;1 thỏa mãn f ( 0 ) = 3 và

( f ( x )) . f ' ( x ) = 3x 2 + 4 x + 2 . Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −2;1 là:
2

A. 2 3 42 B. 2 3 15 C. 3
42 D. 3 15
Bài toán 2: Tìm nguyên hàm bằng cách đổi biến dạng 2
Ví dụ mẫu
x2
Ví dụ 1. Nguyên hàm I =  dx là:
4 − x2

x x 4 − x2 x x 4 − x2
A. arcsin − +C B. 2arccos − +C
2 4 2 2
x x 4 − x2 x x 4 − x2
C. arccos − +C D. 2arcsin − +C
2 4 2 2
1
Ví dụ 2. Nguyên hàm I =  dx là:
(1 − x )
3
2
GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
1 − x2
(1 − x )
2 x x
A. 3 2
+C B. +C C. +C D. +C
1 − x2 (1 − x ) x
3
2

1
Ví dụ 3. Nguyên hàm I =  dx là:
1 + x2
A. arctan x + C B. arccot x + C C. arcsin x + C D. arccos x + C
Dạng 3: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Kết quả nguyên hàm I =  x ln ( 2 + x 2 ) dx là:

x2 + 2 x2 x2
A.
2
(
ln x 2 + 2 + + C
2
) ( ) (
B. x 2 + 2 ln x 2 + 2 − ) 2
+C

x2 + 2 x2
C. ( x 2 + 2 ) ln ( x 2 + 2 ) + x 2 + C D.
2
(
ln x 2 + 2 − + C
2
)
ln ( sin x + 2 cos x )
Ví dụ 2. Kết quả nguyên hàm I =  dx là:
cos2 x

A. ( tan x + 2 ) . ln ( sin x + 2 cos x ) − x + 2 ln cos x + C

B. ( tan x + 2 ) . ln ( sin x + 2 cos x ) − x − 2 ln cos x + C

C. ( tan x + 2 ) . ln ( sin x + 2 cos x ) − x − 2 ln ( cos x ) + C

D. ( cot x + 2 ) . ln ( sin x + 2 cos x ) − x − 2 ln cos x + C

Ví dụ 3. Kết quả nguyên hàm I =  x 2 sin 5 xdx là:

1 2 2 1 2 2
A. − x 2 cos5x − x sin 5x + cos5x + C B. − x 2 cos5x + x sin 5x − cos5x + C
5 25 125 5 25 125
1 2 2 2 1 2 2
C. x cos5x − x sin 5x + cos5x + C D. − x 2 cos5x + x sin 5x + cos5x + C
5 25 125 5 25 125
Ví dụ 4. Nguyên hàm I =  x 4 e3x dx là:

 x 4 4 x 3 12 x 2 24 x 24  x 5 e3 x
A. I =  − 2 + 3 − 4 + 5  e3 x + C B. I = . +C
 3 3 3 3 3  5 3

 x 4 4 x 3 12 x 2 24 x 24   x 4 4 x 3 12 x 2  3x
C. I =  + 2 − 3 + 4 − 5  e3 x + C D. I =  − 2 + 3 e + C
 3 3 3 3 3   3 3 3 
Ví dụ 5. Nguyên hàm I =  e x sin xdx là:

A. 2e x ( sin x + cos x ) + C B. 2e x ( sin x − cos x ) + C


GA Tăng cường 12 GV Hà Thành
1 1
C. e x ( sin x − cos x ) + C D. e x ( sin x + cos x ) + C
2 2
Ví dụ 6. Tìm I =  ln n ( ax + b ) v ( x ) dx , trong đó v ( x ) là hàm đa thức, n  *
và a, b  ; a  0

Ví dụ 6.1. Kết quả nguyên hàm I =  x. ln xdx là:

x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2
A. .ln 2 − + C B. .ln 2 + + C C. .ln 2 − + C D. .ln 2 + + C
2 4 2 4 4 2 4 2
Ví dụ 6.2. Kết quả nguyên hàm I =  ( 4 x − 1) . ln 3 ( 2 x ) dx là:

3x 2
( ) ( ) ( )
A. 2 x 2 − x ln3 ( 2 x ) − 3x 2 − 3x ln 2 ( 2 x ) − 3x 2 − 6 x ln ( 2 x ) +
2
+ 6x + C

3x 2
( ) ( ) ( )
B. 2 x 2 − x ln3 ( 2 x ) − 3x 2 − 3x ln 2 ( 2 x ) + 3x 2 − 6 x ln ( 2 x ) −
2
+ 6x + C

3x 2
( 2
) 3
( 2
) 2
( 2
)
C. 2 x − x ln ( 2 x ) + 3x − 3x ln ( 2 x ) + 3x − 6 x ln ( 2 x ) −
2
+ 6x + C

3x 2
( ) ( ) ( )
D. 2 x 2 − x ln3 ( 2 x ) + 3x 2 − 3x ln 2 ( 2 x ) + 3x 2 − 6 x ln ( 2 x ) −
2
− 6x + C

Ví dụ 7. Cho F ( x ) = ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) e2 x . Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo

hàm liên tục trên . Nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) e2 x là:

A. ( 2 − x ) e x + C B. ( 2 + x ) e x + C C. (1 − x ) e x + C D. (1 + x ) e x + C
4. Củng cố : Ôn tập lại kiến thức về nguyên hàm.
V. Rút kinh nghiệm

Hoài đức, ngày …. tháng…. năm 2022


XÁC NHẬN CỦA TỔ (NHÓM) TRƯỞNG

You might also like