You are on page 1of 4

CÁC DẠNG BÀI ĐIỂM 10 – HK I

NĂM HỌC 2022-2023. MÔN: TOÁN 6

ĐỀ BÀI
1. Chứng minh chia hết

Phương pháp:
• Nhóm số hạng a.m + b.m = m. ( a + b )
• Nếu a m thì a.k m .
• Nếu a − b − c = a − ( b + c ) .
• Để tính tổng các lũy thừa cùng cơ số, cơ số nào thì nhân cả hai vế
với số đó, rồi trừ đi
Bài 1. Chứng minh A = 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 chia hết cho 3 ?
Bài 2. Chứng minh A = 317 + 318 + 319 + 320 + 321 + 322 chia hết cho 13 ?
Bài 3. Chứng minh rằng: 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 259 + 260 chia hết cho 3.
Bài 4. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho: 2; 3; 5; 9 hay không?

a) 102001 + 2
b) 102001 − 1
Bài 5. Cho A = 4 + 42 + 43 + ... + 423 + 424
Chứng minh: A 20; A 21; A 420

Bài 6. Chứng minh rằng: Nếu ( cb + cd + eg ) 11 thì abc deg 11

Bài 7. Chứng minh tổng ( hiệu) sau chia hết cho 2 và 5


a) 481n + 19991999
b) 162001 − 82000
c) 175 + 244 − 1321

2. Chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 1.
1. Chứng minh các số sau nguyên tố cùng nhau
a) 4n + 1 và 5n + 1 ( n  ) b) 4n + 1 và 2n + 1 ( n  )

2. Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau.


a) 9n + 24 và 3n + 4 b) 4n + 3 và 2n + 3

Bài 2. Tìm số nguyên tố q sao cho:


a) q + 2 và q + 10 là số nguyên tố.
b) q + 2 ; q + 6 ; q + 8 ; q + 14 là số nguyên tố.

Bài 3. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a, n + 2 và n + 3

b, 2n + 3 và 3n + 5

Bài 4. Tìm số nguyên tố p; q sao cho:

a, p + 4; p + 14 là số nguyên tố

b, q + 2; q + 10 là số nguyên tố

Bài 5. Chứng tỏ rằng: (7n + 10) và (5n + 7) là hai số nguyên tố cùng nhau ( n  N )

3. Tìm số tự nhiên biết ƯCLN và BCNN

Bài 1. Tìm hai số tự nhiên a, b biết:


a) a + b = 40 và UCLN ( a, b ) = 5 .

b) a + b = 66 và UCLN ( a, b ) = 6 và có một số chia hết cho 5 .

c) a − b = 48 và UCLN ( a, b ) = 12 và a, b  100 .

a 7
d) = và UCLN ( a, b ) = 12 .
b 2

e) a.b = 8100 và UCLN ( a, b ) = 6 .

f) a.b = 75 và BCNN ( a, b ) = 15 .

g) BCNN ( a, b ) = 160 và UCLN ( a, b ) = 8 .

h) a + b = 60 và BCNN ( a, b ) = 50 .

Bài 2. Tìm a, b biết :

a) a + b = 72 và ƯCLN ( a, b ) = 9 ( với a  b ).

b) a.b = 300 và ƯCLN ( a, b ) = 5 (với a  b ).

c) a − b = 30 và ƯCLN ( a, b ) = 5 ( với a  60 ).

d) a.b = 1944 và BCNN ( a, b ) = 108 .

e) BCNN ( a, b ) = 5 . ƯCLN ( a, b ) và a.b = 20 .

Bài 3. Cho a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau, a = 5n + 3, b = 6n + 1( n  ) . Tìm


ước chung lớn nhất của a và b .
Bài 4. Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4  BC (5; n − 1) .
Bài 5. Tìm số tự nhiên n sao cho n + 1 là ước của 2n + 7 .
Bài 6. a. Chứng minh rằng : BCNN ( n;37n + 1) = 37n2 + n với mọi số tự nhiên n lớn hơn 0 .
b. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia 9 dư 3 ; a chia 27 dư 12 ; a chia
41 dư 27 .
4. Tìm số nguyên x; y biết :
Bài 1. Tìm số tự nhiên x; y sao cho:
a) x ( x + 2 ) = 8

b) (
x + 1)( y − 2 ) = 35

Bài 2. Tìm số tự nhiên x sao cho:


a) x + xy + y = 9
b) 3x ( y + 2 ) + y + 2 = 13
c) xy − x + 3 y − 2 = 6
Bài 3. Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 21 ( x − 2 )
b) b) ( x − 5) ( x + 2 )
c) c) ( 3x + 91) ( x + 7 )
d) 14 ( 2 x + 1)
e) e) ( x + 7 ) ( x − 3)
f) f) ( x 2 − 3x + 9 ) ( x − 2 )

Bài 4: Tìm số tự nhiên n biết:

a) n + 5 n + 1 b) 2n + 5 n − 1

c) 4n + 5 2n + 1 d) 2n2 + 3n + 4 2n + 1

Bài 5: Tìm x, y  Z , biết:

a) ( x − 1)( y + 3) = 7 b) ( 2 x + 1)( 3 y − 2 ) = 55

c) xy − 2 x − y = 14 d) xy + x = 11 − 5 y

e) xy + 3x = 19 + 2 y f) 3x − y = 14 − 3xy

Bài 6: Cho a + 5b 7; ( a, b  ) . Chứng minh rằng: 10a + b 7


Bài 7: Cho 5a + 3b 7; ( a, b  ) . Chứng minh rằng: 3a − b 7
Bài 8: Tìm n  để ( 2n − 3) chia hết cho n + 1 .

Bài 9: Tìm n  để ( n2 + 2n − 6 ) ( n − 4 )

Bài 10: Tìm n  để ( 3n + 1) ( n − 1)

5. Tìm số tận cùng


Bài 1. Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a) 799
b) 141424
c) 4567
Bài 2. Cho A = 7 + 72 + 73 + ..... + 711 + 712
a) A là số chẵn hay số lẻ ? Vì sao ?
b) A là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ?
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 3. Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng tổng
của 31 số nguyên đó là một số dương.
7. SO SÁNH
Bài 1: So sánh hai lũy thừa 19920 và 201715
Bài 2: So sánh
a. 2300 và 3200
b. 6315 và 3418
c. 950 và 445
d. 839 và 2612
8. DẠNG KHÁC
Bài 1: Tính A = 1.22 + 2.32 + 3.42 + ..... + 2017.20182 .
Bài 2: Tìm số tự nhiên n sao cho các số sau là số chính phương:
a. n2 + 2n + 12
b. n ( n + 3)

Bài 3: Cho a, b  N * thỏa mãn số M = ( 9a + 11b )( 5b + 11a ) chia hết cho 19 . Hãy giải thích vì
sao M chia hết cho 361 .
Bài 4: Cho a, b  N . Chứng tỏ rằng nếu a và 13a + 8b cùng chia hết cho 2018 thì a và b
cùng chia hết cho 2018 .
Bài 5: Tìm ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
Bài 6: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn: a chia cho 4 dư 3 ; a chia cho 17 dư 9 ; a chia
cho 19 dư 13 .

HẾT

You might also like