You are on page 1of 7

A. ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 6.

1. ƯCLN và BCNN
- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Ví dụ.
Ö 8  1; 2; 4; 8

Ö 12  1; 2;3; 4; 6;12


Các số 1; 2 và 4 vừa là ước của 8, vừa là ước của 12 nên chúng được gọi là ước chung của 8 và 12.

ÖC 8,12  Ö 8 Ö  12  .
* Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

Ví dụ. Tìm ÖCLN 8;12


8  23;12  22.3
Thừa số nguyên tố chung là: 2, với số mũ nhỏ nhất là 2.

ÖCLN 8;12  22  4
ÖCLN 8; 9  1 nên 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Chú ý:
+ Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chung bằng 1. Hai hay nhiều số có
ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.
+ Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của chúng chính là số nhỏ
nhất ấy
ÖCLN 4;8;12  4
BT
Ví dụ 2. Viết các tập hợp:
a) Ö  8  ,Ö 12,ÖC 8,12 ;

b) Ö  24  ,Ö  30  ,ÖC 24,30  ;

c) ÖC 9;15; 21 ;

d) ÖC 4;16; 24 .
Ví dụ 1. Tìm ước chung lớn nhất của:
a) 9 và 14; b) 5; 15 và 30;
c) 12; 28 và 32. d) 24; 84 và 180.
2. Bội chung và BCNN
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số
đó.

Ví dụ. B 4  0; 4;8;12;16; 20; 24;...;


B 6  0; 6;12;18; 24;... .
Các số 0; 12 và 24 vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 nên chúng được gọi là bội chung của 4 và 6.

Ví dụ. Tìm BCNN 4;6;10 . Ta có: 4  2 2 ; 6  2.3;10  2.5 .


Thừa số chung: 2 (số mũ lớn nhất là 2). Thừa số riêng: 5; 3 (số mũ lớn nhất đều là 1).
 BCNN 4; 6;10  22.3.5  60 .
Ví dụ 1. Tìm BCNN của:
a) 1; 12 và 27; b) 18; 24 và 30;
c) 5; 9 và 11; d) 12, 16 và 48.

Câu 2. Tìm BCNN của


a) 16 và 20; b) 4, 10 và 14;
c) 26; 39 và 260; d) 34; 40 và 48.

2. Phép tính với số nguyên


- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chungsb rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.
Ví dụ 1 : (+4) + (+7) = 4 + 7 = 11
Ví dụ 2 : (-13) + (-17) = -(13 + 17) = -30
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” chuyển
thành dầu “-“ và dấu “-“ chuyển thành dấu “+”.

Ví dụ : 34 – (12 + 20 – 7) = 34 – 12 – 20 + 7 = 22 – 20 + 7 = 2 + 7 = 9.

- Muốn nhận hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận
được.
Ví dụ : 5 . (-4) = -20
Bài toán 4 : Tính
a. (+18) + (+2)
b. (-3) + 13
c. (-12) + (-21)
d. (-30) + (-23)
e. -52 + 102
f. 88 + (-23)
g. 13 + |-13|
h. -43 – 26
k. (-89) – 9
l. 28 + 42
m. (-56) + |-32|
n. 40 – |-14|
o. |-4| + |+15|
p. |30| – |-17|
q. 13 + |-39|
r. 123 + (-123)
Bài toán 5 : Tính.
a. (-5) + (-9) + (-12)
b. (-8) + (-13) + (-54) + (-67)
c. (-9) + (-15) + (-6) + (-3)
d. – 5 – 9 – 11 – 24
e. – 14 – 7 – 12 – 24
f. 12 + 38 – 30 – 22
g. 34 + (-43) + 66 – 57
h. – 10 – 14 – 16 + 43
k. 56 + (-32) – 78 + 44 – 10
l. 32 + |-23| – 57 + (-23)
m. |-8| + |-4| – (-12) + 5
n. 126 + (-20) + 2004 + (-106)
o. (-199) + (-200) + (-201)
p. (-4) – (-8) + (-15) + (-10)
q. |-13| – (-17) + (-20) – (-18)
r. 16 – (-3) + (-5) – 7 + 12
Bài toán 6 : Bỏ ngoặc và tính.
a. -|-12| – (-5 + |-4| -12) + (-9)
b. –(-15) – (-3 + 7 – 8 ) – |-5|
c. |11 – 13| – ( -12 + 20 – 8 – 10)
d. (-40) + (-13) + 40 + (-13)
e. (+23) + (-12) + |5|.2
f. (-5) + (-15) + |-8| + (-8)
g. 5 – (4 – 7 + 12) + (4 – 7 + 12)
h. -|-5 + 3 – 7| – |-5 + 7|
k. 24 – (72 – 13 + 24) – (72 – 13)
l. |4 – 9 – 5| – (4 – 9 – 5) – 15 + 9
m. -20 – (25 – 11 + 8) + (25 – 8 + 20)
n. |-5 + 7 – 8| – ( -5 + 7 – 8)
o. (-20 + 10 – 3) – (-20 + 10) + 27
p. 13 – [5 – (4 – 5) + 6] – [3 – (2 – 7)]
q. (14 – 12 – 7) – [-(-3 + 2) + (5 – 9)]
r. 14 – 23 + (5 – 14) – (5 – 23) + 17
Bài toán 7 : Tìm x, biết.
a. x + (-5) = -(-7)
b. x – 8 = – 10
c. 2x + 20 = -22
d. –(-30) – (-x) = 13
e. –(-x) + 14 = 12
f. x + 20 = -(-23)
g. 15 – x + 17 = -(-6) + |-12|
k. |x| = 5
l. |x – 3| = 1
m. |x + 2| = 4
n. 3 – |2x + 1| = (-5)
o. 12 + |3 – x| = 9
p. |x + 9| = 12 + (-9) + 2
q. |x + 5| – 5 = 4 – (-3)
h. -|-5| – (-x) + 4 = 3 – (-25)
3. Nhận diện đặc điểm các hình.
- Hình tam giác đều
[ Ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau, đều bằng 60 độ]
- Hình vuông
[4 cạnh bằng nhau]
[4 góc bằng nhau và bằng 90 độ]
[2 đường chéo bằng nhau]
- Hình lục giác đều
[6 cạnh bằng nhau]
[6 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 120 độ]
[3 đường chéo bằng nhau]
- Hình chữ nhật
[4 góc bằng nhau và bằng 90 độ]
[các cạnh đối bằng nhau]
[ 2 đường chéo bằng nhau]
- Hình thoi
[ 4 cạnh bằng nhau]
[2 đường chéo vuông góc với nhau]
[các cạnh đối song song với nhau]
- Hình thang cân
[2 cạnh bên bằng nhau]
[2 đường chéo bằng nhau]
[2 đáy song song với nhau]
[2 góc kề 1 đáy bằng nhau]

B. Kiến thức lớp 7


1. Số hữu tỉ.
a
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số, với b trong đó a,b ∈ Z , b≠ 0 .
- Tập hợp số hữu tỉ là Q
- So sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rổi so sánh 2 phân số đó.
- Với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta luôn có a = b hoặc a<b hoặc a>b.
- Trên trục số nếu a<b thì điểm a nằm trước điểm b.
VD: Tìm số đối của các số sau:
0.25 ; 2/7; 3.75; 9.5
VD: So sánh các số sau:
2 3
A, −7 và 11

−213 18
B, 300 và −25

3
C, −0 , 75 và− 4

2. Phép tính số hữu tỉ.


Bài 1: Tính:
−1 1
a. 3 + 5
−2 3
b. +
7 21
−5
c. 12 + 0.75
2
d. 3.5− 7
Bài 2: Tính:

Bài 3: Tính
Bài 4: Nhiệt độ hiện tại trong một kho lạnh là -5,8 oC. Do yêu 5cầu bảo quản hàng
hóa, người quản lý kho tiếp tục giảm độ lạnh của kho thêm 2 C nữa. Hỏi khi đó nhiệt
độ trong kho là bao nhiêu độ?
3
Bài 5: Số xe máy của một cửa hàng bán được trong tháng 9 là 324 chiếc và bằng 2
số xe máy bán được trong tháng 8. Tính số xe máy cửa hàng đã bán trong tháng 8

You might also like