You are on page 1of 4

BÀI TẬP ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 8

Năm học 2022 – 2023


Bài 1: Tính:
a) x²(x – 2x³) ; b) (x² + 1)(5 – x) ; c) (x – 2)(x² + 3x – 4) ; d) (x – 2y)² ;

e) (2x² +3)² ; g) (x – 2)(x² + 2x + 4) ; h) (2x – 1)³ ; k) ;


i) (2x – 1)(3x + 2)(3 – x) ; m) (x + 3y)(x2 – 2xy + y) ; n) (1 – 2x)(3x + 1)(1 + 2x)

o)
Bài 2: Rút gọn biểu thức.
a) 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x² – 3) ; b) 3x(4x – 3) – (2x – 1)(6x + 5)
c) 3(x – 1)2 – 2(x + 3)(x – 3) + 4x(x – 4) ; d) (x – 1)3 – (x + 2)(x2 – 2x + 4)
e) (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(6x – 1)(6x + 1)
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
1) 3x2 – 9x ; 2) 3x2y – 6xy2 + 15xy3 ; 3) 25 – 16x ; 4) x³ + 8y³ ; 5) x3 – 36x
6) 3x2y – 3xy2 – 5x + 5y ; 7) 3x(x – 2y) + 6y(2y – x) ; 8) x2 + 6xy - 25 + 9y2
9) x3 – 3x2 – 4x + 12 ; 10) x2 – 5x + 4 ; 11) x4 + 64y8 ; 12)
Bài 4: Tìm x, biết:
1) 5x(x - 1) - (1 - x) = 0 ; 2) (x - 3) - (x + 3) = 24 ; 3) (3x + 4)2 – (3x – 1)(3x + 1) = 49
4) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0 ; 5) (2x - 3)2 - (x + 5)2 = 0 ; 6) x2 + 3x – 18 = 0 ; 7) 3x3 - 48x = 0
8) (x – 1)3 + 3(x + 1)2 = (x + 2)(x2 – 2x + 4) ; 9) x4 + 2x3 – 4x2 – 5x + 6 = 0 ;
Bài 5: Tính giá trị các biểu thức.
1) A = x2 – 2xy – 4z2 + y2 tại x = 6; y = - 4; z = 45.
2) B = 3(x – 3)(x + 7) + (x – 4)2 + 48 tại x = 0,5.
3) C = x4 – 12x3 + 12x2 – 12x + 111 tại x = 11.
4) D = x3 + y3 – 3x – 3y + 3x2y + 3xy2 – 2022 biết x + y = 10.
Bài 6: Cho biểu thức M = (4x + 3)2 – 2x(x + 6) – 5(x – 2)(x + 2)
a) Rút gọn M ; b) Tính giá trị biểu thức M tại x = - 2.
c) Chứng minh biểu thức M luôn nhận giá trị dương với mọi số thực x.

Bài 7: Thực hiện phép chia: 1) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 ; 2) ;


3) 5(x – 2y)3 : (5x – 10y) ; 4) (x3 + 8y3) : (x + 2y) ; 5) [5(x – y)3 + 2(x – y)2] : (y – x)2 ;
6) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
Bài 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
1) A = x2 – 6x + 11 ; 2) B = 3x2 – 5x + 7 ; 3) D = (x – 1)(x + 3) + 11
4) E = (x – 3)2 + (x – 2)2 ; 5) H = 2x2 + 9y2 – 8xy – 12y + 2022.

6) M = (x – 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6)


Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a) A = 1 – x2 + 4x ; b) B = 19 – 9x2 + 6x ; c) ; d) D = - x2 – 4x – y2 + 2y
PHẦN HÌNH HỌC

Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD, , CD = 2AB và AB = AD. Kẻ BK CD


tại K (K CD).
a) Tính số đo góc B và C của hình thang ; b) Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành.
c) Gọi E là điểm đối xứng với B qua CD. Chứng minh tứ giác BCED là hình bình hành.
d) Chứng minh ∆BDE vuông cân.
e) Gọi F là điểm đối xứng của điểm D qua điểm A. Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, FK
đồng quy tại một điểm.
Bài 2: Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Cho BC = 13 cm. Tính MN.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ
giác BCDE là hình gì? Vì sao?
c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của DE và MN. AH là đường cao của ∆ABC. Chứng minh
bốn điểm I, A, K, H thẳng hàng.
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), M là trung điểm của AD. Qua M kẻ MN song
song với AB cắt BC tại N. Biết MN = 8cm, DC = 14cm.
a) Tính AB ; b) Tứ giác CDMN là hình gì? Vì sao?
c) Kẻ AH, BK vuông góc với CD tại H, K. Tính DH.
d) Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh ba đường thẳng AC, BD,
EF đồng qui.
Bài 4: Cho ∆ABC nhọn, có trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc
với AC cắt nhau tại D. Chứng minh.

a) Tứ giác BDCH là hình bình hành ; b)


c) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh ba điểm H, M, D thẳng hàng.

d) Gọi D là trung điểm AD. Chứng minh:


Bài 5: Cho hbh ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
b) Gọi I là giao điểm của AC và EF, J là giao điểm của ED và AF. Cho AB = 8cm, hãy tính độ
dài đoạn IJ.

c) Cho . Chứng minh AD vuông góc với AC.


d) Chứng minh DE vuông góc với EC.
d) Trên tia đối của tia AD lấy điểm G sao cho AG = AD. Chứng minh C, E, G thẳng hàng.
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính.
a) 3x2 (2x – 3) ; b) (2x + 3y)2 ; c) (12x2 y3 + 8x2 y – 2xy) : 4xy
Câu 2: (2,0 điểm). Phân tích các đa thức thành nhân tử.
a) x3 – 7x2 ; b) x2 + 4x – 9y2 + 4
Câu 3: (2,0 điểm). Tìm x, biết: a) (x +1)(x + 2) – x2 = 17
b) (x + 1)3 + 3x(2 – x) – 9(x – 1) = 18 ; c) x2 (x – 5) – 9x + 45 = 0

Câu 4: (4,0 điểm). Cho hbh ABCD có ; CD = 2AD. Gọi E là trung điểm của AB, F
là trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành
b) Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt EF tại H và cắt BC tại M. C/m HD = HM
c) Chứng minh ΔDEM là tam giác đều ; d) Chứng minh 3 điểm A, F, M thẳng hàng
Câu 5: (0,5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
P = (x + 1)(x – 2)(x – 3)(x – 6)
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: (1,5điểm). Thực hiện phép tính:

a) ; b) (3x – 2)3 ; c)
Câu 2: (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) ; b)
Câu 3: (2,0 đểm). Tìm x, biết:

a) ; b) ; c)
Câu 4: (4,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhọn. M là trung điểm của AC.
Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
b) Qua D kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại E.
Chứng minh AE = BD
c) Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng BC. C/m C là trung điểm của DF.
Câu 5: (0,5điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

You might also like