You are on page 1of 3

Ôn tập học kì I: Môn toán lớp 6

A- Lý thuyết
Số học: Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương I (SGK Toán 6 tập 1 trang 61)
Hình học: Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương 1 phần hình học(SGK Toán 6 tập 1 )
B- Bài tập
I. Số học:
Bài 1. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp.
a) A = {x N| 25 ≤ x <40} b) B = {x N| x.0 = 2017}
c) C = {x N*| x < 11} d) D = { x N| x.0 = 0}
e) E = {x N| x + 6 = 17} f) F = { x N| 2x < 15}
Bài 2. Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a)
 143 . 43  99 . 43  43  : 43  1
2 4
b)
 8 . 5  2 . 3  : 56  5
2 4 2 0

2014  14.  2  12  :  5 . 14   
3
 102 . 2 : 2  105. 2  :  12 . 5
9 3 5 2
 32 
c) d)

e)
 
50 –  50 – 2 2  2  5 : 2  3
e)

107 – 38  7.32 – 24 : 6   9 – 7   :15

3
 
Bài 3. Tìm x  N
a) 128 – 3(x + 4) = 23 b) 92 – (17 + x) = 72
c) [144 - 44 (x2 - 3)]: 52 + 5 = 32 d) (25 - 2x)3 : 5 - 32 = 42
e) 15 là bội của x – 1 f) 2x - 1 là ước của 16
3 x
g) 27 .3  9 h)* 3  9 .3
5 x 8 x 3

Bài 4. Cho số A = 42x5y tìm các chữ số x và y để


a) A  2;3;5 b) A  5 ;9 c) A  9 và A : 5 dư 4
Bài 5. Tìm tất cả các chữ số x, y là số tự nhiên sao cho:
a) 4x là số nguyên tố b) x1 là hợp số
c) 1235x chia hết cho 3 d) 67x chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
e) 12 x5 y chia hết cho 3 và 5 f) x34 y chia hết cho 2, 5, 9
Bài 6. Tìm :
a) ƯCLN(18, 30, 42) b) ƯCLN(75, 15, 105) c) ƯCLN(37, 8, 15)
d) BCNN(27, 45) e) BCNN(300, 50) f) BCNN(12, 5, 17)
Bài 7. Tìm x  N biết:
a) 250  x ; 150  x và 20 < x < 50
b) 452 : x dư 52 và 321 : x dư 21
c) 56  x; 70  x và 10 < x < 20
d) x  30; x  40; x  60 và 130 < x < 480
Bài 8. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, lớn hơn 200 mà khi chia x cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 3.
Bài 9. Người ta dự định chia đều 150 cái kẹo 180 cái bánh 120 quả quýt ra các đĩa thì vừa đủ. Hỏi có thể
dùng tối đa bao nhiêu chiếc đĩa và mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo, cái bánh, quả quýt.
Bài 10. Có 100 quyển vở và 90 bút chì được thưởng đều cho mỗi học sinh. Nhưng vẫn còn 4 quyển vở và 18
bút chì không đủ chia đều. Tính số học sinh nhiều nhất được thưởng.
Bài 11. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 800 em đến 900 em. Nếu xếp mỗi hàng 6 em, 7
em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em?
Bài 12. Số học sinh của một trường tổ chức để tham quan khi xếp hàng 18; 24; 30 đều thiếu 2h/s tính số học
sinh của trường đó biết số h/s của trường trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh.
Bài 13. Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 người. Nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ tính số
học sinh của đơn vị đó, biết số người chưa đến 1000.
Bài 14. Tìm x  N biết
a) 21  (x – 2) b) 14  (2x + 1) c) (x + 5)  (x + 2)
d) (x + 7)  (x – 3) e) (3x + 11)  (x + 1) f) 5x  (3 - 2x)
Bài 15. Tìm cặp số x, y là số tự nhiên biết
a) (x - 1) (y + 5) = 23 b)* xy + y + x = 6
Bài 16. Tìm a, b  N biết
a) a + b = 150 và ƯCLN(a, b) = 5 b) ab = 768 và ƯCLN (a, b) = 8
c) ƯCLN (a,b)=10 và BCNN (a,b)=900 d)* BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b)=15
Bài 17*. a) Chứng minh rằng ƯCLN (5n + 1 ; 6n + 1) = 1 (n  N)
b) Tìm ƯCLN(2n + 1; 9n + 6) (n  N)
c) Chứng minh rằng: ƯCLN (a , b) = ƯCLN (5a + 2b, 7a + 3b) (a,b N)
Bài 18*. a) So sánh 2 số A = 299 và B = 547
b) Chứng minh BCNN (6n + 1; n) = 6n2 + n (với n  N)
Bài 19*. Cho tổng S = 31+ 32+33 + ...+ 320 chứng tỏ a) S  12 b) S  120
II. Phần hình học: Làm các bài tập 3 -> Bài tập 8 trang 127 (SGK lớp 6 tập 1)
Bài 20. Trên tia Ox vẽ OA = 3cm, OB = 5cm;
a) Tính AB.
b) Lấy C trên tia đối của tia Ox sao cho OC = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của AC.
c) So sánh AC và OB. y'
Bài 21. Nhìn hình bên cho biết:
C
a) Hình này có bao nhiêu tia? Kể tên các tia.
b) Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng. x A y

c) Kể tên những đoạn thẳng nào không cắt nhau? O B


Bài 22. Cho đoạn thẳng MP, N là 1 điểm thuộc đoạn
thẳng MP ; I là trung điểm của MP biết MN = 3cm, x'
D
NP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Bài 23. Cho 2 điểm M, N  tia Ox sao cho OM = 2cm ON = 5cm, điểm P tia đối của tia Ox sao cho OP =
3cm
a) Điểm M có nằm giữa 2 điểm O và N không? tại sao tính MN
b) So sánh MN và OP
c) Gọi I là trung điểm của OM. Tính IO, IP?
d) Điểm I có là trung điểm của NP không vì sao?
Bài 24. Trên tia Ox lấy các điểm M, N sao cho OM = 2cm; ON = 3cm; lấy các điểm A, B sao cho M là trung
điểm của đoạn OA, N là trung điểm của đoạn thẳng OB.
a) Điểm M có nằm giữa O và N không? tại sao tính độ dài đoạn thẳng MN?
b) Tính OA, OB, AB
c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn MB.
Bài 25*. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, điểm C là điểm bất kỳ nằm giữa A và B, điểm M là trung điểm AC,
N là trung điểm CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 26*. Cho trước n điểm phân biệt (n  , n  2) . Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm được tất cả là 55
đoạn thẳng. Tìm n?

You might also like