You are on page 1of 6

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN 7

Phần “Số học và Đại số”

Họ và tên:……………………………………………….Lớp…………
Câu 1: Khoanh tròn vào MỘT đáp án đúng: Đáp án nào chỉ chứa các số nguyên tố?
A. 1; 2; 3; 5; 7; 9
B. 2; 3; 5; 7; 11
C. 2; 3; 4; 5; 7; 11
D. 2; 3; 5; 7; 11; 14
Câu 2: a) Phân tích các số sau thành tích của các thừa số nguyên tố: 60; 126; 210.
- Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 60 và 126.
- Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 60 và 210.
b) Phân tích các số sau thành tích của các thừa số nguyên tố: 45; 90; 120.
- Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 45 và 120.
- Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 90 và 120.
Câu 3: Thực hiện các phép tính sau:

c) 3  12  8   2  


2
a) 42  49  6 b) 50 4  200

f) 32   15  25    2 


3
d) 45  81  5 e) 40 5  200
 Câu 4: Tìm giá trị của y biết

a) 10  y  120

y = 120 / -10

y = -12

b) y  4  8

y = -8 . -4

y = 32
-12 . y = -360
y = -360 / - 12
y = 30
c)y  6  4
y = -45 . -6
y = 270
Câu 5: Khoanh tròn vào các số chính phương; Gạch chân vào các số lập phương:
4; -8; 16; -1; 1; 27; 64; 100
Câu 6: Xác định các phát biểu sau ĐÚNG hay SAI?
a) Số 9 là một số hữu tỉ; Đ b) Số -9 là một số tự nhiên S
c) Số 99 là một số nguyên; Đ d) Số -999 vừa là một số nguyên, vừa là một số hữu tỉ Đ

1
e) Số 9999 vừa là một số tự nhiên, vừa là một số hữu tỉ Đ
Câu 7: Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

b)  83   22  ………2^16…………………………
2
a) 12 125  ……12^6…………;

d)  83   42  …………2^22………………………
2
c) 9  35  …………3^7………;

e) Biết 54  625 . Viết 6253 dưới dạng lũy thừa của 5.


Câu 8: Biểu diễn các tình huống dưới đây bằng các biểu thức.
a) Ta bớt 5 từ bình phương của a rồi trừ đi hai lần a.
b) Lấy thương của x cho 2 rồi cộng với 3, sau đó đem gấp đôi kết quả lên.
a) Ta thêm 6 từ bình phương của a rồi trừ đi ba lần a.
b) Lấy thương của x cho 4 rồi cộng với 5, sau đó đem gấp ba kết quả lên.

2
Câu 9: a) Cho hình chữ nhật có các kích thước như hình vẽ sau:
𝑥+5

2𝑥 − 3
- Lập phương trình ẩn 𝑥 và tìm nghiệm 𝑥 của phương trình đó.
- Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật đã cho.
4𝑥 − 3

b) Cho hình chữ nhật có các kích thước như hình vẽ sau:
2𝑥 + 8

3𝑥 − 6
- Lập phương trình ẩn 𝑥 và tìm nghiệm 𝑥 của phương trình đó.
- Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật đã cho.
4𝑥 − 4
Câu 10: Điền vào chỗ trống để có đẳng thức đúng.
a) 𝑥(2𝑥 + 4) = 2𝑥 2 +. . … b) 5𝑎2 𝑏 2 + 15𝑏 = .............( … + 3)
c) 𝑥(3𝑥 + 2) = 3𝑥 2 + ⋯. d) 18𝑎2 𝑏 2 + 15𝑎𝑏 = ⋯ ( … + 5)
Câu 11: Điền vào chỗ trống để có bất phương trình tương đương.
a) 𝑥 − 1 < 0 tương đương với 𝑥 <…….; b) 15 + 8𝑥 > 7 tương đương với 2x > ……;
c) 𝑥 − 2 < 0 tương đương với 3𝑥 <……; d) 15 + 8𝑥 > 7 tương đương với 3x > ……
Câu 12: Hoàn thành các phép tính sau bằng cách điền số thích hợp vào ô trống:

Câu 13: Làm tròn mỗi số sau biết số lượng chữ số có nghĩa được cho trong ngoặc dưới đây:

g) 345,678 (3 cscn); h) 457,2456 (5cscn); i) 0,00004545 (3cscn);


Câu 14: Sắp xếp các số sau theo thứ tự:
a) Tăng dần: -7,7 6,34; -1,52; 0; 6,5: ……………………………………………
b) Giảm dần: -24,1; 12,12; -3,5; 2,689: …………………………………………
Câu 15: Tính nhanh: 3,75 x 6 x 2 – 3,75 x 2
Câu 16: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 0,35 x (1,3 – 0,3) + 0,65
Câu 17: Ghép nối - Ước lượng kết quả phép tính
Cột A Cột B
A. 0,637 : 0,01 m. 200
B. 21,4 x 0,1 n. 60
C. 0,4 x 19,8 p. 2
D. 12,4 : 0,05 q. 8
Câu 18: Cho các phân số sau: Đâu là số thập phân hữu hạn/ số thập phân vô hạn tuần hoàn?
44 12 b)
23 5 1
55
9 5
33
3 13
55
40 26
Câu 19: Tính: a) ( 3 4 3
1 –1 ).( − 1
); 2 −1
+ 4 5 7 5
3
12
7
5
6

+ 2; c)
3 −
45
8 20
1
.
6

4
Phần “Hình học”
Bài 1. Xác định các cặp góc so le trong, đồng vị trong hình vẽ sau:

Các cặp góc so le trong là:.....................................................................

Các cặp góc đồng vị là:..........................................................................

Các cặp góc trong cùng phía là:..............................................................

Bài 2. Tìm x và y trong hình vẽ sau:......................................................

.................................................................................................................

.................................................................................................................

Bài 3. Đường thẳng l1 và l2 có song song với nhau không? Vì sao?

.................................................................................................................

.................................................................................................................

Bài 4. Tìm giá trị của x, y, a, b trong các hình sau:

Bài 5.

Bài 6.

Bài 7. Tìm chu vi mỗi hình tròn sau (làm tròn đến 2 chữ số thập phân), biết rằng:

a) Đường kính 5cm; b) Bán kính 6,5cm;


5
Bài 8. Tính bán kính của mỗi hình tròn sau (làm tròn đến 2 chữ số thập phân), biết rằng

a) Chu vi là 25cm; b) Chu vi là 40,24 cm;

Bài 9. Tính chu vi của hình bán nguyệt sau:

Bài 10. Tính chu vi các hình dưới đây:

Hình a Hình b Hình c Hình d.


........................................................................................................................................................................

Bài 12. Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của các hình sau theo tỉ lệ gợi ý.

a)

b)
Bài 13. Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng,
hình chiếu cạnh của Hình 13 sau theo tỉ lệ 1:1.

Bài 14. Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng,


hình chiếu cạnh của hình sau tỉ lệ tự chọn.

Hình 13

Hình 14

Bài 15. Xác định số cạnh, số trục đối xứng, số bậc đối xứng quay của các đa giác đều sau:

- HẾT –

You might also like