You are on page 1of 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 10

ĐỀ ÔN TẬP 01 Môn: TOÁN


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát bài
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho các tam thức f ( x) = 2 x 2 − 3 x + 4; g ( x) = − x 2 + 3 x − 4; h( x) = 4 − 3 x 2 ; k ( x) = 3 x 2 + x + 1 .
Số tam thức đổi dấu trên là?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 2: Với giá trị nào của tham số a thì phương trình ( x 2 − 5 x + 4 ) x − a = 0 có 2 nghiệm phân
biệt?
A. a  1 . B. 1  a  4 . C. 1  a  4 . D. a  4 .
Câu 3: Có ba ngôi làng A, B, C mỗi làng cách nhau 6 km (ba ngôi làng không cùng nằm trên một
đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ A đến B với vận tốc 10 km / h và
cùng lúc đó một người đạp xe từ C đến B với vận tốc 12 km / h . Thời điểm sớm nhất mà
hai người cách nhau 1 km (theo đường chim bay) là
A. 6 giờ 25 phút. B. 6 giờ 30 phút. C. 7 giờ kém 25 phút. D. 6 giờ 50 phút.
Câu 4: Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32
độ F (  F ) và điểm sôi là 212 F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ
giữa đơn vị độ C và đơn vị độ F được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm
đóng băng của nước là (0;32) và Điểm sôi của nước là (100; 212 ) . Nếu nhiệt độ của nước
là 100 F thì nhiệt độ theo  C là
A. 23,56 . B. 27, 73 C. 37, 78 . D. 33, 23 .
Câu 5: Số giao điểm tối đa của 5 đường tròn phân biệt là:
A. 10. B. 20. C. 18. D. 22.
4
1 
Câu 6: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  + x3  .
x 
A. 1 . B. 4 . C. 6 . D. 12 .
Câu 7: Một hộp đựng 10 chiếc thẻ được đánh số từ 0 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên ra 3 chiếc thẻ, tính
xác suất để 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho 5 .
8 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Câu 8: Tìm m để đường thẳng ( d ) : 4 x − 3 y + m = 0 cắt đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 1 = 0
tại 2 điểm phân biệt
A. 0  m  12 . B. −12  m  12 . C. −12  m  12 . D. −8  m  12 .
2 2
x y
Câu 9: Cho hypebol ( H ) có phương trình chính tắc − = 1 . Tìm tọa độ các giao điểm của
9 16
( H ) với trục hoành
A. ( 9; 0 ) và ( −9;0 ) . B. ( 3;0 ) và ( −3; 0 ) .
C. ( 4; 0 ) và ( −4;0 ) . D. ( 5;0 ) và ( −5; 0 ) .
Trang 01/03
Câu 10: Cho tập hợp A = 1; 2;3;...;19; 20 . Có bao nhiêu cách chọn 4 số từ tập hợp A sao cho trong
số đó không có 2 số nào là 2 số nguyên liên tiếp.
A. 10626 . B. 57120 . C. 2380 . D. 4845 .
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường tròn ( C ) có tâm I ( 3; 2 ) cắt đường thẳng
d : 3 x − 4 y + 9 = 0 theo một dây cung có độ dài bằng 4 2 . Phương trình của đường tròn
(C ) là:

A. ( x + 3) + ( y + 2 ) = 36 . B. ( x − 3) + ( y − 2 ) = 36 .
2 2 2 2

C. ( x + 3) + ( y + 2 ) = 6 . D. ( x − 3) + ( y − 2 ) = 6 .
2 2 2 2

Câu 12: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập A = 0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 .
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S Tính xác suất để chọn được số tự nhiên có tích các chữ số
bằng 7875 .
1 1 18 4
A. . B. . C. 10 . D. .
15000 5000 5 3.104

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
1
Câu 1: Cho các vectơ a = i − 5 j , b = xi − 4 j .
2
a) x = −40 thì a ⊥ b .
b) Có 2 giá trị x để a = b .
3
c) x = − thì a , b cùng phương với nhau.
5
3
d) a + b = ( 3; 4 ) thì x = .
4
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y + 1 = 0 .
a) Đường tròn ( C ) tiếp xúc với đường thẳng 1 : 4 x + 2 y − 1 = 0 .
b) Đường tròn ( C ) tiếp xúc với trục tung.
c) Đường tròn ( C ) cắt đường thẳng  2 : 2 x + y − 4 = 0 tại hai điểm phân biệt.
d) Đường tròn ( C ) không có điểm chung với trục hoành.
Câu 3: Bạn Hoàng có một hộp màu gồm 8 màu khác nhau. Bạn Hoàng mang hộp màu có 8 màu
khác nhau đó đi tô các cạnh của hình vuông ABCD sao cho mỗi cạnh được tô bởi một màu
và hai cạnh kề nhau thì tô bởi hai màu khác nhau.
a) Bạn Hoàng có 8 cách tô cạnh đầu tiên.
b) Bạn Hoàng có 2 phương án để tô hình vuông sao cho thỏa yêu cầu đề bài.
c) Khi hai cạnh AB và CD được tô cùng một màu thì Hoàng có 392 cách tô.
d) Số cách tô màu các cạnh của hình vuông ABCD sao cho mỗi cạnh tô bởi một màu và
hai cạnh kề nhau thì tô bởi hai màu khác nhau là 2308 .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( −2;1) , B ( 3; −2 ) , C (1; −1) .
a) Nếu đường tròn có tâm là điểm A và có bán kính là R = 2 thì đường tròn có
phương trình là ( x + 2 ) + ( y − 1) = 4 .
2 2

Trang 02/03
b) Nếu đường tròn có tâm là điểm B và tiếp xúc với đường thẳng AC thì đường tròn
có phương trình là ( x − 3) + ( y + 2 ) = 16 .
2 2

c) Nếu đường tròn có tâm là điểm C và có bán kính bằng độ dài đoạn AB thì đường
tròn có phương trình là ( x − 1) + ( y + 1) = 34 .
2 2

d) Nếu đường tròn có tâm là điểm B và đi qua điểm C thì đường tròn có phương
trình là ( x − 3) + ( y + 2 ) = 5 .
2 2

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A (1; 2 ) , B ( 3;1) và C ( 5; 4 ) . Tính độ
dài đường phân giác trong AD với D  BC . (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3 x + y = 0 . và d 2 : 3 x − y = 0 . Gọi
(C) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d 2 tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC
3
vuông tại B. Biết đường tròn (C) có tâm I ( a; b ) , tam giác ABC có diện tích bằng và
2
b
điểm A có hoành độ dương. Tính T = a 2 + −5.
18
Câu 3: Trong hệ trục Oxy , cho hình thoi ABCD . Biết tọa độ điểm A ( 3; − 1) , B ( 4; 2 ) và tâm I
của hình thoi là điểm có hoành độ nguyên, nằm trên đường thẳng  : 2 x + y − 4 = 0 . Tính
chiều cao từ đỉnh B của tam giác ABD ? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 4: Trong một hộp có 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50 . Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong
hộp, tính xác suất để tổng ba số trên 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3 . (làm
tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 5: Cho khai triển ( 2x3 − mx ) . Biết rằng số hạng thứ 2 trong khai triển trên theo chiều lũy
4

thừa biến x tăng dần có hệ số là 512 . Tính S = m + m + 2 .


2

Câu 6: Mái vòm của một đường hầm có hình bán elip. Biết elip có tiêu cự là 8m và tổng các khoảng
cách từ mỗi điểm trên elip đến hai tiêu cự bằng 10m . Gọi h là chiều cao của mái vòm tại
a b
điểm cách tâm của đường hầm 2m . Khi đó h = với a, b, c là các số nguyên dương thì
c
giá trị của biểu thức M = a + b − 2c bằng bao nhiêu?

---HẾT---

Trang 03/03

You might also like