You are on page 1of 11

Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2

NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN


I. NGUYÊN HÀM
1. Định nghĩa:
Cho hàm số f ( x) xác định trên K ( K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F ( x) được gọi là nguyên
hàm của hàm số f ( x) trên K nếu F '( x) = f ( x) với mọi x  K .
2. Định lí:
Giả sử hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên K . Khi đó:
1) Với mỗi hằng số C , hàm số F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x) trên K .
2) Ngược lại, với mỗi nguyên hàm G ( x) của f ( x) trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho G ( x) = F ( x) + C
với mọi x  K .
Do đó F ( x) + C , C  là họ tất cả các nguyên hàm của f ( x) trên K . Ký hiệu  f ( x)dx = F ( x) + C .
Nhận xét: Nếu F ( x) và G ( x) cùng là nguyên hàm của hàm số f ( x) trên K thì:
(i) F '( x) = G '( x), x  K
(ii) F ( x) − G ( x) = C , với C là hằng số nào đó.
II. TÍNH CHẤT
(  f ( x)dx ) = f ( x)
/
a.  f '( x)dx = f ( x) + C b.
c.  k . f ( x)dx = k  f ( x)dx (k  0) d.   f ( x)  g ( x)d ( x) =  f ( x)dx   g ( x)dx
1
e. Cho  f ( x)dx = F ( x) + C . Khi đó:  f (ax + b)dx = a F (ax + b) + C (a  0)
III. SỰ TỒN TẠI CỦA NGUYÊN HÀM
Định lí: Mọi hàm số f ( x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .
IV. BẢNG NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ THUỜNG GẶP
Nguyên hàm của một số hàm Nguyên hàm của một số hàm Nguyên hàm của một số hàm hợp
sơ cấp hợp ( u = u ( x) ) ( u = ax + b; a  0 )
 dx = x + C  du = u + C  d ( ax + b ) = ax + b + C
x +1 u +1 1 (ax + b) +1
+ C (  −1) + C (  −1)  ( ax + b ) + C (  −1)

 x dx =  u du =
 
dx =
 +1  +1 a  +1
1 1 1 1
 x dx = ln x + C  u dx = ln u + C  ax + b dx = a ln ax + b + C
1 1 1 1 1 1 1
x dx = − + C
2
x u du = − + C
2
u  (ax + b) 2
dx = −
a ax + b
+C

2 2 1 2
 xdx = 3 x x + C  udu = 3 u u + C  ax + bdx = a . 3 ( ax + b ) ax + b + C
1 1 1 2
 x dx = 2 x + C  u du = 2 u + C  ax + b dx = a ax + b + C
 e dx = e + C  e du = e + C 1 ax +b
x x u u

 e dx = a e + C
ax + b

ax au 1 a mx + n
 a dx =
x
+ C ( 0  a  1)  a du =
u
+ C ( 0  a  1)  a mx + n
dx = + C ( 0  a  1)
ln a ln a m ln a
 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C 1
 sin ( ax + b ) dx = − a cos ( ax + b ) + C
 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C 1
 cos ( ax + b ) dx = a sin ( ax + b ) + C
 tan xdx = − ln cos x + C  tan udu = − ln cos u + C 1
 tan ( ax + b ) dx = − a ln cos ( ax + b ) + C
1
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
 cot xdx = ln sin x + C  cot udu = ln sin u + C 1
 cot ( ax + b ) dx = a ln sin ( ax + b ) + C
1 1 1 1
 sin 2
x
dx = − cot x + C  sin 2
u
du = − cot u + C  sin ( ax + b ) dx = − a cot ( ax + b ) + C
2

1 1 1 1
 cos 2
x
dx = tan x + C  cos 2
u
du = tan u + C  cos ( ax + b ) dx = a tan ( ax + b ) + C
2

1 x 1 u 1 1 ax + b
 sin x dx = ln tan 2 + C  sin u du = ln tan 2 + C  sin ( ax + b ) dx = a ln tan 2
+C

1 x  1 u  1 1  ax + b  
 cos x dx = ln tan  2 + 4  + C  cos u du = ln tan  2 + 4  + C  cos ( ax + b ) dx = a ln tan  2
+  +C
4
Một số công thức tính nhanh nguyên hàm của các hàm phức tạp
1 1 n
 ax + b dx = a .2 ax + b + C  x dx = m + n x x + C
n m n m

1 1 x x x
 a 2 + x 2 dx = a .arctan a + C  arcsin a dx = xarc sin a + a − x + C
2 2

1 1 a+x x x
 a 2 − x 2 dx = 2a .ln a − x + C  arccos a dx = x arccos a − a − x + C
2 2

1
(
 x 2 + a 2 dx = ln x + x + a + C
2 2 2
)  arctan a dx = x arctan a − 2 ln ( a + x ) + C
x x a 2 2

 arccot a dx = x arccot a + 2 ln ( a + x ) + C
dx x x x a
 a 2 − x 2 = arc sin a + C
2 2

dx 1 x 1 a + x2 + a2
x a2 − x2
=
a
arccos + C
a
dx
 x x2 + a2 dx = − ln +C
a x
x 2 a x a2 − x2 a2
 x2 + a2 =
2
x + a 2 + ln x + x 2 + a 2 + C
2  a 2 − x 2 dx = + arcsin + C
x
2 2 a
1 1 x−a 1 1 x−a
x 2
−a 2
dx = ln
2a x + a
+C  ( x − a )( x − b ) dx = a − b ln x − b + C
PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: Áp dụng trực tiếp bảng nguyên hàm
Dạng 1.1. Các dạng toán thường gặp
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau đây:
1
a) f ( x) = 4 x5 + 2 x3 − 3x 2 b) f ( x) = ( x − 1)( x − 2) c) f ( x) = 4 x5 + 2 x −3 − x 3
4x2 + x − 6
d) f ( x) = e) f ( x ) = 23 x.32 x f) f ( x ) = e3 x + 3− x
2x
e x  3e − x  1
d) f ( x) = 102 x e) f ( x) =
 − 5x  f) f ( x) =
x x  2x +1 + 2x −1
Dạng 1.2. Nguyên hàm của các hàm số phân thức hữu tỷ.
P( x)
Tìm nguyên hàm của hàm hữu tỉ f ( x) = .
Q( x)
- Nếu bậc của P(x)  bậc của Q(x) thì ta thực hiện phép chia đa thức.
- Nếu bậc của P(x) < bậc của Q(x) và Q(x) có dạng tích nhiều phần tử thì ta phân tích f(x) thành tổng
của nhiều phân thức (bằng phương pháp hệ số bất định).
Ta chú ý một số trường hợp phân tích bằng phương pháp hệ số bất định:

2
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
1 A B
* Chẳng hạn: = +
( x − a)( x − b) x − a x − b
1 1  a c 
Tổng quát: =  − 
(ax + b)(cx + d ) ad − bc  ax + b cx + d 
mx + n A B ( Ac + Ba) x + Ad + Bd
* = + =
(ax + b)(cx + d ) ax + b cx + d (ax + b)(cx + d )
 Ac + Ba = m
Cách 1: (Phương pháp đồng nhất hệ số): Đồng nhất đẳng thức ta được:  . Suy ra A, B.
 Ad + Bd = n
b d
Cách 2: (Phương pháp trị số riêng). Lần lượt thay x = − ; x = − thay vào hai vế của (1) ta tìm được A, B .
a c
mx + n A B C b d
* = + + .Lần lượt thay các giá trị x = − ; x = − ; x = 0 .
(ax + b) (cx + d ) ax + b (ax + b) cx + d
2 2
a c
1 A Bx + C
* = + 2 , voi  = b 2 − 4ac  0
( x − m)(ax + bx + c) x − m ax + bx + c
2

1 A B C D
* = + + +
( x − a ) ( x − b)
2 2
x − a ( x − a) 2
x − b ( x − b) 2
Bài 2: Tính nguyên hàm của các hàm số sau đây
2 3x 2 + 2 x − 5 2x + 2 x2 − 2 x + 2
a) f ( x) = x + 1 + b) f ( x) = c) f ( x) = d) f ( x) =
x −1 x −x +1 2x +1
1 11 − x 6x + 3 3x + 1
e) f ( x) = f) f ( x) = g) f ( x) = 2 h) f ( x) = 2
( x + 1)( x − 2) (2 x − 1)(3x + 2) x − 2x +1 4 x + 8x + 4
6x + 3 3x + 1
i) f ( x) = 3 j) f ( x) = 3
x − 3x + 2 4 x + 28 x 2 + 65 x + 50
Dạng 1.3. Nguyên hàm của hàm số lượng giác
a) Các hệ thức cơ bản:
1 1
sin 2 x + cos 2 x = 1 2
= 1 + tan 2 x = 1 + cot 2 x
cos x sin 2 x
b) Tích lượng giác bậc một của sin và cosin pp khai triễn theo công thức tích thành tổng
1 1
• cos(a − b) x − cos(a + b) x 
sin ax.sin bx = * cos ax.cos bx = cos(a − b) x + cos(a + b) x 
2 2
1
• sin ax.cos bx = sin(a − b) x + sin(a + b) x 
2
c) Bậc chẵn của sin và cos pp hạ bậc
1 − cos 2 x 1 + cos 2 x 1 1 3
• sin 2 x = ;cos 2 x = * sin 4 x + cos 4 x = 1 − sin 2 2 x = cos 4 x +
2 2 2 4 4
3 3 5
• sin 6 x + cos 6 x = 1 − sin 2 2 x = cos 4 x +
4 8 8
d) Công thức nhân đôi, nhân ba
2 tan a
sin 2a 2 sin a cos a tan 2a
1 tan2 a
cos 2a cos2 a sin2 a 2 cos2 a 1
2
sin 3a 3 sin a 4 sin 3 a
1 2 sin a
cos 3a 4 cos3 a 3 cos a

3
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
Bài 3: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau
1 2
a) f ( x) = 2 cos x − 3cos 5 x b) f ( x) = 4cos 2 x c) f ( x) = + d) f ( x) = tan 2 x
sin x cos 2 x
2

e) f ( x) = cot 2 x f) f ( x) = (sin x − cos x) sin x g) f ( x) = sin 5 x sin 2 x


1 tan 2 x − cos 2 x 1
h) f ( x) = i) f ( x) = cos3 x j) f ( x) = k) f ( x) =
sin x cos 2 x
2
sin 2 x cos 4 2 x
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau
1 x −1 ( x 2 − 1) 2
a) f ( x) = x 2 – 3 x + b) f ( x) = 2 c) f ( x) = d) f ( x) = x + 3 x + 4 x
x x x2
h) f ( x) = e x ( e x – 1)
x 1
e) f ( x) = 2sin 2 f) f ( x) = tan 2 x g) f ( x) =
2 sin x.cos 2 x
2

2x −1 x 1 1
i) f ( x) = e3 x +1 k) f ( x) = x l) f ( x) = m) f ( x) = 2

e x2 + 1 − x ln x ln x
Bài 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau
x2 + x + 1 x(2 + x) x2 2 x 2 − 8 x + 10
a) f ( x) = b) f ( x) = c) f ( x) = d) f ( x) =
x+2 ( x + 1) 2 (1 − x ) 2 2 x3 + x 2 − 4 x − 4
Bài 3: Tìm nguyên hàm của hàm số sau đây thỏa mãn điều kiện
3 − 5x2 1
a) f ( x) = x3 − 4 x + 5; F (1) = 3 b) f ( x) = ; F (e) = 1 c) f ( x) = x x + ; F (1) = −2
x x
Bài 4: Tìm điều kiện để F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) .
 F ( x) = mx3 + (3m + 2) x 2 − 4 x + 3  F ( x) = (ax 2 + bx + c)e −2 x
a)  . Tìm m. b)  −2 x
. Tìm a, b, c.
 f ( x) = 3x + 10 x − 4  f ( x) = −(2 x − 8 x + 7)e
2 2

DẠNG 2: TÍNH NGUYÊN HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ


ĐỔI BIẾN DẠNG 1: Nếu f(x) có dạng: f ( x) = g[u ( x)].u ' ( x) thì ta đặt t = u ( x)  dt = u ' ( x)dx .
Khi đó:  f ( x)dx =  g (t )dt , trong đó  g (t )dt dễ dàng tìm được.
Chú ý: Sau khi tính  g (t )dt theo t, ta phải thay lại t = u ( x) .
Phương pháp vi phân: Giả sử ta cần tìm nguyên hàm I =  f ( x)dx , trong đó ta có thể phân tích
f ( x) = g (u ( x))u ' ( x) , ta có thể trình bày gọn bài toán bằng công thức vi phân u ' ( x)dx = d [u ( x)] . Khi đó, nếu
G ( x) là một nguyên hàm của g ( x) và u = u ( x) là một hàm số theo biến x thì:
I =  f ( x)dx =  g[u ( x)]d [u ( x)] = G[u ( x)] + C
Bài 1: Tìm các họ nguyên hàm sau đây:
 x ( x + 1) dx b)  (2 x 2 + 1)7 xdx  x ( 2 x + 1) dx
2 3 4 5 4
a) c)

d)  (2 x + 1) ( x + x )  x ( 2 − 3x ) f)  x (1 − x ) dx
2 4 3 2 8 5 3 6
dx e) dx
Bài 2: Tìm các họ nguyên hàm sau đây:
x x3 x3 x3 − 1 ( x + 1)3
a)  2 dx b)  4 dx c)  1 + x2 dx d)  dx e)  dx
x +5 x +1 x4 + x x2 + 2x − 3
x3 xdx dx x5 dx 2x + 5
f)  dx g)  4 h) x i)  6 k)  2 dx
( x8 − 4 ) x − 3x 2 + 2 (x + 1) x − x3 − 2 3x − 2 x − 1
2 10 2

Bài 3: Tìm các họ nguyên hàm sau đây:


3x 2 2x
a)  x 2 + 1.xdx b)  x. 4 1 − x 2 dx c) 
5 + 2 x3
dx d)  x3 x 2 + 9dx e)  x+ x2 −1
dx

4
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
dx 4x −1
f)  g)  dx
x (1 + x ) 2
2x +1 + 2
Bài 4: Tìm các họ nguyên hàm sau đây:
dx e x dx e x
e x dx
d)  x.e x dx b)  c)  d)  e) 
2
dx
1 + e2 x ex − 3 x e x + 2e− x − 3
x +1 e tan x  1  x− 1
f)  g)  esin x sin 2 xdx h)  i)  1 + x +  e x dx
2
dx dx
x(1 + x.e )
x
cos 2 x  x
Bài 5: Tìm các họ nguyên hàm sau đây:

ln x ln 3 x 1 x ln( x 2 + 1) ln 2 x − 1
a)  dx b)  dx c)  x ln x + 1 dx d)  dx e)  dx
x x x2 + 1 x ln x
dx ln 2 x ln 2 x + ln x
 x ln x g)  dx h)  ( ln x + x + 1) dx
( )
f) 3
1 + 3ln 2 x x 1 + ln x + 1
Bài 6: Tìm các họ nguyên hàm sau đây:
2sin x sin 3 x
a)  sin 3 x.cos xdx b)  sin 4 x.cos5 xdx c)  1 + 3cos x dx d)  1 + cos2 x dx
1 sin x e tan x sin 2 x + cos x
e)  sin 4
x cos x
dx f) 
cos5 x
dx g) 
cos 2 x
dx h) 
1 + 3cos x
dx

1
i)  sin 3 x cos xdx k)  dx
1 + sin x + cos x
ĐỔI BIẾN DẠNG 2
f(x) có chứa Cách đổi biến
 
x = a sin t , − t 
a2 − x2 2 2
Hoặc x = a cos t , 0t 
a   
x= , t   − ;  \{0}
sin t  2 2
x2 − a2
a  
Hoặc x = , t   0;   \  
cos t 2
 
x = a tan t , − t 
a2 + x2 2 2
Hoặc x = a cot t , 0t 
a+x a−x  
hoặc x = a cos 2t , t   0; 
a−x a+x  2
 
( x − a)(b − x) x = a + (b − a)sin 2 t với t  0; 
 2
Bài 7. Tìm các nguyên hàm sau (với a  0 )
1 1 dx
a)  1 − x 2 .dx b)  .dx c)  dx d)  x 2 4 − x 2 dx e) 
x2 −1 a2 − x2 (1 − x 2 )3
x2 dx 1 1
f)  dx g)  h)  dx i) f ( x) = k)  1 + x 2
x +1
(1 + x )
2
4− x 2
1+ x 2 2 3

dx dx dx 5+ x
l)  m)  o)  p) 
(1 + x 2 )3 x + x +1
2
3 + 2 x − x2 5− x

5
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
DẠNG 3: TÌM NGUYÊN HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN
Thuật toán:
Bước 1: Ta biến đổi bài toán về dạng  f1 ( x) f 2 ( x)dx .

u = f1 ( x) 
du = f1 ( x)dx
'

Bước 2: Đặt  
dv = f 2 ( x)dx  v =  f 2 ( x)dx
Bước 3: Khi đó  udv = uv −  vdu .
Chú ý: Cần lựa chọn u và dv hợp lí sao cho dễ dàng tìm được v và nguyên hàm  vdu dễ tính hơn  udv .
Thứ tự ưu tiên đặt u : NHẤT LOG – NHÌ ĐA – TAM LƯỢNG – TỨ MŨ.
Với P ( x) là đa thức của x , ta thường gặp các dạng sau:

 P( x).e dx sin x   P( x).ln xdx sin x 


x

 P( x). cos x dx  e . cos x dx


x

u P(x) P(x) lnx Tùy ý


dv e x dx sin x  P(x) Tùy ý
cos x  dx
 

- Lưu ý rằng bậc của đa thức và bậc của ln tương ứng với số lần lấy nguyên hàm.
- Dạng mũ nhân lượng giác là dạng nguyên hàm từng phần xoay vòng.
Bài 1: Tìm các họ nguyên hàm sau.
a)  x.sin xdx b)  x cos xdx c)  x 2 sin 2 xdx d)  ( x 2 + 2 x + 3) cos xdx e)  x sin 2 xdx

x
f)  (2 x − 1) cos xdx g)  x 2 sin(1 − 3x)dx h)  x tan 2 xdx i)  x 2 cos 2 xdx k)  dx
cos 2 x
l)  x.e x dx m)  ( x + 2)e2 x dx n)  x.2 x dx o)  ( x 2 + 2 x − 1) 23 x dx p)  x3e x dx
2

ln 2x
q)  ln xdx r)  x ln xdx s)  (3x 2 − 1) ln xdx t)  x ln(1 + x 2 )dx x)  dx t)  (4 x − 1) ln( x + 1)dx
x2
Bài 2: Tìm các họ nguyên hàm sau.
ln xdx
a)  e x dx b)  c)  sin x dx d)  cos x dx e)  x.sin x dx
x
ln(ln x)
f)  sin 3 xdx g)  dx h)  sin(ln x)dx i)  cos(ln x)dx
x
Bài 3: Tìm các họ nguyên hàm sau.
ln(cos x)
a)  e x .cos xdx b)  e x (1 + tan x + tan 2 x)dx c)  e x .sin 2 xdx d)  dx
cos 2 x
ln(1 + x) x ln ( x + x 2 + 1 )
2
x3  ln x 
e) 
x2
dx f)  x2 + 1
dx g)  1+ x 2
dx h)  
 x 
 dx i)  e x cos 2 xdx

Bài 4: Tìm các họ nguyên hàm sau.


a)  x.sin xdx b)  x 2 sin 2 xdx c)  x sin 2 xdx d)  (2 x − 1) cos xdx e)  x tan 2 xdx

i)  ( x 2 + 2 x − 1) 23 x dx
x
f)  2
dx g)  x.e x dx h)  ( x + 2)e2 x dx k)  ln xdx
cos x
ln 2x
l)  x ln xdx m)  (3x 2 − 1) ln xdx o)  (4 x − 1) ln( x + 1)dx p) 
x2
dx

a) Kỹ thuật chọn hệ số
6
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
u = f ( x) du = f '( x)dx
Khi đi tính tích phân từng phần, ở khâu đặt   với C là hằng số bất kỳ (
dv = g ( x)dx v = G ( x) + C
chọn số nào cũng được ). Và theo một “thói quen” thì chúng ta thường chọn C = 0 . Nhưng việc chọn
C = 0 lại làm cho việc tìm nguyên hàm (tích phân)  vdu không được “đẹp” cho lắm. Vì ta có quyền
chọn C là số thực bất kì nên ta sẽ chọn hệ số C thích hợp mà ở đó biếu thức vdu là đơn giản nhất. Cách
làm như thế được gọi là “kĩ thuật chọn hệ số”.
Bài 1: Tìm nguyên hàm
ln(1 + x) ln ( sin x + 2 cos x )
a)  x.ln(2 + x 2 )dx . b)  2
dx c)  dx
x cos 2 x
b) Phương pháp từng phần bằng sơ đồ đường chéo:
Bước 1: Chia thành 2 cột:
+ Cột 1: Cột u luôn lấy đạo hàm đến 0 .
+ Cột 2: Cột dv luôn lấy nguyên hàm cho đến khi tương ứng với cột 1.
Bước 2: Nhân chéo kết quả của 2 cột với nhau. Dấu của phép nhân đầu tiên sẽ có dấu (+) ,
sau đó đan dấu ( − ), (+), ( − ),…
Bước 3: Kết quả bài toán là tổng các phép nhân vừa tìm được.
Bài 2: Tìm nguyên hàm
a)  x 2 sin(1 − 3x)dx . b)  x5e2 x dx
c) Tích phân đường chéo Nguyên hàm lặp:
Nếu ta tính tích phân theo sơ đồ đường chéo mà lặp lại nguyên hàm ban đầu cần tính (không kể dấu và hệ
số) thì dừng lại luôn tại dòng đó, không chia dòng nữa.
Cách tính: các dòng vẫn nhân chéo như các trường hợp trên, nhưng thêm (tích 2 phần tử dòng cuối cùng)
vẫn sử dụng quy tắc đan dấu.

Bài 3: Tìm nguyên hàm


a)  e2 x cos 3xdx . b)  e x .cos xdx c)  e x +1 cos(2 x + 1)dx
d)Phương pháp đường chéo dạng:  f ( x) ln (ax + b)dx .
n

Đối với dạng bài tìm nguyên hàm  f ( x) ln (ax + b)dx vì vậy ưu tiên đặt u = ln
n n
(ax + b) vì vậy khi đạo
hàm "u " sẽ không bằng 0 được, vì vậy phải chuyển một lượng t ( x ) từ cột đạo hàm sang cột nguyên
hàm để giảm mũ của ln đi 1 bậc ở cột đạo hàm. Tiếp tục làm tương tự cho đến khi cột đạo hàm bằng
0 thì dừng lại. Nhân chéo từ hàng đạo hàm đã thực hiện chuyển t ( x ) sang hàng kề dưới của cột
nguyên hàm, vẫn sử dụng quy tắc đan dấu bình thường.
Bài 4. Tìm các họ nguyên hàm:
a)  x.ln 2 xdx b)  (2 x + 1) ln 2 xdx

DẠNG 4: TÌM NGUYÊN HÀM BẰNG NGUYÊN HÀM PHỤ


Để xác định nguyên hàm của hàm số f(x), ta cần tìm một hàm g(x) sao cho nguyên hàm của các hàm số f(x) 
g(x) dễ xác định hơn so với f(x). Từ đó suy ra nguyên hàm của f(x).
Bước 1: Tìm hàm g(x).
Bước 2: Xác định nguyên hàm của các hàm số f(x)  g(x), tức là:
 F ( x) + G ( x) = A( x) + C1
 (*)
 F ( x ) − G ( x ) = B ( x ) + C2
1
Bước 3: Từ hệ (*), ta suy ra F ( x) =  A( x) + B( x) + C là nguyên hàm của f(x).
2
Bài 1: Tính các nguyên hàm sau:
sin x cos x sin x cos x
a)  dx b)  dx c)  sin x + cos xdx d)  sin x + cos xdx
sin x − cos x sin x − cos x
7
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
4 4
sin x cos x
e)  sin dx f)  sin dx g)  2sin 2 x.sin 2 xdx h)  2cos 2 x.sin 2 xdx
4
x + cos 4 x 4
x + cos 4 x
ex e− x ex e− x
i)  e x − e− x dx k)  e x − e− x dx l)  e x + e− x dx m)  e x + e− x dx
DẠNG 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau:
dx dx dx x x3
a)  b)  2 c)  2 d)  dx e)  dx
x( x + 1) x − 7 x + 10 x −4 ( x + 1)(2 x + 1) x 2 − 3x + 2
x dx dx x2 + 1 dx
f)  2 dx g)  2 h)  i)  2 dx k)  2
2 x − 3x − 2 x − 6x + 9 x( x 2 + 1) x −1 x + 2x + 2
dx x x3dx dx x2 −1
l)  m)  x3 − 1dx n)  x4 − x2 − 2 o)  p)  x4 + 1 dx
1 + x3 ( x 2 + 4 x + 3)
3

x3 − x 2 − 4 x − 1 x3dx x 4 dx dx 3x + 2
q)  x4 + x3 dx r)  s)  ( x 2 − 1)3 t)  x( x u) x dx
(x − 4) + 1) 2 + 4x + 5
8 2 6 2

x2 + 1 x2 −1
v) x4 + x2 + 1dx x)  x4 + 2 x3 − x2 + 2 x + 1dx
Bài 2: Tìm các nguyên hàm sau:
1 ( x + 1) 2009 1 + ln x
a)  b)  x 7 . 4 1 + x 4 dx c)  d)  dx
( )
dx dx
1+ x +1 (2 x − 1) 2013 x ln x 1 + x ln x + 1
dx x 2
x +1
e)  x 2 + 1dx f)  x +1
2
g)  x 2 + 2 x + 2dx h) 
x −1
2
dx i) 
x x−2
dx

x dx 1 x dx
j)  dx k)  l)  dx m)  dx n) 
x( x + 1) x x2 + 9 x+4 x x−3 x x + 3 x + 24 x
1 dx dx dx 1 − x dx
o)  dx p)  q)  r)  s) 
1+ e 2x
( x + 1)( x + 2) x − 5x + 6
2
x + 6x + 8
2 1+ x x
1 − x dx xdx dx (2 x 2 + 1)dx
t)  3 v)  x)  w) 
1+ x x x + 3 + 5x + 3 ( x + 1) x 2 + 2 x + 2 x2 + 2 x
Bài 3: Tìm các nguyên hàm sau:
dx dx
a)  sin 2 x sin 5 xdx b)  c)  cos3 xdx d)  sin 4 xdx e) 
2sin x + 1 cos3 x
tan 4 x  
f)  dx g)  tan x tan  x + dx h)  cos xdx i)  2e x cos 2 2 xdx k)  x3 ln 2 xdx
cos 2 x  4
Bài 4. Tính các nguyên hàm sau:
a)  sin 2 x sin 5 xdx b)  cos x sin 3xdx c)  cos x cos 2 x cos3xdx d)  sin 4 xdx e)  cos3 xdx
dx tan 4 x dx
f)  (tan 2 x + tan 4 x)dx g)  tan 3 xdx h)  i)  dx k) 
sin 4 x cos 2 x cos3 x
  dx dx dx dx
l)  tan x tan  x + dx l)  n)  o)  p)  cos x
 4   2sin x + 1 2 cos x − 1
cos x.sin  x − 
 6
1 − sin x sin 3 x cos 2 x 2 4sin x + 3cos x
q)  dx r)  cos x dx s)  1 + sin x cos xdx t)  dx v)  dx
cos x 3 sin x + cos x sin x + 2 cos x

8
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
NGUYÊN HÀM HÀM ẨN VÀ ỨNG DỤNG
I-NGUYÊN HÀM HÀM ẨN
1. Nguyên hàm của hàm ẩn liên quan đến f ( x), f '( x), f ''( x)
Dạng 1:  f ( x )  f '( x) = g ( x) → lấy nguyên hàm hai vế
n

Dạng 2. Bài toán tích phân liên quan đến đẳng thức u ( x) f  ( x) + u ' ( x) f ( x) = h( x)
Dễ dàng thấy rằng u ( x) f  ( x) + u  ( x) f ( x) = [u ( x) f ( x)]
Do dó u ( x) f  ( x) + u  ( x) f ( x) = h( x)  [u ( x) f ( x)] = h( x)
Suy ra u ( x) f ( x) =  h( x)dx . Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x)
Dang 3. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúrc f  ( x) + f ( x) = h( x)

Nhân hai vế vói e x ta durọc e x  f  ( x) + e x  f ( x) = e x  h( x)  e x  f ( x)  = e x  h( x)
Suy ra e x  f ( x) =  e x  h( x)dx . Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x)
Dang 4. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúc f  ( x) − f ( x) = h( x)

Nhân hai vế vói e − x ta durọc e− x  f  ( x) − e − x  f ( x) = e − x  h( x)  e − x  f ( x)  = e − x  h( x)
Suy ra . e− x  f ( x) =  e− x  h( x)dx . Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x)
Dạng 5. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúrc f  ( x) + p( x)  f ( x) = h( x)
(Phương trình vi phân tuyên tinh cấp 1)
Nhân hai vế với e 
p ( x ) dx
ta được

  f ( x)  e 
p ( x ) dx 
f ( x)  e  + p( x)  e   f ( x ) = h( x )  e  = h( x )  e 
 p ( x ) dx p ( x ) dx p ( x ) dx p ( x ) dx

 

Suy ra f ( x)  e  =  e
p ( x ) dx p ( x ) dx
h( x)dx . Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x)
Dang 6. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúc f  ( x) + p( x)  f ( x) = 0
f  ( x) f  ( x)
Chia hai vế với f ( x) ta đựơc + p ( x) = 0  = − p ( x)
f ( x) f ( x)
f  ( x)
Suy ra f ( x) dx = − p( x)dx  ln | f ( x) |= − p( x)dx . Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x)
Dạng 7. Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức f  ( x) + p( x)  [ f ( x)]n = 0
f  ( x) f  ( x)
Chia hai vế với [ f ( x)]n ta được + p ( x ) = 0  = − p( x)
[ f ( x)]n [ f ( x)]n
f  ( x) [ f ( x)]− n +1
Suy ra  [ f ( x)]n dx = −  p ( x )dx 
−n + 1
= −  p ( x)dx . Từ dầy ta dễ dàng tính được f ( x)

Dạng 1:
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  −2;1 thỏa mãn f ( 0 ) = 3 và

( f ( x )) . f  ( x ) = 3x 2 + 4 x + 2 . Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −2;1 .
2

Câu 2: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1) = 4 và f ( x) = xf ( x) − 2 x3 − 3x 2 , x  0 . Tính giá trị của f (2) .
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R thỏa mãn các điều kiện: f ( 0 ) = 2 2, f ( x )  0, x  và
f ( x ) . f  ( x ) = ( 2 x + 1) 1 + f 2 ( x ) , x  . Tính giá trị f (1) .
1  3 2
Câu 4: Cho hàm số f ( x) xác định trên R \   thỏa mãn f '( x) = , f (0) = 1 , f   = 2 . Tính
3 3x − 1 3
S = f (−1) + f (3) .

9
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
4
Câu 5: Cho hàm số f ( x) xác định trên R \ −2; 2 và thỏa mãn f '( x) = , f (−3) = 0 , f (0) = 1, f (3) = 2 .
x −42

Tính S = f (−4) + f (−1) + f (4) .


4 1
Câu 6: Cho hàm số f ( x) xác định trên R \ −2;1 và thỏa mãn f '( x) = , f (−3) − f (3) = 0, f (0) = .
x + x−2
2
3
Tính S = f (−4) + f (−1) − f (4) .
Dạng 2:
f ( x ) thỏa mãn  xf  ( x )  + 1 = x 2 1 − f ( x ) . f  ( x )  với mọi x dương. Biết
2
Câu 7: Cho hàm số
f (1) = f  (1) = 1 . Tính giá trị f 2 ( 2 ) .
Câu 8: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn ( f '( x)) 2 + f ( x). f ''( x) = x3 − 2 x, x  R và f (0) = f '(0) = 1 . Tính giá trị
của T = f 2 (2)
  x
Câu 9: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;  , thỏa mãn f ( x ) + tan x. f  ( x ) = . Biết rằng
 2 cos3 x
   
3 f   − f   = a 3 + b ln 3 trong đó a, b  . Tính giá trị của biểu thức P = a + b .
3 6
1
Câu 10: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên thỏa ( x + 2 ) f ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = e x , f ( 0 ) = . Tính f ( 2 ) .
2
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ 0; − 1 thỏa mãn điều kiện f (1) = −2 ln 2 và
x ( x + 1) . f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x . Giá trị f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a, b  . Tính a 2 + b 2 .
Câu 12: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  f  ( x )  + f ( x ) . f  ( x ) = 2 x 2 − x + 1 , x  và f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 . Tịm
2

giá trị của  f (1)  .


2

Câu 13: Cho hàm số f ( x ) đồng biến có đạo hàm đến cấp hai trên đoạn  0; 2 và thỏa mãn
 f ( x )  − f ( x ) . f  ( x ) +  f  ( x )  = 0 . Biết f ( 0 ) = 1 , f ( 2 ) = e6 . Tính f (1) .
2 2

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; +  ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 2 x x  ( 0; +  ) ,


f (1) = 1 . Giá trị của biểu thức f ( 4 ) :
Câu 15: Giả sử f ( x) là hàm có đạo hàm liên tục trên ( 0;  ) và f ( x) sin x = x + f ( x)cosx, x  ( 0;  ) . Biết
  1
f ( ) = 1, f ( ) = (a + b ln 2 + c 3) , với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của a + b + c .
2 6 12

Dạng 3:
Câu 16: Cho f ( x) là hàm số liên tục trên thỏa mãn f ( x ) + f  ( x ) = x, x  và f ( 0 ) = 1 . Tính f (1) .
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) + f  ( x ) = e , x  −x
và f ( 0 ) = 2 . Tìm nguyên hàm của f ( x ) e 2 x

Dạng 4:
Câu 18: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn: f '( x) = f ( x) + e x .cos 2021x và f (0) = 0 . Đồ
thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn  −1;1 ?

Dạng 5:
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn điều kiện: f (1) = −2 ln 2 và
x. ( x + 1) . f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x . Biết f ( 2 ) = a + b.ln 3 ( a , b  (
). Tính giá trị 2 a 2 + b 2 . )

10
Trương Công Hùng cbl (0357153125) Tài liệu học tập Toán 12_HK2
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn f (1) = 2 ln 2 + 1 ,
x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1) , x  \ −1;0 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a , b là hai số hữu tỉ.
Tính T = a 2 − b .
1
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0; + ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x . Biết f (1) = . Tính
2
f ( 4) ?

Dạng 6:
Câu 22: Cho hàm số f ( x )  0 với mọi x  , f ( 0 ) = 1 và f ( x ) = x + 1. f  ( x ) với mọi x  . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
A. f ( x )  2 B. 2  f ( x )  4 C. f ( x )  6 D. 4  f ( x )  6
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , thoả mãn f ( x )  −1 và f ' ( x ) x 2 + 1 = 2 x f ( x ) + 1, x  .
Biết rằng f ( 0 ) = 0 , tính f ( 2 ) .

Dạng 7:
4
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f  ( x ) = x3 f 2 ( x ) x  . Tính giá trị của f (1) .
19
Câu 25: Cho hs y = f ( x ) thỏa mãn y = xy và f ( −1) = 1 , tính giá trị f ( 2 ) .
2

Câu 26: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (1) = 2 và ( x 2 + 1) f  ( x ) =  f ( x )  (x − 1) với mọi x 


2 2 2
. Tìm giá trị
của f ( 2 ) .
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0; +  ) , biết f  ( x ) + ( 2 x + 1) f 2 ( x ) = 0 ,
1
f ( x )  0, x  0 và f ( 2 ) = . Tính giá trị của P = f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2019 ) .
6
Chú ý: Trong biểu thức có  f ''( x) thì ta thường xử lí:
n

+ Hướng 1: Lấy căn bậc n hai vế để đưa về f '( x) (chú ý về tính dương của các biểu thức khi lấy căn bậc chẵn).
+ Hướng 2: Nếu trong biểu thức liên hệ giữa  f '( x) và f "( x) xuất hiên dấu “+” thì biến đổi đưa về
2

 f '( x). f ( x) .


'

'
 f '( x) 
+ Hướng 3: Nếu trong biểu thức liên hệ giữa  f '( x)
2
và f "( x) xuất hiên dấu “-” thì biến đổi đưa về  2 
 f ( x) 
.
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn ( f  ( x ) ) = f ( x ) .e x , x 
2

và f ( 0 ) = 2 . Tính f ( 2 ) ?
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  2; 4 và f  ( x )  0, x   2; 4 . Biết
7
4 x3 f ( x ) =  f  ( x )  − x 3 , x   2; 4 , f ( 2 ) =
. Tính giá trị của f ( 4 ) .
3

4
Câu 30: Cho y = f ( x ) thỏa mãn  f '( x) + f ( x). f "( x) = 15 x 4 + 12 x, x  và f (0) = f '(0) = 1 . Tính f 2 ( x)
2

Câu 31: Cho hàm số f ( x) liên tục trên và f ( x)  0 với mọi x  . Biết f "( x). f ( x) − 2[ f '( x)]2 + xf 3 ( x) = 0
và f '(0) = 0, f (0) = 1 . Tính f (1) .
Câu 32: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn [0;1] đồng thời thỏa các điều kiên f '(0) = −1
và  f '( x)  = f "( x) . Đặt T = f (1) − f (0) . Hãy chọn khẳng định đúng?
A. −2  T  −1 B. −1  T  0 C. 0  T  1 D. 1  T  2
11

You might also like