You are on page 1of 8

TRƯỜNG THCS&THPT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY MÔN: TOÁN 6


Năm học 2021-2022

A. PHẠM VI ÔN TẬP
I. Phần số học: Từ đầu đến bài: " Số nguyên tố, hợp số"
II. Phần hình học: Từ đầu đến bài "Hình bình hành"
B. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. Số học
Chủ đề/ Bài học Yêu cầu cần đạt
Tập hợp; Tập hợp các số + Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không
tự nhiên. thuộc) một tập hợp; Sử dụng được cách cho tập hợp; Nhận
biết được tập hợp các số tự nhiên.
+ Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử
dụng các chữ số La Mã.
+ Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự
nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.
Các phép tính với số tự + Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong
nhiên; Phép tính lũy thừa tập hợp số tự nhiên.
với số mũ tự nhiên; Thứ + Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp; phân phối
tự thực hiện phép tính của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
+ Nhận biết và vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính
để tính đúng giá trị của biểu thức
+ Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện
các phép tính.
Quan hệ chia hết, tính + Nhận biết được quan hệ chia hết, tìm được ước và bội của
chất chia hết trong tập một số.
hợp số tự nhiên; Số + Giải thích và vận dụng được tính chất chia hết của một
nguyên tố, hợp số. tổng, hiệu, tích.
+ Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để xác định
một số đã cho có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay không.
+ Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
II. Hình học
Chủ đề/ Bài học Yêu cầu cần đạt
Tam giác đều, hình + Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
vuông, lục giác đều + Tính được diện tích, chu vi của hình vuông.
Hình chữ nhật, hình thoi, + Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo)
hình bình hành của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.
+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính
chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
C BÀI TẬP THAM KHẢO
I. PHẦN TỰ LUẬN
Dạng 1: Toán về tập hợp
Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x| x là số tự nhiên chẵn, 130  x  140 };
b) Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 2.
c) C = {x| x là số tự nhiên, ( x6 − 85).45 = 45 }.
Bài 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập
hợp đó:
a) A = 6;7;8;9;10 ;
b) B = 0;3;6;9;12;15;18; 21; 24 ;
c) C = 1;7;13;19; 25;31;37 .
Dạng 2: Thực hiện phép tính và tìm x
Bài 3: Tính hợp lí
a) 64 + 274 + 36 b) 427 − 27 − 299
c) 25.8.47.125.4 d) 17.88 + 17.22
e) 341.67 + 341.16 − 41.83 f) 4.8.14 + 2.24.16 + 62.32
Bài 4: Viết kết mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 3.3.3.3.3.3 b) 2.4.8.8.8.8
c) 6.64.67 d) 77 : 73
e) 128 : 24 : 4 f) 5.43 + 24.5
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:
a) 345 + 306 :17 − 123 b) 57 − 24 : 3.4 + 17
c) 43 − 52.2 + 31231 d) 124 :123 + 73 : 7
e) (12 − 7 ) + (12.6 − 3) + 20210 
2
 
f) 76 − 2.  2.52 − ( 31 − 2.3)  + 3.25
Bài 6: Tìm số tự nhiên x , biết:
a) x + 146 = 678 b) 322 − ( x − 143) = 235
c) 75 : ( x − 18 ) = 52 d) ( 6 x − 39 ) : 7  .4 = 12

e) 23.2 x = 32 f) ( 2 x − 5) = 27
3

g) 42 x : 42 = 256 h) 2x + 2x+3 = 144


Dạng 3: Quan hệ chia hết, tính chất chia hết. Số nguyên tố, Hợp số
Bài 7: Các khẳng định sau đây là đúng hay sai, hãy giải thích?
a) 2021.11 + 10 chia hết cho 11;
b) 95.32 - 8 chia hết cho 8;
c) 2020.30 + 8.5 chia hết cho 10.
Bài 8. Tìm chữ số a, b sao cho
a) a17b chia hết cho cả 2; 5; 9
b) 5a 06b chia hết cho cả 2; 3; 5
Bài 9. Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 220 . Chứng tỏ rằng:
a) A chia hết cho 2
b) A chia hết cho 3
Bài 10. Trong các số sau đây, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 0; 9; 17; 36; 110;
111; 53. Tìm các ước nguyên tố của 36.
Bài 11.
a) Tìm x để 2 x, 3x, 4 x là các hợp số.
b) Tìm số nguyên tố p sao cho p + 8 và p + 16 cũng là số nguyên tố?
Dạng 4: Bài toán có lời văn
Bài 12: Một nhà máy dùng ô tô chuyển 1290 kiện hàng tới một cửa hàng. Nếu mỗi
chuyến xe chở được 45 kiện thì phải cần ít nhất bao nhiêu chuyến xe để chuyển hết số
kiện hàng trên?
Bài 13: Ở tiết mục múa đôi của một đội văn nghê, số người của đội được xếp vừa hết.
Khi hát top ca xếp theo nhóm, mỗi nhóm gồm 5 người, đội văn nghệ còn thừa 4 người.
Hỏi đội văn nghệ đó có bao nhiêu người biết rằng đội văn nghệ có khoảng từ 30 đến 35
người.
Dạng 5: Hình học
Bài 14: Một miếng bìa hình vuông có độ dài cạnh 65 cm. Người ta
cắt đi bốn góc theo các hình vuông nhỏ có độ dài cạnh 15 cm. Tính
diện tích của phần bìa còn lại?

Bài 15: Một mảnh bìa hình bình hành có diện tích 180 cm2 , có độ dài một cạnh là
14 cm và chiều cao ứng với cạnh còn lại là 1 dm. Tính chu vi mảnh bìa đó?
Bài 16: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều
rộng 5 m. Ở giữa người ta trồng hoa hướng dương trong
mảnh đất hình thoi như hình bên. Nếu mỗi mét vuông trồng 4
cây hoa thì cần bao nhiêu cây hoa để trồng trên mảnh đất hình
thoi đó?
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
A. SỐ HỌC
I. Tập hợp
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
A. A = [0; 1; 2; 3] B. A = (0; 1; 2; 3)
C. A = 1; 2; 3 D. A = {0; 1; 2; 3}
Câu 2. Cho tập hợp M = 1;5; a; b . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 1 M B. c  M C. a  M D. b  M
Câu 3. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là gì?
A. B. C. * D.
Câu 4. Số 16 được viết thành số La Mã là:
A. VIII B. XVI C. VXI D. VVV
Câu 5. Viết tập hợp T = 0;5;10;15 bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp đó :
A. T =  x | x là số tự nhiên, x  16 }
B. T =  x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, x  18 }
C. T =  x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, x  15 }
D. T =  x | x là số tự nhiên lẻ, x  16 }
Câu 6. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC”
A. {H, I, N, H, H, O, C}
B. {H, Ì, N, H, H, Ọ, C}
C. {H, I, N, O, C}
D. {H, Ì, N, Ọ, C}
Câu 7. Một năm có bốn quý, viết tập hợp các tháng của quý II trong năm
A. {tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm}
B. {tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư}
C. {tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu}
D. {4; 5; 6}
II. Các phép tính với số tự nhiên
Câu 8. Tìm số tự nhiên x , biết x :12 = 24 .
A. 228 . B. 12 . C. 36 . D. 2 .
Câu 9. Tìm số tự nhiên y , biết 6095 − y = 2816 .
A. y = 3279 B. y = 3389 . C. y = 4879 D. y = 8911 .
Câu 10. Kết quả của phép tính 20.8.37.125.5 là:
A. 3 700 B. 370 000 C. 3 700 000 D. 37 000 000
Câu 11. Kết quả của phép tính 28.13 − 28.3 là:
A. 28 B. 280 C. 140 D. 336
Câu 12. Tìm số tự nhiên x, biết: 5 x − 25 = 45
A. 4 B. 34 C. 14 D. 20
Câu 13. Một đội thanh niên tình nguyện có 130 người cần thuê ô tô để di chuyển. Họ cần
thuê ít nhất bao nhiêu xe nếu mỗi xe trở được 45 người?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14. Thực hiện phép tính (78.46 + 78.13) : 59 ta được kết quả:
A. 59 B. 69 C. 78 D. 46
III. Lũy thừa
Câu 15. 8 lũy thừa 12 được viết là:
A. 812 B. 128 C. 1218 D. 1812
Câu 16. Hãy chọn phương án đúng. Tích 82.84 bằng
A. 88 B. 648 C. 166 D. 86
Câu 17. Hãy chọn phương án đúng. Thương 510 : 57 là:
A. 52 B. 53 C. 510 D. 57
Câu 18 . Tích 9.25.144 được viết dưới dạng lũy thừa là:
A. 33.52.123 B. 32.52.122 C. 32.52.123 D. 32.53.123
Câu 19. Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 3x−1 − 25 = 56
A. x = 4 B. x = 5 C. x = 6 D. x = 7
IV. Thứ tự thực hiện phép tính
Câu 20. Kết quả của phép tính 4.52 − 6.32 là:
A. 45 B. 46 C. 47 D. 48
Câu 21. Kết quả của phép tính 27.8 − 6 : 3 là:
A. 211 B. 212 C. 213 D. 214
Câu 22. Kết quả của phép tính 78 − 12 + ( 6 − 2 )  là:
2

A. 64 B. 62 C. 50 D. 58
Câu 23. Kết quả của phép tính 22 + ( 2 + 3) − 100  là:
2

A. 37 B. 46 C. 23 D. 47
Câu 24. Chị Mai mua 18 quyển vở giá 22 000 đồng/quyển và 5 cái bút giá 4 000
đồng/cái. Chị Mai đã trả bằng 3 phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 50 000 đồng. Hỏi chị
Mai còn phải trả thêm bao nhiêu tiền ?
A. 266 000 đồng B. 566 000 đồng
C. 416 000 đồng D. 666 000 đồng
Câu 25. Tìm giá trị của x thỏa mãn ( 35 : x + 3) .19 = 152
A. x = 7 B. x = 8 C. x = 9 D. x = 10
Câu 26. Giá trị của x thỏa mãn 65 − 4 x+ 2 = 20200 là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
V. Quan hệ và tính chất chia hết
Câu 27. Số nào dưới đây là ước của 12?
A. 0 B. 3 C. 24 D. 48
Câu 28. Số nào sau đây là bội của 6?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 12
Câu 29. Tìm các số tự nhiên x , biết x là bội của 7 và 15  x  30
A. 21 B. 21; 28 C. 16;17;...; 28; 29 D. 17; 27
Câu 30. Biểu thức nào dưới đây chia hết cho 5?
A. 35 + 12 B. 60 − 15
C. 51 + 100 D. 150 − 36
Câu 31. Biểu thức nào dưới đây chia hết cho 3?
A. 13.5 + 15.20 B. 2.5.7
C. 18.5 + 51 D. 15.4 − 13
Câu 32. Năm nay Bình 12 tuổi. Tuổi của mẹ Bình là bội số của tuổi Bình. Biết tuổi của
mẹ Bình lớn hơn 30 và nhỏ hơn 45 .Vậy tuổi của mẹ Bình năm nay là
A. 36 B. 38 C. 40 D. 42
Câu 33. Tìm số tự nhiên x sao cho tổng ( 21 + x + 45 ) chia hết cho 3?
A. 36 B. 38 C. 40 D. 31
Câu 34. Số tự nhiên n thỏa mãn n + 5 n + 2 là
A. 0 B. 2 C. 1 D. Không xác định được
VI. Dấu hiệu chia hết
Câu 35. Trong các số sau 352; 50; 85; 64; 143; 324 những số chia hết cho 2 là:
A. 352; 50; 85; 64 B. 352; 64; 143; 324
C. 352; 50; 64; 324 D. 50; 85; 143; 324
Câu 36. Trong các số sau 205; 1304; 1020; 1002, 502 những số chia hết cho 5 là:
A. 205; 1002; 1020 B.205; 502 C.502; 1020 D. 205; 1020
Câu 37. Cho các số: 152; 66; 35789; 5724. Số chia hết cho 9 là:
A. 152 B. 66 C. 35789 D. 5724
Câu 38. Dùng cả ba chữ số 0; 2; 5 có thể ghép thành bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết
cho 5 và không chia hết cho 2?
A. 1 số B. 2 số C. 3 số D. 4 số
Câu 39. Tìm các số tự nhiên a, b để số 1ab chia hết cho cả 2;3;5; 9 là:
A. a = 3; b = 5 B. a = 8; b = 0 C. a = 3; b = 0 D. a = 7; b = 5
Câu 40. Tổng 1.2.3.4.5 + 117 chia 5 dư:
A.1 B. 2 C.3 D.4
VII. Số nguyên tố, hợp số
Câu 41. Trong các số sau số nào là số nguyên tố?
A. 1 B. 3 C. 6 D. 15
Câu 42. Số nào dưới đây có các ước nguyên tố là 2 và 5?
A. 12 B. 15 C. 20 D. 25
Câu 43. Bạn An có ngày sinh là số nguyên tố lớn nhất nhỏ hơn 20, tháng sinh của bạn là
số nguyên tố nhỏ nhất. Vậy bạn An sinh vào ngày tháng bao nhiêu?
A. 19/3 B. 19/2 C. 7/2 D. 7/3
Câu 44. Tìm số tự nhiên để thay vào dấu * sao cho 4* là số nguyên tố?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 9
Câu 45. Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 7
B. HÌNH HỌC
Câu 46. Tam giác đều có đặc điểm gì?
A. Ba cạnh bằng nhau.
B. Ba góc ở đỉnh bằng nhau.
C. Bốn cạnh bằng nhau.
D. Ba cạnh bằng nhau và ba góc ở đỉnh bằng nhau.
Câu 47. Đâu là những đặc điểm của hình vuông?
A. Bốn cạnh bằng nhau.
B. Bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông.
C. Hai đường chéo bằng nhau.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48. Đặc điểm nào không phải của hình chữ nhật?
A. Các cạnh bằng nhau.
B. Bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông.
C. Hai đường chéo bằng nhau.
D. Các cặp cạnh đối bằng nhau và song song với nhau.
Câu 49. Cho tam giác HIK có HI = IK = HK. So sánh các góc của tam giác HIK?
A. góc H < góc I < góc K. C. góc H = góc I = góc K.
B. góc H < góc K < góc I. D. góc H > góc I > góc K.
Câu 50. Cho ABCD là hình chữ nhật. Khẳng định nào sau đây SAI?
A. AC = BD. C. AB = BD.
B. góc A = góc B = góc C = góc D. D. AD song song với BC.
Câu 51. Cho hình lục giác đều ABCDEF. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A. AB = BC = CD = CE = EF = FA. C. BF = FC = CD.
B. AC = AD = BE. D. AB = BC = CE = AD.
Câu 52. Diện tích của một mảnh đất hình vuông có độ dài cạnh là số tự nhiên lớn nhất có
2 chữ số là:
A. 198. B. 392. C. 9 801. D. 9 640.
Câu 53. Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 2 lần thì diện
tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?
A. 4. B. 6. C. 9. D. 27.
Câu 54.Tính diện tích mảnh vườn trồng rau hình chữ nhật biết chiều rộng là 4m và chiều
dài gấp 5 lần chiều rộng?
A. 20 m2 B. 100 cm2 C. 20 cm2 D. 80 m2
Câu 55. Chu vi hình bình hành có độ dài 2 cạnh lần lượt bằng 4 cm và 5 dm là?
A. 16 m. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 108 cm.
Câu 56. Bác Thắng uốn một dây thành móc treo đồ có dạng hình thoi với độ dài cạnh
bằng 20 cm. Bác Thắng cần bao nhiêu đề - xi - mét dây thép để làm móc treo đó?
A. 8. B. 80. C. 40. D. 4.
Câu 57. Cho hình bình hành có cùng diện tích với hình vuông với độ dài cạnh bằng 8
cm. Biết chiều cao hình bình hành là 4 cm, tính độ dài cạnh đáy tương ứng?
A. 16 m. B. 16 cm. C. 24 m. D. 24 cm.
Câu 58. Một căn phòng hình vuông có diện tích là 36 m2. Tính chu vi căn phòng đó?
A. 12 m. B. 36 m. C. 24 m. D. 48 m.
Câu 59 . Tính diện tích phần màu đỏ?
A. 50 cm2
B. 60 cm2
C. 70 cm2
D. 80 cm2

Câu 60. Tính diện tích hình bên?


A. 102 cm2
B. 67 cm2
C. 75 cm2
D. 112 cm2

You might also like