You are on page 1of 12

TRƯỜNG TRUNG HỌC VINSCHOOL OCEAN PARK

**********
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn Toán – Lớp 6 - Hệ Chuẩn Vinschool

I. Lý thuyết
Chủ đề - Bài Nội dung
− Phép cộng và phép trừ số nguyên
− Phép nhân và phép chia số nguyên
− Bội chung nhỏ nhất
Số nguyên
− Ước chung lớn nhất
− Dấu hiệu chia hết
− Căn bậc hai và căn bậc ba
− Xây dựng biểu thức
− Sử dụng biểu thức và công thức
Biểu thức, công
− Thu gọn hạng tử đồng dạng
thức và phương
− Khai triển biểu thức có chứa dấu ngoặc
trình
− Lập và giải phương trình
− Bất đẳng thức
Giá trị
− Thực hiện phép nhân, phép chia cho lũy thừa của 10
theo hàng và
− Làm tròn số
làm tròn số
− Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
Số thập phân − Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
− Tính nhanh với số thập phân
− Sắp xếp các phân số theo thứ tự
− Phép cộng hỗn số
Phân số
− Phép nhân, chia phân số
− Tính nhanh với phân số
− Tổng các góc bằng 360 độ
Góc và cách
− Các đường thẳng cắt nhau
dựng góc
− Vẽ đường thẳng và tứ giác
− Xác định tính đối xứng của hình 2D
Hình dạng và − Đường tròn và đa giác
đối xứng − Nhận biết các hình bằng nhau
− Hình 3D
II. Các dạng câu hỏi
Chủ đề 1. Số nguyên
Câu 1. Tính:

a) 20 + (−22) b) 8 + (−19) c) (−20) + 11

d) (−8) + (−29) e) (−5) + (−30) f) (−6) + (−20)

g) 6 – (−2) h) 12 – (−10) j) 8 – (−29)

k) (−7) – (−2) l) (−11) – (−23) k) (−38) – (−15)

Câu 2. Điền số còn thiếu vào mỗi phép tính:

a) __ × 5 = −45 b) __ × (− 9) = −81 c) (−2) × __ = −28

d) (−12) × __ = −60 e) __ ÷ 9 = −6 f) (−27) ÷ ___ = −3

g) 36 ÷ ___ = −9 i) ___ ÷ 6 = −6 f) ___ ÷ (−4) = −8.

Câu 3. Tính

a) ( − 7 + 2)  5 b) (−5 + −10)  4 c) (8 − −9)  −5

d) (−12 + −6)  −3 e) (7 + −31)  −4 f) (−5 − −45)  8

Câu 4.

a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 12 và 8.

b) Tìm bội chung nhỏ nhất của 9 và 15.

c) Tìm bội chung nhỏ nhất của 18 và 24.

Câu 5.

a) Tìm ước chung lớn nhất của 28 và 32.

b) Tìm ước chung lớn nhất của 24 và 40.

c) Tìm ước chung lớn nhất của 36 và 45.

Câu 6. Tính

a) 53 + 42 b) 82 + 43 c) 72 − 33

d) 64 + 3 64 e) 25 − 3 125 f) 3
216 − 3 27 .

Câu 7.

a) Ước chung lớn nhất của hai số là 4. Bội chung nhỏ nhất của hai số là 24. Tìm hai số đó.
b) Ước chung lớn nhất của hai số là 3. Bội chung nhỏ nhất của hai số là 18. Tìm hai số đó.

Câu 8. Số 96*20 có chữ số được thay bằng *.

a) Giải thích tại sao số này chia hết cho 4.


b) Số này chia hết cho 3. Tìm tất cả các giá trị có thể có của *.

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của * để số 3812* chia hết cho

a) 2 b) 3 c) 5 d) 6 e) 9 f) 10

Câu 10.

a) Tích của hai số nguyên là −36. Tổng của hai số là 5. Tìm hai số đó.

b) Tích của hai số nguyên là −45. Tổng của hai số là −4. Tìm hai số đó.

Câu 11. Một số nguyên lớn hơn 333 322. Số đó chia hết cho 9. Tìm số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn.

Câu 12.

a) Tìm tất cả các số nằm giữa 100 và 200 mà căn bậc hai của nó là một số nguyên.
b) Tìm tất cả các số nằm giữa 100 và 200 mà căn bậc ba của nó là một số nguyên.

Chủ đề 2. Biểu thức, công thức và phương trình

Câu 13. Đánh dấu tích [✓] vào các ô bên cạnh biểu thức.

2 + 9x 2 x + 9 = 19

Câu 14. Andy nghĩ về một con số, x. Viết biểu thức cho số Andy nhận được khi anh ấy:

a) chia số đó cho 4, sau đó trừ 16.

b) nhân số đó với 7, sau đó lấy kết quả trừ đi 100.

c) chia số đó cho 7, rồi cộng thêm 9.

d) nhân số đó với 5, rồi lấy 45 trừ đi kết quả thu được.

Câu 15. Với mỗi bất đẳng thức này, hãy viết số nguyên nhỏ nhất mà n có thể là.

a) n > 4 b) n > 6,3 c) n > −4 d) n > 2,5.

Câu 16. Với mỗi bất đẳng thức này, hãy viết số nguyên lớn nhất mà y có thể là.

a) y < 9 b) y < 5,3 c) n < −5 d) n < 3,7.

Câu 17. Tính giá trị của mỗi biểu thức khi p = 5 và q = 7.

4p
a) 3q + 1 b) pq − 2q c) +7 d) n < 3,7.
5
Câu 18.

a) Viết công thức cho số giờ trong một số phút bất kì, bằng:

i chữ cái ii bằng lời văn

b) Viết công thức tính số giờ trong một số ngày bất kì, bằng:

i chữ cái ii bằng lời văn

Câu 19. Thu gọn các biểu thức sau.

a) 𝑝 + 𝑝 + 𝑝 b) 6p2 − 5p2 c) 7p + 2t − 4p + 8t

d) 5𝑎 + 7𝑏 − 2𝑎 + 𝑏 e) 30 − 15 + 7𝑝 − 2𝑝 f) 10𝑝 + 4𝑡 − 6𝑝 + 𝑡

g) 7𝑎 + 9𝑏 − 5𝑎 − 4𝑏 h) 11𝑎𝑏 + 3𝑥𝑦 + 2𝑏𝑎 + 8𝑦𝑥 i) 9𝑡𝑣 − 2𝑣𝑡 + 7𝑗𝑘 − 8𝑘𝑗

k) 13𝑒𝑗 + 6𝑦ℎ − 7𝑗𝑒 − 2ℎ𝑦 l) 7𝑎𝑏 + 4𝑐𝑑 − 4𝑑𝑐 − 6𝑏𝑎 m) 4ab + 7hg – 6ab – 2gh

Câu 20. Rút gọn biểu thức. Viết đáp số của em về dạng rút gọn và về dạng phân số không thực
sự.

2 x 5x 5b 7b 5a 7b 2b
a) + b) − c) + − .
3 12 2 12 4 12 6

Câu 21. Khai triển các biểu thức chứa dấu ngoặc.

a) 5(p − 3) b) 6(2 − t) c) 7(2d + 6r)

d) 14(k – 3 + 2t) e) 4(8p – 5a + 3) g) 2a (b +2c − 3).

Câu 22. Giải các phương trình và kiểm tra lại đáp số của em.

a) x + 15 = 28 b) 𝑥 + 11 = −6 c) 𝑦 − 8 = −6

d) 2x − 4 = 16 e) 3𝑧 + 6 = −12 f) 4𝑤 − 3 = −29

f) 2x3 = 250 g*) 4 x 2 = 64 .

Câu 23. Hình dưới đây cho biết độ dài hai cạnh bằng nhau của tam giác cân.

Với tam giác:

a Viết phương trình.

b Giải phương trình để tìm giá trị của x.


Câu 24. Với mỗi hình sau:

i) Viết phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các góc.

ii) Giải phương trình để tìm giá trị của x.

iii) Tìm số đo của các góc trong hình.

Bài 25. Viết phương trình cho mỗi tình huống sau và giải phương trình.

a) Nam có một số quyển sách. Khang mua thêm 8 quyển nên hiện tại có 21 quyển sách.

b) Mẹ An làm một số chiếc bánh để gửi tặng người thân và bạn bè. Sau khi gửi tặng 42 chiếc bánh, mẹ
An còn 13 chiếc bánh.

Bài 26. Phong đang nghĩ về một con số. Phong nói rằng khi nhân số đó với 7 rồi trừ 6. Kết quả là 57.

a) Viết phương trình cho tình huống trên

b) Giải phương trình để tìm số ban đầu.

Bài 27. Số tuổi của Ellie là x tuổi. Số tuổi của Jenny lớn gấp đôi số tuổi Ellie. Tổng số tuổi của họ là 69.

a) Lập phương trình theo ẩn x.

b) Giải phương trình và tính số tuổi của Michael và Jenny.

Chủ đề 3. Giá trị theo hàng và làm tròn số

Câu 28. Tính:

a) 780 000 ÷ 105 b) 180 000 000 ÷ 104 c) 17 ÷ 103 d) 1610 ÷ 104

Câu 29. Tính:

a) 109,23 × 102 b) 198,8 × 104 c) 67,451 × 104 d) 5,6 × 104

e) 18,87 × 104 f) 1,08956 × 108 g) 68,1234 ÷ 104 h) 57,824 ÷ 105

i) 78, 478 ÷ 107 k) 120,516 ÷ 105 l) 1781,516 ÷ 106 m) 125,16 ÷ 104


Câu 30. Làm tròn các số sau theo yêu cầu.

a) 16,9545 (2 cstp) b) 9,5697891 (4 cstp) c) 555,029981 (3 cstp) d) 7,9999 (2 cstp)

Chủ đề 4. Số thập phân

Câu 31. Viết đúng dấu <,> hoặc =, giữa mỗi cặp số.

a 5,50  5,5 b 5,93  5,89 c 9,99  99,9

Câu 32. Viết các số thập phân này theo thứ tự tăng dần, bắt đầu bằng số nhỏ nhất.

6,018; 6,79; 6,901; 6,903; 6,9

Câu 33. Tính:

a) 4,15 + 2,2 b) 14,16 – 5,2 c) 1 – 0,99

d) 187 – 6,83 e) 3,8 + 4,5 + 2,45 + 0,75 f) 20 – 13,56

Câu 34. Tính:

a) 2, 45 – 6,69 b) 9, 38 – 12,9 c) (–14,2) + 6,54

d) (–6,92) – 5,37 e) (–1,43) – ( –13,7) f) 2,457 – (3,7 + 4,584).

Câu 35. Tìm chữ số còn thiếu trong mỗi phép tính sau.

Câu 36. Tính:

a) 0,04 × 2500 b) 8,3 × 9 c) 15,75 ÷ 5 d) 18,72 ÷ 18.

Câu 37.
a) Khang tính được rằng 112 x 36 = 4 032. Sử dụng kết quả này để tính

i 112 × 0,36 ii 1,12 × 36 iii 4,032 ÷ 36

b) Sử dụng dữ kiện 158 x 74 = 11 692 để tính

i 11 692 ÷ 74 ii 1 169,2 ÷ 74 iii 116,92 ÷ 74 iv 1,1692 ÷ 74

Câu 38. Tính nhanh

a) 120 × 0,4 b) 1400 × 0,06 c) 0,07 × 5100 d) 6,7 × 9

e) 7,9 × 9 e) 89,25 ÷ 70 f) 38,16 ÷ 600 g) 676,5 ÷ 500


Chủ đề 5. Phân số

Câu 39. Viết mỗi phân số lớn hơn 1 sau dưới dạng hỗn số.

11 9 15 23
a) b) c) d)
8 7 11 6

Câu 40. So sánh các phân số dưới đây bằng cách quy đồng mẫu số

2 1 7 5 7 3 21 16
a) và b) và c) và d) và
7 4 8 6 11 4 4 3

Câu 41. Điền <, > hoặc =. Giải thích câu trả lời của em.

17 5 5 55 25 4
a) 1 b) 2 c) 4
12 2 7 21 5 5

Câu 42.

a) Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân:

11 9 15
i ii iii
8 7 11

11 9 15
b) Sử dụng đáp án ở phần a của em để viết các phân số , , theo thứ tự giảm dần.
8 7 11

Câu 43. Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:

18 3 7 5 11 17 31 47 23 3 80 5
a) , , , b) , , , c) , , ,
15 4 5 8 3 5 9 13 6 5 21 9

Câu 44. Viết ước lượng cho mỗi phép cộng trước. Tính các phép cộng sau. Viết đáp số thành
hỗn số ở dạng tối giản.

5 6 7 1 5 5 5 5
a) 6 + 7 b) 2 +2 c) 3 +4 d) 6 + 3 .
7 7 12 3 24 6 6 12

Câu 45. Tính kết quả của các phép tính sau ở dạng tối giản:

2 6 13 4 5 18 1 2 2 3
a)  b)  c)  d)    .
9 7 48 26 9 25 2 3 3 4
Câu 46. Tính kết quả của các phép tính sau ở dạng tối giản hoặc dưới dạng hỗn số nếu có thể:

2 5 7 1 7 7 9 27
a)  b)  c)  d) 
3 4 10 30 8 24 11 11

3 5 56
Câu 47. Thực hiện phép tính và viết kết quả dưới dạng tối giản: +  .
4 8 15
Câu 48. Tính nhanh

1 1 2 7
a)  210 b)  420 c)  320 d)  300
15 14 5 20

5 7 5 7 8 3 7 3 2 11 4
e)  f)  g) −  h)  + 
8 15 8 15 9 4 93 5 3 12 5

Chủ đề 6. Góc và cách dựng góc

Câu 49. Tính số đo của các góc được kí hiệu bằng các chữ cái.

a) b) c)

Câu 50. Tính số đo của các góc được kí hiệu bằng các chữ cái.

a) b) c)

Câu 51. Hình vẽ bao gồm một hình vuông và một tam giác đều. Tính góc a.

Câu 52. Tính góc còn lại của tứ giác.

a) b) c)

Câu 53. Sử dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Chứng minh tổng bốn góc trong
một tứ giác bằng 360°.
Câu 54. Tính giá trị các góc có chứa chữ cái.

a) b) c)

d) e) f)

Câu 55. Với mỗi hình sau:

i) Viết phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các góc.

ii) Giải phương trình để tìm giá trị của x.

ii) Tìm số đo của các góc trong mỗi hình.

a) b)

Câu 56. Vẽ chính xác tứ giác.

a) b) c)
Câu 57. AB, CD và EF là ba đường thẳng. Giải thích vì sao chỉ có đúng hai trong ba đường thẳng đã
cho song song với nhau.

Câu 58. Một tứ giác có số đo hai góc là x, một góc có số đo là 67°. Lập biểu thức tính góc thứ tư của
tứ giác.

Chủ đề 7. Hình dạng và đối xứng

Câu 59. Vẽ các trục đối xứng trên mỗi hình sau.
a) b) c)

Viết bậc đối xứng quay của mỗi hình trong câu a.

a) _____________ b) _____________ c) _____________

Câu 60. Đối với hình sau, hãy viết:

a) số trục đối xứng __________________


b) bậc đối xứng quay __________________
Câu 61.
a) Vẽ một hình bát giác đều.
b) Hoàn thành các tính chất để mô tả một bát giác đều.
Bát giác đều có:
_____ cạnh có cùng chiều dài
_____ trục đối xứng
_____ góc cùng kích thước
Câu 62. Viết tên các phần của hình tròn vào các ô.

[6]
Câu 63. Tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau. ACD là một đường thẳng.

a) Viết độ dài cạnh:


i CD ________
ii AC ________
b) Viết số đo của ACB ________
c) Tìm số đo của BCE ________
d) Hoàn thành những câu sau.
i Cạnh AB tương ứng với cạnh __________.
ii Cạnh BC tương ứng với cạnh __________.
iii Cạnh AC tương ứng với cạnh __________.
iv ABC tương ứng với _________.
v BAC tương ứng với _________.
vi ACB tương ứng với _________.
Câu 64. Xác định và mô tả các thuộc tính đặc trưng cho các hình dạng 3D này.
Viết câu trả lời của bạn trong bảng.
a) b) c)

a b c
Tên của hình
Số mặt
Số đỉnh
Số cạnh

Câu 65.
Điền vào bảng các hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh của các hình 3D sau:
Hình 3D Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
a) Hình hộp chữ nhật

b) Hình trụ

- HẾT-

You might also like