You are on page 1of 16

Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN (ĐỀ 17)


I. Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
a. Trong số 7 912345, chữ số 1 có giá trị là:
A. 1 B. 1000 C. 12345 D. 10000
3
b. Phân số 4 lớn hơn phân số nào trong các phân số sau?
7 5 9 4
A. 11 B. 6 C. 12 D. 5
c. Chữ số điền vào dấu * trong số 21∗34 để được số chia hết cho 9 là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
5 7 9 8 5 13
d. Trong các phân số: 6 ; 3 ; 9 ; 7 ; 9 ; 13 , phân số lớn hơn 1 là:
5 5 7 8 9 13 D. Tất cả các phân số đã cho
A. 6 ; 9 B. 3 ; 7 C. 9 ; 13
3
e. 5 của 45m là:
A. 27m B. 18m C. 25m D. 30m
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 106m2 = ............................. dm2 b) 6tạ 8kg = ................... kg
c) 7dm2 9 cm2 = ...................... cm2 d) 2034kg = ......... tấn .......... kg

II. Tự Luận
Bài 1: Tính.
5 7 9 3
a) 6 + 12 b) 16 - 8 c) 645 × 405 24144 :
48
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bài 2: Tìm y:
3 3 5 1
a) y + 4 = 2 b) 3 - y = 2

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

3
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 240m, chiều rộng bằng 5 chiều dài.
Tính diện tích của khu vườn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 4:Tính nhanh:


3 1 6 1 2 1
a) 7 : 5 + 7 : 5 - 7 : 5 b) 2020 x 74 + 2020 x 30 –
2020 x 4
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..


ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN (ĐỀ 18)
Phần I: Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a) Trong các phân số sau phân số nào lớn hơn 1:
4 8 5
A. 7 B. 5 C. 5 D.
3
4
b) Giá trị chữ số 4 trong số 240 853 là:
A. 4 B. 40 C. 40853 D. 40 000
12 2 3 41
c) Trong các phân số 6 ; 6 ; 6 ; 6 phân số tối giản là:
12 2 3 41
A. 6 B. 6 C. 6 D. 6
d) Quãng đường AB dài 6 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100 000, quãng đường từ A đến B
đo được bao nhiêu cm?
A. 6 m B. 6 cm C. 6 dm D. 60 cm
e) Hình thoi có diện tích là 30 dm 2. Biết độ dài đường chéo thứ nhất là 6dm. Tính độ
dài đường chéo thứ hai của hình bình thoi đó.
A. 24 dm B. 5 dm C. 10 dm D. 5 dm2

f) Để 244a chia hết cho cả 3 và 5 thì giá trị của a là


A.0 B.3 C. 5 D. 8
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
8m2 5dm2 = ............... cm2 2 tấn 5 tạ = ............... kg
124 phút = ..... giờ ...... phút 7m 3cm = ............ cm
Phần II. Tự luận
Bài 3: Tìm x
3 4 5
x+ 5=1 x: 7= 6
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 4. Tính
4 5 3  
 a) 2 + 7 b)   6 - 5 2307 × 38  17304 : 56

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 5.  Hai thửa ruộng thu hoạch được 45 tấn 7 tạ thóc. Số thóc thửa thứ nhất thu
hoạch được ít hơn số thóc thửa thứ hai 5 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được
bao nhiêu tạ thóc?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 6.Tính bằng cách thuận tiện nhất:


4 3 4 6 4 4
    
a) 5 7 5 7 5 14 b, 9812 × 143 – 42 × 9812 – 9812
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..


ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN (ĐỀ 19)
PHẦN I : Trắc nghiệm
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
2
Bài 1. Cho biểu thức : 1 - x = 3 , x có giá trị là:
5 2 0 1
A. 6 B. 3 C. 3 D. 3

Bài 2. Cho 2m2 3cm2 = .......... cm2. Số thích hợp điền vào chỗ châm là:
A. 20 003 B. 2 003 C. 203D. 23
Bài 3. Phân số nào lớn hơn 1?
12 3 4 9
A. 13 B. 2 C. 5 D. 10

Bài 4. Một hình thoi có độ dài các đường chéo là 8cm và 6cm. Diện tích hình thoi là:
A. 14m2 B. 24cm2 C. 48 cm2 D. 7cm2
50 10
=

Bài 5. Cho
75
........ Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 5 B. 75 C. 15 D. 50
2×3×4×5
Bài 6. Cho biểu thức: 3×4×5×6 . Biểu thức có kết quả là:
2 1 1 2
A. 8 B. 8 C. 3 D. 3

Bài 7. Một hình bình hành có độ dài đáy là 16 dm, chiều cao là 8 dm. Diện tích
hình bình hành đó là:
A. 128 dm2 B. 24 dm2 C. 48 dm2 D. 2 dm2
PHẦN II. Tự luận
Bài 8: Một lớp học có 38 học sinh. Số học sinh nam nhiều học sinh nữ là 6 em. Hỏi
lớp học đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 9: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 48 cm, chiều dài hơn chiều rộng 12 cm.
Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bài 10: Một đội xe có 5 xe to, mỗi xe chở 27 tạ gạo và có 4 xe nhỏ, mỗi xe chở 18 tạ
gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ gạo?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..


ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN (ĐỀ 20)
PHẦN I : Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1 : M1 (0,5 điểm) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 98m2 7dm2 = ……..dm2 là
A . 987 B. 9807 C. 98007 D. 9 0870
4
Câu 2 : M1 (0, 5 điểm) Phân số 5 bằng phân số nào dưới đây:
20 24 12 7
A. 12 B. 30 C. 15 D. 18
Câu 3 : M1 (0,5 điểm) a = 4 , b = 5 Tỉ số của a và b được viết là :
4 5 9 1
A 5 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 4 : M3 ( 1 điểm) Trên bản đồ ghi tỉ lệ 1 : 10 000 quãng đường từ A đến B đo
được 2 dm . Như vậy độ dài thật cùa quãng đường từ A đến B là :
A. 20 000 m B. 200 000 dm C. 2 km D. 2000 cm
1 1 2
Câu 5 : M2 (0,75 điểm) Kết quả của phép tính: 3 + 4 x 3 là :
4 1 7 20
A. 21 B. 2 C. 18 D. 12
6
Câu 6 : M3 (1,25 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng 90 cm, chiều dài bằng 5
chiều rộng. Chu vi của hình chữ nhật .
A . 9720 cm B. 120 cm C. 198 cm D. 396 cm
Câu 7: M2 ( 1 điểm) : Mẹ hơn con 30 tuổi ,biết rằng tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi con,
tuổi của mẹ là :
A. 40 tuổi B. 50 tuổi C. 35 tuổi D .45 tuổi
Câu 8. Trong các số: 5643; 2718; 345; 1080 số chia hết cho 2, 3 và 5 là:
A. 5643 B. 2718 C. 345 D. 1080
Câu 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

A. 3 tạ 2 yến = 302 yến  C. thế kỉ = 25 năm 


B. 2 phút 30 giây = 150 giây  D. 6m2 15dm2 = 6015dm2 

Câu 10. Điền kết quả thích hợp vào ô trống:


Giá trị của biểu thức: 123 x 45 + 123 x 55 là:

PHẦN II: Tự luận


Câu 1: Tìm x, biết:
3
a) 5 : x = 3 b) x : 52 = 113
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Tính:
1 4 4 7 5 5 1
a) 5 + 11 + 5 + 11 b) 6 +( 9 - 4)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Trung bình cộng của hai số bằng 345, số bé kém số lớn 180. Tìm hai số đó.

Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..


ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN (ĐỀ 21)
I. Trắc nghiệm – HS khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1. Phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: (0,5 điểm)

a. b. c. d.

Câu 2. Phân số “ Mươi lăm phần hai sáu” được viết là: (0,5 điểm)
a. b. c. d.
Câu 3. Tính. ( 2 điểm )
a. + =...............................................................................................................
b. - =................................................................................................................
c. x =...............................................................................................................
d. : =...............................................................................................................

Câu 4. Phân số lớn hơn 1 là: (0,5 điểm)


a. b. c. d.
Câu 5. Cho : = . Số thích hợp để điền vào ô trống là: (1 điểm)
a. 1 b. 8 c. 5 d. 15
Câu 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S. (1 điểm)
a. 5m2 = 500dm2                b. 2 phút = 120 giây                  

c. 2 tạ = 2000kg    d. 1 thế kỉ = 50 năm


Câu 7. Một con gà cân nặng 2kg 600g, một con cá cân nặng 400g. Hỏi cả gà và cá cân
nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? (0,5 điểm)
a. 30kg b. 20kg c. 3kg d. 4kg

Câu 8. Quan sát hình thoi ABCD (1điểm)


B

A C

D
a) Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau : ……………….......................................
…………………………………………………………………………………………
b) Biết đường chéo AC = 6cm; đường chéo BD = 4cm.
Diện tích của hình thoi ABCD là:……………………………………………………..

Câu 9. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chiều dài phòng học đo được 4cm. Hỏi chiều dài thật
của phòng học là mấy mét ? ( 1 điểm)
a. 6m         b. 4m         c. 8m         d. 10m
Câu 10. Khối lớp Bốn có tất cả 119 bạn. Số bạn nam bằng số bạn nữ. Tính số bạn
nam, bạn nữ của khối lớp Bốn. ( 2 điểm)
Bài giải
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỀ 13)

Đọc đoạn văn sau, khoanh vào câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

HOA TẶNG MẸ
Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua
dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm km.Vừa bước ra khỏi ô
tô anh thấy một cô bé đầm đìa nước mắt đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần
hỏi cô bé vì sao cô khóc.Cô bé nức nở:
- Cháu muốn mua tặng mẹ cháu một bông hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà
giá một bông hồng những 2 đôla.
Người đàn ông mỉm cười:
- Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông.
Người đàn ông cẩn thận chọn mua một bông hồng cho cô bé và đặt một bó hồng
gửi tặng mẹ qua dịch vụ. Xong anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé
cảm ơn, rồi chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngôi mộ mới đắp
. Cô bé chỉ ngôi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ.
Ngay sau đó, người đàn ông vội vã quay lại cửa hàng hoa. Anh hủy bỏ dịch vụ
gửi hoa và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận
tay bà bó hoa.

Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Câu chuyện kể về lời nói, suy nghĩ, hành động của những nhân vật nào?
A. Người đàn ông, mẹ của ông ta, cô bé.
B. Người đàn ông, cô bé.
C. Người đàn ông, cô bé và mẹ của cô.
Câu 2: Người đàn ông dừng xe định làm gì?
A. Mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện .
B. Mua hoa đem tặng mẹ mình .
C. Hỏi han cô bé đang khóc
Câu 3: Người đàn ông đã làm gì giúp cô bé?
A. Mua cho cô một bông hồng để cô tặng mẹ.
B. Chở cô bé đến chỗ cô sẽ tặng hoa cho mẹ.
C. Cả 2 việc trên.
Câu 4: Vì sao cô bé lại đem hoa ra ngôi mộ ở nghĩa trang để tặng mẹ?
A. Vì mẹ cô đã mất, ngôi mộ như là nhà của bà.
B. Vì cô rất yêu mẹ.
C. Vì cả 2 lí do trên.
Câu 5: Vì sao người đàn ông quyết định không gửi hoa tặng mẹ qua dịch vụ bưu
điện nữa?
A. Vì ông không muốn gửi hoa tươi qua dịch vụ bưu điện.
B. Vì ông muốn thăm mẹ.
C. Vì qua việc làm của cô bé, ông cảm động và thấy cần phải tự trao bó hoa tặng mẹ.
Câu 6: Em thích nhận vật nào nhất? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Câu 7: Tìm chủ ngữ trong câu sau: “Ngày mai, tôi và các đồng chí lại lên đường
hành quân ra Bắc .
A. Ngày mai. B. Tôi.
C. Tôi và các đồng chí. D. Lại lên đường hành quân ra Bắc.
Câu 8: Tìm và gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau:
A. Với đôi chân mạnh mẽ, tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn.
B. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành
đường viền hồng cánh sen.
C. Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn câ ̣u con trai đang đứng chờ.
D. Ở nhà, em thường giúp mẹ quét nhà.
Câu 9: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
1. Căn nhà trống vắng.                        a. Câu kể “Ai làm gì?”.
2. Ngày nhỏ, tôi là một búp non.          b. Câu kể “Ai thế nào?”.
3. Bạn đừng giấu!                                c. Câu kể “Ai là gì?”.
4. Các thanh niên lên rừng làm rẫy.      d. Câu cầu khiến.
Câu 10: Đặt câu cảm bày tỏ sự thán phục cho tình huống sau: Cô giáo ra một bài
toán khó, cả lớp chỉ bạn Hùng làm được.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỀ 14)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BÀI VĂN BỊ ĐIỂM KHÔNG

Ba đã bao giờ thấy một bài văn bị điểm


không chưa ba?

Tôi ngạc nhiên: "Đề bài khó lắm sao?"


- Không. Cô chỉ yêu cầu "Tả bố em đang đọc
báo." Có đứa bạn con bảo ba nó không đọc báo
nhưng rồi nó bịa ra, cũng được 6 điểm.
Tôi thở dài:
- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy
trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?". Nó cứ
làm thinh. Mãi sau nó mới bảo: "Thưa cô, con không có ba". Nghe nó nói, cô con sững
người. Té ra ba nó hi sinh từ lúc nó mới sanh. Cô mới nhận lớp nên không biết, ba ạ.
Cả lớp con ai cũng thấy buồn. Lúc ra về, có đứa hỏi: "Sao mày không tả ba đứa khác?"
Nó chỉ cúi đầu, hai giọt nước mắt chảy dài xuống má.
Chuyện về cậu học sinh có bài văn bị điểm không đã để lại trong tôi một nỗi đau,
nhưng cũng để lại một bài học về lòng trung thực

(Nguyễn Quang Sáng, theo Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục, 2006)
Dựa theo bài đọc, trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: Đề bài văn cô giáo yêu cầu tả ai? Viết câu trả lời vào chỗ trống:
…………………………………………………………………………………….
Câu 2:Vì sao bài văn của cậu học trò trong câu chuyện lại bị điểm không? Chọn ý
đúng:
a. Vì cậu học trò không chịu làm bài, nộp giấy trắng.
b.Vì đề bài quá khó, cậu học trò không làm được.
c. Vì cậu học trò không còn ba, cậu không muốn bịa ra, không muốn nói sai sự thật.
Câu 3: Vì sao cả lớp ai cũng thấy buồn.
a. Vì bạn mình có bài văn bị điểm không, ảnh hưởng đến thi đua của lớp.
b. Vì thương cảm với hoàn cảnh của bạn.
c. Vì thấy bạn không chịu tả ba của đứa khác để lấy điểm

Câu 4: Từ “ sững” trong câu: “Nghe nó nói, cô con sững người” có nghĩa là:
a. Dừng lại một cách đột ngột vì bất ngờ.
b. Ngạc nhiên và xúc động.
c. Cả 2 ý nêu trên.
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì?
a. Câu chuyện là bài học về lòng trung thực
b. Câu chuyện là bài học về lòng trung thực và tình cảm cha con.
c. Câu chuyện là bài học về tình cảm giữa các bạn trong lớp.
Câu 6: Dòng nào dưới đây là những đồ dùng cần thiết cho cuộc thám hiểm?
A. Quần áo bơi, la bàn, lều trại, điê ̣n thoại, dụng cụ thể thao.
B. Va li, cần câu, bâ ̣t lửa, vũ khí, đồ ăn.
C. Dụng cụ thể thao, la bàn, lều trại, thiết bị an toàn
D. Quần áo, đồ ăn, nước uống, vũ khí, đèn pin, la bàn, lều trại.
Câu 7: Trạng ngữ có trong câu: "Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe
màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen" là:
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 8:  Câu: "Cuộc đời tôi rất bình thường." Là kiểu câu:
A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào? D. Câu cảm.
Bài 9: Đọc dòng thơ cuối trong khổ thơ sau:
Vườn em có một luống khoai
Có hàng chuối mật với hai luống cà
Em trồng thêm một cây na
Lá xanh vẫy gió như là gọi chim.
( Vườn em / Trần Đăng Khoa)
Dòng cuối khổ thơ có những hình ảnh sinh động. Theo em ở câu cuối khổ thơ tác giả
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Trả lời:...............................................................
Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4A…..
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỀ 15)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BA ANH EM
Nghỉ hè, Ni – ki – ta, Gô – sa và Chi – ôm – ca về thăm bà ngoại.
Ăn cơm xong, Ni – ki – ta chạy vội ra ngõ, hòa vào đám trẻ láng giềng đang nô
đùa. Gô – sa thấy nhiều mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi
xuống đất, hối hả chạy theo anh. Còn Chi – ôm – ca ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẩu
bánh mì vụn đem cho bầy chim gù bên cửa sổ.
Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà, bà nói:
- Ba cháu là ba anh em ruột mà chẳng giống nhau.
Ni – ki – ta thắc mắc:
- Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như những giọt nước cơ mà?
Bà mỉm cười :
- Bà nói về tính nết các cháu cơ.Ni – ki – ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của
mình, ăn xong là chạy tót đi chơi. Gô – sa hơi láu, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống
đất. Chi – ôm – ca bé nhất lại biết giúp bà. Em nó còn biết nghĩ đến cả những con chim
bồ câu nữa. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?.

Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Câu chuyện kể về lời nói, suy nghĩ, hành động của những nhân vật nào?
A. Ni – ki – ta, Gô – sa và bà.
B. Ni – ki – ta, Gô – sa , Chi – ôm – ca và chim bồ câu.
C. Ni – ki – ta, Gô – sa , Chi – ôm – ca và bà.
Câu 2: Vì sao ăn cơm xong, Ni – ki – ta lại chạy vội ra ngõ?
A. Vì Ni – ki – ta không thích làm việc dọn dẹp bát đĩa.
B. Vì Ni – ki – ta thích đi chơi cùng các bạn .
C. Vì Ni – ki – ta chỉ nghĩ đến mình và làm theo ý thích của mình.
Câu 3: Vì sao Gô– sa liếc nhìn bà rồi mới nhanh tay phủi những mẩu bánh vụn
xuống đất ?
A. Vì Gô – sa biết rằng không nên làm như vậy.
B. Vì Gô – sa sợ bà thấy sẽ mắng.
C. Vì cả 2 lí do nêu trên.
Câu 4: Vì sao Chi – ôm – ca ở lại giúp bà dọn dẹp?
A. Vì Chi – ôm – ca biết quan tâm, giúp đỡ bà.
B. Vì Chi – ôm – ca thích làm việc.
C. Vì Chi – ôm – ca bé nhất.
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện?
A. Cần quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ta và quan tâm, chăm sóc những
con vật.
B. Cần quan tâm , giúp đỡ người thân và mọi người.
C. Cần quan tâm , chăm sóc chim bồ câu và các con vật mình yêu thích.
Câu 6: Em thích nhận vật nào nhất? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 7. Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu:
Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương
núi tím nhạt.
Câu 8. Chọn các tính từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm rồi viết lại
vào giấy ô ly.
a) Dòng sông chảy …………………………………
b) Bạn Lan lớp em rất ……………………………..
c) Cô giáo luôn nhìn em với cặp mắt ……………………….
d) Em nhớ nhất bà nội em có nụ cười ……………………….
(hiền hậu, hiền lành, hiền từ, hiền hoà)
Câu 9. Trong bữa ăn cơm cùng gia đình, có ông bà, bố mẹ và chị em của em ăn
cùng. Em sẽ mời thế nào? Ghi lại câu mời của em.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like