You are on page 1of 6

Lí thuyết:

- Phép thử: là tiến hành một thí nghiệm nào đó


- Không gian mẫu: Tập hợp của toàn bộ các kết quả có thể xảy ra trong phép thử; kí hiệu là
Ω
- Mỗi tập kết quả thỏa mãn một trường hợp nào đó thì trường hợp đó được gọi là biến cố
ngẫu nhiên (gọi tắt là biến cố)
=> Biến cố A là tập hợp của các kết quả thuận lợi có biến cố A
VD: Khi tung một đồng xu hai lần liên tiếp:
+ Tập hợp Ω các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung là
Ω = {SS; SN; NS; NN}, trong đó, chẳng hạn SN là kết quả “Lần thứ nhất đồng xu xuất hiện
mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
+ Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A), là tỉ số giữa số phần tử của biến cố A và số phần tử
của không gian mẫu Ω:
n( A)
P ( A )=
n(Ω)

Trong đó: n(A), n(Ω) lần lượt là số phần tử của hai tập hợp A và Ω.

VD2: Trò chơi gieo xúc xắc:


+Khi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp, có 36 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của
xúc xắc sau hai lần gieo.
+ Tập hợp Ω các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo là:
Ω = {(i; j)| i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6}, trong đó (i; j) là kết quả xuất hiện mặt i chấm, xuất hiện mặt
j chấm.

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6 7

2 3 4 5 6 7 8

3 4 5 6 7 8 9

4 5 6 7 8 9 10

5 6 7 8 0 10 11

6 7 8 9 10 11 12
Cho biến cố C: “Tổng số chấm trong hai lần gieo xúc xắc bằng 8”.
Xác suất của biến cố C, kí hiệu P(C), là tỉ số giữa số các kết quả thuận lợi cho biến cố C và
số phần tử của không gian mẫu Ω:
n(C)
P (C)=
n (Ω)

Trong đó: n(C), n(Ω) lần lượt là số phần tử của hai tập hợp C và Ω.

BT:
Nhận biết:
Bài 1: Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối. Trong các biến cố sau, biến cố nào không là
biến cố ngẫu nhiên?

A. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2";

B. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt ngửa”;

C. “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp”;

D. “Số đồng xu xuất hiện mặt ngửa gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt sấp”.

Bài 2: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện có số chấm là số
nguyên tố”. Những kết quả thuận lợi cho biến cố trên là:

A. 1, 2, 3;

B. 2, 3, 5;

C. 2, 4, 6;

D. 1, 3, 5.

Bài 3: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật
mặt sấp, lật mặt ngửa. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Có ít nhất hai đồng xu xuất
hiện mặt ngửa” là:

A. NNS, NSN, SNN;

B. NNS, NSN, SNN, NNN;

C. N, N, S;

D. N, N, N.
Bài 4: Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi các số 1, 2, …, 52; hai thẻ khác
nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Có bao nhiêu kết quả
thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có tổng các chữ số bằng 4”?

A. 3;

B. 4;

C. 5;

D. 6.

Câu 5: Tung một đồng xu 2 lần liên tiếp, Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt
sấp” là:
A. ½
B. ¼
C. ¾
D. 1/3
Câu 6: Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là?
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
C7: Một người gieo xúc xắc 2 lần liên tiếp Hãy xét biến cố C: “Sau hai lần gieo có ít nhất 1
mặt 6 chấm”. Tính xác suất biến cố C
A. 11
B.23/45
C.11/36
D.1/36
C8: Gieo hai con xúc xắc và cả 2 con đều đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên
mặt của 2 con xúc xắc không vượt quá 5 là:
A. 2/3
B.11/69
C.5/56
D.5/18
C9: Gieo ba con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc như nhau là
A.1/36
B.1/24
C.1/56
D.1/12
Thông hiểu:
Bài 1: Ngọc, Hân và Minh Hiếu chơi rút gỗ. Biết có mười tấm gỗ được khắc số khác nhau từ
1 đến 10. Xác suất để giá trị tấm gỗ mà ba bạn rút được là ba số liên tiếp là?

Bài 2: Trong trò chơi tung đồng xu, tính xác suất để tung 1 đồng xu được 4 lần trong đó có ít
nhất 1 lần được mặt sấp.
P( A )=¿ A ∨ ¿ ¿¿
C 12 .C 12 .C 12 .C 12−1 15
¿Ω ∨¿= 1 1 1 1
=
C .C . C . C
2 2 2 2
16

Bài 3: Bộ bài tú - lơ khơ có 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên ra 4 quân bài. Tìm xác suất của
biến cố: "4 quân bài lấy ra có ít nhất hai quân bích’’

Bài 4: Tung 2 viên xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để trong 5 lần tung có ba lần
tung được 2 viên có cùng số chấm.
P( A )=¿ A ∨ ¿ ¿¿
63 1
¿Ω ∨¿= 10 =
6 279936

Câu 5: Bộ bài có 52 lá, tìm xác suất để Nam bốc ngẫu nhiên 4 lá sao cho có ít nhất 1 con Át?
Đáp án: 1-(48C4)/(52C4)
C6: Từ cỗ bài lơ khơ 52 quân, rút quân ngẫu nhiên cùng một lúc bốn quân bài. Tính xác suất
cho cả bốn quân đều là K?
A. 1/6497400
B. 4/6497400
C. 1/270725
D. 4/27072
Vận dụng – vận dụng cao:
Bài 1: Trong trò chơi tung xúc xắc, xét 3 viên xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để
tung được 1 lần mà tổng số chấm của 3 viên là một số chia hết cho ba.

Câu 2: Trong một trò chơi bài, bạn có một bộ bài từ 1 đến 52. Tính xác suất để rút được một
quân bài đỏ hoặc một quân bài có số lớn hơn 10.
-Tổng số quân bài là 52. Số quân bài đỏ là 26. Số quân bài có số lớn hơn 10 là 10 (J, Q, K). Tuy
nhiên, có 2 quân bài trong số này cũng là quân bài đỏ. Vì vậy, số quân bài đỏ hoặc có số lớn hơn
10 là 26 + 10 - 2 = 34.
-Xác suất để rút được một quân bài đỏ hoặc một quân bài có số lớn hơn 10 là 34/52 = 17/26.
Đáp án: 17/26

Câu 3: Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên ra 5 tấm thẻ. Tính xác suất
để trong 5 tấm thẻ được chọn ra có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 2 tấm thẻ mang số chẵn trong đó
chỉ có đúng một tấm thẻ mang số chia hết cho 4.
- Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 20C5 = 15504
- Trong 20 tấm thẻ, có 10 tấm thẻ mang số lẻ, có 5 tấm thẻ mang số chẵn và chia hết cho 4, 5
tấm thẻ mang số chẵn và không chia hết cho 4.
- Gọi A là biến cố cần tính xác suất. Ta có: n(A) = 10C3 .5C1.5C1 = 3000.
Vậy, xác suất cần tính là: P(A) = 3000/15504 = 646/125

C4: Có 3 bó thẻ. Bó thứ nhất có 8 thẻ hồng, bó thứ hai có 7 thẻ xanh, bó thứ 3 có 6 thẻ trắng.
Chọn ngẫu nhiên 7 bó từ ba trên. Tính xác suất để trong 7 thẻ được chọn có số thẻ hồng bằng
thẻ xanh.
Ta có: Mỗi lần chọn 7 thẻ ngẫu nhiên từ 21 thẻ cho ta một tổ hợp chập 7 của 21 nên n(Ω) =
21C7 = 116 280. Gọi F là biến cố:”7 hoa được chọn có số thẻ hồng bằng số thẻ xanh”
- Trường hợp 1: Chọn 1 thẻ hồng, 1 thẻ xanh và 5 thẻ ttanwgs nên có 8C1 x 7C1 x 6C5 =
336 cách
- Trường hợp 2: Chọn 2 thẻ hồng, 2 thẻ xanh và 3 thẻ trắng nên có 8C2 x 7C2 x 6C3 = 11
760 cách.
- Trường hợp 3: Chọn 3 thẻ hồng, 3 thẻ xanh và 1 thẻ trắng nên có 8C3 x 7C3 x 6C1 = 11
760 cách.
⇒ n(F) = 336 + 11 760 + 11 760 = 23 856. Vậy P(F) = n(F)/n(Ω)= 23856/116280= 994/4845

Bài 5: cho 2023 tấm thẻ đánh số từ 1-2023, rút 3 tấm thẻ ngẫu nhiên. tìm xác suất để tổng 3
tấm thẻ chia hết cho 319

You might also like