You are on page 1of 13

Đề 1:

Bài tập trắc nghiệm


Bài 1: Tập hợp các chữ cái trong cụm từ "KIÊN GIANG" là:
A. {K; I; E; N; G; I; A; N; G}
B. {K; I; E; N; G; A; N}
C. {K; I; E; N; G; I; A; G}
D. {K; I; E; N; G; A}
Bài 2: Giá trị của chữ số 6 trong số 165 721 là:
A. 60000
B. 6000
C. 600
D. 600000
Bài 3: Cho số tự nhiên n ∈ N*. Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:
A. n + 1; n; n + 2
B. n + 1; n; n – 1
C. n; n + 1; n + 2
D. n - 1; n + 1; n
Bài 4: Cho tập hợp . Trong các số dưới đây, số nào thuộc tập hợp
A:
A. 8
B. 6
C. 10
D. 7
Bài 5: Chọn khẳng định đúng:
A. am : an = am-n
B. am : an = am:n
C. am + an = am+n
D. am . an = am.n
Bài tập tự luận
Bài 1:
1) Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 2 nhưng không lớn hơn 12.

a. Mô tả tập hợp B bằng hai cách.


b. Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một tia số.

2) Tìm các số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau mà tổng các chữ số của nó bằng
4.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

Bài 3: Tìm tích, thương và số dư (nếu có):


a) 114 231 . 5 134

b) 34 560 : 256

c) 2564 : 24

Bài 4: Một đội tình nguyện có 450 tình nguyện viên tham gia chiếc dịch trồng cây
gây rừng. Đoàn tình nguyện cần thuê ít nhất bao nhiêu xe ô tô 35 chỗ ngồi để đủ chỗ
cho tất cả tình nguyện viên?
Bài 5: Một cửa hàng bán 260kg gạo, buổi sáng bán được một nửa số gạo ban đầu,
buổi chiều bán số gạo bằng một nửa số gạo buổi sáng.
a) Số gạo còn lại của cửa hàng là bao nhiêu?

b) Số tiền thu được của cửa hàng ngày hôm đó là bao nhiêu? Biết giá bán
25000đồng/1kg gạo

c) Cho biết giá nhập gạo là 22 000 đồng/1kg gạo. Tính số tiền lãi mà cửa hàng
thu được.

ĐỀ 2

I. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là:
A. R
B. N
C. Z
D. N*

Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là:


A. R

B. N*

C. Z

D. N

Câu 3: Số tự nhiên liền trước số 7428 là số:

A. 7427

B. 7429

C. 7439

D. 7430

Câu 4: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là số:

A. 97

B. 98

C. 99

D. 100

Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 748 < x < 760?

A. 10 số

B. 11 số

C. 12 số

D. 13 số

II. Bài tập tự luận


Bài 1:
a, Viết số tự nhiên liền sau mỗi số: 48; 957; 4782
b, Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: 78, 167, 9479
c, Viết số tự nhiên liền trước và liền sau của số tự nhiên a (a khác 0)
Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng 2 cách. Biểu
diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số
Bài 3: Cho ba tập hợp: A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 12, B
là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9 và C là tập hợp các số tự nhiên
chẵn lớn hơn 3 và không vượt quá 14. Hãy viết các tập hợp trên theo hai
cách
Bài 4: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:
a, Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4
b, Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 14

BÀI TẬP ÔN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN


Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ "Thành phố Hồ Chí Minh"
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
b □ A; c □ A; h □ A
Bài 2: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10}; B = {1; 3; 5; 7; 9; 11}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 3: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Bài 4: Cho tập hợp B = {a, b, c}. Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp
con?
Bài 5: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao
nhiêu phần tử?
Bài 6: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
Bài 7: Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3?
Bài 8: Tính nhanh các tổng sau
a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763
b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73
Bài 9: Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a. A = {x€ N* | x < 7}
b. B = {x €N | 15 < x ≤ 21}
c. C = {x €N | x chia hết cho 2 và x < 10}
d. D = {x€N | x chia hết cho 6 và 37 < x ≤ 54}
Bài tập GHI SỐ TỰ NHIÊN.

Bài 1 : Cho số tự nhiên: 15 372 451.


a) Số trên có bao nhiêu chữ số.
b) Chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng nghìn của nó là số nào?
c) Hãy viết cách đọc số tự nhiên trên.
Bài 2 : Viết tập hợp các chữ số của số 2 021.
Bài 3 : Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó: 1 276; 189 020; 35 517.
Bài 4 : Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó: ,
Bài 5: Cho số 49 720. Chữ số 7 trong đó có giá trị là bao nhiêu?
Bài 6: Từ chữ số0; 1; 2, hãy viết:
a) Tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau.
b) Tất cả các số tự nhiên có ba chữ số.
c) Tất cả các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau.
Bài 7: Viết tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số, trong đó có hai chữ số 3, một chữ
số 2, một chữ số 1.
Bài 8: Đọc các số La Mã: XIV, XVI, XIX, XXII.

Bài 9: Viết các số sau bằng số La Mã: 14; 24; 26.

Bài tập THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN.


Bài 1: So sánh các cặp số tự nhiên sau:
a) 987 và 1 234
b) 253 741 và 257 122
c) 70 123 và 9 876
d) 2 415 và 2 389
Bài 2: Sắp xếp các số tự nhiên sau theo thứ tự giảm dần: 789; 215; 941; 1 213; 92;
1 189.
Bài 3 : Sắp xếp các số tự nhiên sau theo thứ tự tăng dần: 231; 194; 215; 1 000; 219.
Bài 4 : Tìm số tự nhiên liền sau của các số sau: 321; 199; 2 999.
Bài 5 : Tìm số tự nhiên liền trước của các số sau: 75; 840; 2 020.
Bài 6 : Hãy tìm ra các cặp số tự nhiên liên tiếp trong các số sau: 999; 825; 197;
824;1 000; 198.
Bài 7 : Trong các câu sau, câu nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
(1) a, a + 1, a + 2 với a ∈ ℕ.
(2) b, b + 2, b + 4 với b ∈ ℕ.
(3) c – 1, c, c + 1 với c ∈ ℕ*.
(4) d + 1, d, d – 1 với d ∈ ℕ*.
Bài 8 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ ℕ | 11 < x < 19}
b) B = {x ∈ ℕ* | x < 7}
c) C = {x ∈ ℕ | 3 ≤ x < 9}
d) D = {x ∈ ℕ | x ≤ 8}
Bài 9: Tìm x biết:
a) x ∈ ℕ* và x ≤ 5
b) x ∈ ℕ, x là số lẻ và 2 020 ≤ x ≤ 2 022
Bài 10: Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách.
Bài 11: Tìm các số tự nhiên a và b sao cho:
a) 9 < a < b < 12;
b) 15 < a < b < 21 và a, b là các số lẻ.
Bài12 : Tìm các số tự nhiên a, b, c đồng thời thỏa mãn cả ba điều kiện: a < b < c,
6 < a < 10, 8 < c < 11.
Bài 13: Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ | 3 < x ≤ 8}.
a) Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A.
b) Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số.
Bài14:
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn không vượt quá 5.
b) Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số.
Bài 15 : Hình sau đây biểu diễn hai số tự nhiên a và b trên tia số:

a) Hãy so sánh hai số a và b.


b) Biết điểm c nằm giữa a và b. Hãy so sánh a với c và b với c.
c) Biết rằng a < 2 021. Hãy giải thích vì sao b < 2 021.
Bài tập về PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA TRONG SỐ TỰ NHIÊN

Bài 1 : Thực hiện phép tính :


a. 3564 + 283. 765 =
b. 593. 789 - 52872=
c. 241223 : 521 - 212 =
d. 85672 + 265. 78 - 62783=
e. 123816 : 21 - 4873 + 5842 =
f. ( 39 - 28). 56 - 19. (12 + 47) =
g. ( 312 : 3 + 2. 762). 64 - 28 =
h. (56 + 69). 64 + 489 - 2106. 8 : 27=
i. 83643 + 97760 : 416 =
j. 29 + 132 + 237 + 868 + 763
k. 652 + 327 + 148 + 15 + 73
Bài 2. Tìm x, biết :
a/ 541 + (218 – x) = 735
b/ 96 – 3(x + 1) = 42
c/ ( x – 47) – 115 = 0
d/ (x – 36) : 18 = 12
e/ 2x= 16
Bài 3: Tìm x
a, (x – 29) – 11 = 0
b, 231 + (312 – x) = 531
c, 491 – (x + 83) = 336
d,(517 – x) + 131 = 631
e, ( 7. x – 15 ) : 3 = 2
f, 44 + 7. x = 100
g, 88 – 3. (7 + x) = 64
h, 315 – (5x + 80) = 155
i,435 + (6x – 8) = 457
k, x50 = x

Bài 4. Tính nhanh a) 53. 39 + 47. 39 – 53. 21 – 47. 21.


b)2. 53. 12 + 4. 6. 87 – 3. 8. 40;
c) 5. 7. 77 – 7. 60 + 49. 25 – 15. 42.
Bài 5: Tìm x biết :
a) x : [( 1800 + 600) : 30] = 560 : (315 - 35);
b) [ (250 – 25) : 15] : x = (450 - 60) : 130.
Bài 6: a) Khẩu phần ăn nhẹ bữa chiều của các bé mẫu giáo là một cái bánh. Nếu
trường có 537 cháu thì phải mở bao nhiêu hộp bánh, biết rằng mỗi hộp có 16 chiếc
bánh;
b) Một quyển vở ô li 200 trang có giá 17 nghìn đồng. Với 300 nghìn đồng bạn
có thể mua được nhiều nhất là bao nhiêu quyển vở loại này?
BÀI TẬP ÔN LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Bài 1: Tính giá trị các lũy thừa sau: 24, 32, 42, 53, 72.
Bài 2: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng một lũy thừa:
a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;
b) 13 . 13 . 13 . 13;
c) 2 . 3 . 6 . 6 . 6.
Bài 3: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng một lũy thừa:
a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;
b) 13 . 13 . 13 . 13;
c) 2 . 3 . 6 . 6 . 6.
Bài 4: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 35 . 39
b) 132 . 133 . 134
c) 73 . 49
d) 42 . 24
Bài 5: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 78 : 75;
b) 2 0219 : 2 0212
c) 54 : 5
Bài 6: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) a6 : a (với a≠0)
b) 27 : 8
Bài 7: Cho a, b ∈ ℕ*. Hãy chứng minh rằng: (a . b)3 = a3 . b3
Áp dụng điều đó, hãy viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 73 . 43;
b) 53 . 23;
c) 353 : 73
Bài8: Tìm số tự nhiên n biết rằng 2n = 8.
Bài9: Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a) 2n . 4 = 16
b) 2n : 2 = 8
c) 3n . 23 = 63
Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) (x – 1)3 = 27
b) (2x + 1)3 = 125
Bài 11: Tìm số tự nhiên c, biết rằng:
a) c27 = 1
b) c27 = 0
Bài 12: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: n15 = n.
Bài 13: Viết các số: 1 000; 100 000, 1 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10
Bài 14: Viết các số: 152; 72 196 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Bài 15:
Không tính các lũy thừa, hãy so sánh:
a)2711 và 818
b)6255 và 1257
c)536 và 1124

BÀI TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH


Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 100 – 20 + 15 – 55;
b) 72 + 28 – 45 – 55.
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 5 . 4 : 2 . 7;
b) 165 : 15 . 23.
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 15 . 3 – 10 + 1;
b) 7 . 3 + 5 . 4 – 1;
c) 115 – 3 . 5 + 24 : 2.
d) 72 : 9 + 2 – 365 : 73.
Bài 4: Thực hiện phép tính:
a) 109 – 72 + 40;
b) 25 . 23 + 12 – 22 . 52 . 2;
c) 5 . 42 – 18 : 32;
d) 22 . 45 : 32 + 32 . 23 – 20.
Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 100 – (20 + 15) – 55;
b) 72 + 28 – (55 – 45).
Bài6: Tính:
a) 5 . 4 : (2 . 5);
b) 15 . 3 – (10 + 1);
c) (7 . 3 + 5) . (4 – 1);
d) 78 + 3 . (2 . 31 – 2) : 6
Bài 7: Tính:
a) 109 – (72 + 40);
b) 25 . 23 + (12 – 22) . 52 . 2;
Bài 8: Tính:
a) 80 – [130 – (12 – 4)2]
b) 12 : {400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}
c) 5 . [(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50
d) 32 . [(52 – 3) : 11] – 24 + 2 . 103
Bài 9: Lớp 6A có 42 học sinh. Trong đợt thi đua lập thành tích chào mừng Ngày
Nhà giáo Việt Nam (20/11), học sinh nào trong lớp cũng được ít nhất một điểm 10.
Hãy cho biết trong đợt thi đua đó, lớp 6A được tất cả bao nhiêu điểm 10, biết rằng
trong lớp có 39 bạn được từ hai điểm 10 trở lên, 14 bạn được ba điểm 10 trở lên, 5
bạn được bốn điểm 10 và không ai được hơn bốn điểm 10.
HÌNH HỌC
Bài 1: Vẽ:
a. Tam giác đều MNP biết cạnh MP = 4cm. Đo các góc của hình.

b. Vẽ hình vuông DEFQ có cạnh DE = 5 cm. Vẽ hai đường chéo DF và EQ.


Hãy kiểm tra xem DF và EQ có vuông góc với nhau không? Đo các góc của
hình.

c. Vẽ hình chữ nhật DEFG có DE = 3cm; EF = 5cm. Đo các góc của hình.

d. Vẽ hình thoi MNPQ có cạnh MN = 4cm. Đo các góc của hình.

e. Vẽ hình bình hành EFHK có EF = 3cm; FH = 4cm. Đo các góc của hình.

Bài 2: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có chiều dài 10cm và chiều rộng 8cm

Bài 3: Một miếng gỗ hình chữ nhật có kích thước một chiều là 8cm, diện tích là 56
cm2 . Tìm kích thước còn lại của miếng gỗ.

Bài 4: Tính diện tích các hình sau:


a) Hình vuông có cạnh 5cm;
b) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 6cm và 10cm, chiều cao 4cm;
c) Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 10 cm;
d) Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 12cm và chiều cao tương ứng bằng
4cm.

Bài 5: Một người dự định dùng một thanh sắt dài 6m để làm một song sắt cho ô
thoáng của cửa sổ có kích thước như Hình 4.19. Hỏi vật liệu người đó chuẩn bị có
đủ không? (Bỏ qua mối nối).

Bài 6: Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn có hình dạng và kích thước như
Hình
Bài 7: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3 600 m2, chiều rộng 40m, cửa vào
khu vườn rộng 5m. Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng
dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét dây thép gai để làm hàng rào?

Bài8: Sân nhà bà Thu hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m. Bà Thu
mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0,6m để lát sân. Biết rằng mỗi thùng có 5
viên gạch. Hỏi bà Thu cần mua bao nhiêu thùng gạch để đủ lát sân?

Bài 9: Một người dự định lát đá và trồng cỏ xen kẽ cho sân của một ngôi nhà. Sân
có dạng hình chữ nhật kích thước 20m x 30m. Người ta dùng 1 400 viên đá lát hình
vuông cạnh 60 cm để lát, diện tích còn lại dùng để trồng cỏ. Hỏi cần phải bỏ ra chi
phí bao nhiêu để trồng cỏ, biết giá mỗi mét vuông cỏ là 30 000 đồng?

Bài 10: Người ta thiết kế viên đá lát vườn hình lục giác đều bằng cách ghép các viên
đá hình thang cân lại với nhau (như hình bên). Mỗi viên đá hình thang cân có hai
đáy là 10cm và 20cm, chiều cao 8,6 cm. Hỏi viên đá lát hình lục giác đều được tạo
thành có diện tích bao nhiêu? (Biết rằng diện tích mạch ghép không đáng kể).

You might also like