You are on page 1of 6

UBND HUYỆN CẨM THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2019-2020


THI THỬ MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian
giao đề
Câu 1: (4 điểm)
5 3 3 5
1. Tính giá trị biểu thức A = 
2  3 5 2  3 5
2. Cho biểu thức:
 a2 2  a2 a  7   3 a  2 1 1 
P    .    :    (Với 2  a  11 )
 3   3  a  2 11  a   a  3 a  2  2 a  2 
a. Rút gọn P
b. Tìm giá trị của P khi a = 11+ 4√5
Câu 2: ( 4 điểm)
1.Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy .
2.Cho ba số x, y, z khác 0 và thoả mãn:
 1
x  y  z 
 2
1 1 1 1
 2 2 2  4.
 x y z xyz
1 1 1
   0
x y z
Tính giá trị của biểu thức: P= ( 𝑦 2017 +z2017 ).(z2019+x2019 ).( x2021 +y2021)
Câu 3: (4 điểm):
1.Cho ba đường thẳng:y = ( m- 3)x +4 (d); y  x  1 (d’) và y  2 x (d”).
a. Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy tại một điểm.
b.Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
2. Tìm số tự nhiên n sao cho A= n 2 +n+6 là số chính phương
Câu 4: (6 điểm)
Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm N trên cạnh AB. Gọi E là giao điểm của CN và
DA.Kẻ tia Cx vuông góc với CE cắt AB tại F, M là trung điểm của đoạn thẳng EF.
1.Chứng minh rằng:
a) CE = CF
̂
b) 𝐴𝐶𝐸 = ̂
𝐵𝐶𝑀
c) Khi điểm N di chuyển trên cạnh AB ( N không trùng với A và B) thì M chuyển
động trên một đường thẳng cố định
2.Đặt BN = x
a) Tính diện tích tứ giác ACFE theo a và x
b) Xác định vị trí của điểm N trên cạnh AB sao cho diện tích tứ giác ACFE gấp 3 lần
diện tích hình vuông ABCD
Câu 5: (2 điểm)
Cho ba số thực a, b, c dương. Chứng minh rằ ng:
a3 b3 c3
   1.
a3   b  c b3   c  a  c3   a  b 
3 3 3

Hết.
UBND HUYỆN CẨM THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM THI
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn thi : Toán 9

Câu Ý Nội dung Điểm


5 3 3 5
Rút gọn biểu thức: A = 
2  3 5 2  3 5
1 5 3 3 5 2( 5  3) 2(3  5) 1,0
A=  = 
(2đ) 2  3 5 2  3 5 2 62 5 2 62 5
2( 5  3) 2(3  5) 2( 5  3) 2(3  5) 0,5
A=   
2  ( 5  1)2 2  ( 5  1) 2 5 3 3 5
A= 2 2 0,5

 a2 2  a2 a  7   3 a  2 1 1 


P    .    :   
 3   3  a  2 11  a   a  3 a  2  2 a  2 
Câu 1 (Với 2  a  11)
(4 đ) a)Đặt x  a  2 (0  x  3)  a  x 2  2 . 0,25
( x  2)  x x 2  9   3x  1 1  0,25
Tính được P .  :  
3  3  x 9  x 2   x 2  3x x 
2 ( x  2)  3( x  3)   2 x  4  0,5
(2đ)  . : 
3  9  x 2   x( x  3) 
( x  2) x( x  3) x 0,25
 . 
3  x 2x  4 2

P = a2
0,25
Vậy
2
b) Với a = 11+ 4√5 ⇒ a- 2 = 9+ 4√5 = (√5 + 2)2 0,25
√5+2
0,25
⇒ √𝑎 − 2 = √5 + 2 ⇒ P = -
2

Ta có: 2 xy2  x  y  1  x 2  2 y 2  xy
 2 y 2 x  1  xx  1  yx  1  1  0 (1) 0,25
Nhận thấy x = 1 không phải là nghiệm của PT (1). Chia cả 2 vế của 0,25
phương trình cho x – 1, ta được:
1
2y2  x  y  0 (2)
x 1 0,25
1
Câu 2
nguyên nên x – 1 thuộc  1;1
1
(2đ) PT có nghiệm x, y nguyên, suy ra
(4 đ) x 1 0,25
 x – 1 = -1  x = 0
 x–1=1 x=2 0,25
1
Thay x = 0 vào PT(2) ta được: 2 y 2  y  1  0  y  1 ; y  
2
1 0,25
Thay x = 2 vào PT(2) ta được: 2 y 2  y  1  0  y  1 ; y  
2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên x, y   0,1; 2,1
0,5
Từ giả thiết suy ra:
2
1 1 1 1 1 1 1 2(x  y  z) 1 1 1  1 1 1  1 1 1
4 2  2  2   2 2 2  2  2  2  2         0,25
x y z xyz x y z xyz x y z  xy yz zx   x y z 

1 1 1 1 1 1
Mà    0 suy ra    2 (1) 0,25
x y z x y z
1 1
Mặt khác x  y  z  suy ra  2 (2) 0,25
2 xyz
1 1 1 1
Từ (1) và (2) suy ra    (3)
x y z xyz 0,25
2 Biến đổi (3)   x  y  y  z  z  x   0 0,5
(2đ)
⟺ x+ y= 0 x = -y x2021= -y2021 0,25
z+ y = 0 ⟺ y= -z ⟺ y2017 =- z2017
x + z =0 z =- x z2019= - x2019

x2021+y2021=0 0,25
⟺ y2017+z2017 =0 ⇒P=0
Z2019 +x2019 =0

a)Ta có tọa độ giao điểm của hai đường thẳng


y  x  1 (d’) và y  2 x (d”). là M(1; 2). 0,5

Để ba đường thẳng trên đồng quy tại một điểm thì M(1; 2) thuộc
đường thẳng (d) nên: 2 = (m-3).1 + 4  m = 1. 0,5
1
b)Giả sử tọa độ điểm cố định là M(x0; y0) khi đó ta có:
(2đ)
y0 = (m-3)x0+4  mx0 – 3x0 - y0 + 4 = 0 m 0,5
⟺ (m-3).x0 = y0- 4 ⟺ x0= 0 và y0- 4 = 0
⇒x0 = 0 và y0 = 4
Vậy điểm cố định là M(0; 4) 0,5
Câu 3
Tìm số tự nhiên n sao cho A= n +n+6 là số chính phương
2
(4 đ)
- Để A là số chính phương thì A= n 2 +n+6 =a2 ( a  N )
 4n 2  4n  24  4a 2
- Ta có: n 2 +n+6 =a2   2a    2n  1  23 0,5
2 2

2
  2a  2n  1 .  2a  2n  1  23
(2đ)
- Vì a,n là các số tự nhiên nên (2a +2n +1) là số tự nhiên và 0,5
2a +2n +1 > 2a – 2n -1. Do đó

0,5
 2a  2n  1  23

 2a  2n  1  1
 4a  24
 0,5
 4n  20
a  6

n  5
- Vậy n = 5

Hình vẽ

D C

Câu 4 0,5
(6đ)
N F
A B
M x
E

1 a)HS Chứng minh được: ∆𝐸𝐷𝐶 = ∆𝐹𝐵𝐶 ( 𝑔. 𝑐. 𝑔) ⇒ 𝐶𝐸 = 𝐶𝐹 1,0


(3đ)
b) 1,0
∆𝐸𝐶𝐹 cân tại C ⇒ CM là phân giác góc C
̂ = 450 ⇒ 𝐸𝐶𝐵
⇒ 𝐸𝐶𝑀 ̂ + 𝐵𝐶𝑀 ̂ =450
̂ = 450 ⇒ 𝐴𝐶𝐸
Mà 𝐴𝐶𝐵 ̂ + 𝐸𝐶𝐵 ̂ = 450
Vậy 𝐴𝐶𝐸̂ = 𝐵𝐶𝑀 ̂

𝐸𝐹 1,0
c) ∆ 𝐴𝐸𝐹 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝐴 𝑐ó 𝐴𝑀 𝑙à 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 ⇒ 𝐴𝑀 =
2
𝐸𝐹
∆𝐶𝐸𝐹 vuông tại C có CM là trung tuyến ⇒ CM =
2
 AM  CM  M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC
hay M thuộc BD cố định

a) Có BN = x ⇒ AN = a-x 0,25
1 1
SACEF = SACE + 𝑆𝐶𝐸𝐹 = . CD. AE + - CE2
2 2 0,25
2. Xét ∆ 𝐴𝐷𝐶 có AE // BC
(2,5 𝐴𝐸 𝐴𝑁 𝐵𝐶.𝐴𝑁 𝑎(𝑎−𝑥)
⇒ = ⟺ AE = = (HÖ qu¶ ®Þnh lÝ
đ) 𝐵𝐶 𝐵𝑁 𝐵𝑁 𝑥
Ta-lÐt)
EDC cã góc D = 900
𝑎(𝑎−𝑥) 2 4 0,5
2 2 𝑎
2
⇒CE = CD +DE 2 2
= a +(a+ ) =a+
𝑥 𝑥2

a 2 (a  x) a 2 a 4 a 3 (x  a)
 SACFE =   2 0,25
2x 2 2x 2x 2

0,25
a (x  a)
3

b) SACFE = 3.SABCD  2
 3a 2  6x 2  ax  a 2  0
2x
 (2x  a)(3x  a)  0 0,25
𝑎
Do x> 0; a> 0 ⇒ 3x+ a >0⇒ 2x – a = 0 ⟺ x=
2
⟺N là trung điểm của cạnh AB 0,5
Vậy để tứ giác ACFE có diện tích gấp 3 lần diện tích hình vuông ABCD
thì N là trung điểm của cạnh AB
0,25
Cho ba số thực a, b, c dương. Chứng minh rằ ng:
a3 b3 c3
   1.
a3   b  c b3   c  a  c3   a  b 
3 3 3

Với x là số dương, áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 0,5
x 1  x2  x 1 x2  2

x 3  1   x  1 x 2  x  1 
2

2

1 2
  2 (*)
x 1 x  2
3

Dấ u “ =” xảy ra khi x = 2


Áp dụng bất đẳng thức (*) ta được: 0,5

Bài 5 a3 1 2 2a 2
(2 đ)   
a3   b  c b  c  2a 2
3
bc
3
bc
2 2

1     2
 a   a 
a3 2a 2 a2
Suy ra:   2 (1)
a3   b  c
3
 
2 b 2  c2  2a 2 a  b  c
2 2

Tương tự ta có: 0,5


3 2
b b
 (2)
b  a  c a  b2  c2
3 3 2

c3 c2
 (3)
c3   a  b  a 2  b2  c2
3
Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được: 0,5
a3 b3 c3
  1
a3   b  c b3   a  c  c3   a  b 
3 3 3

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.

(Lưu ý : Thí sinh làm các bài trên bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa)

You might also like