You are on page 1of 11

MAS202 18.1.

22

Kiến thức chuẩn bị cho xác suất

I. Tập hợp:
Bản chất của biến cố (sự kiện) trong xác suất chính là tập hợp
con của không gian mẫu. Cho nên các phép toán trên biến cố
chính là các phép toán trên tập hợp.

1. Phép hợp 2 tập hợp: Cho A, B là 2 tập hợp


A B   x | x  A or x  B

Ví dụ: A= {1,2,3,4}; B = {3,4,5,6}


A B  1, 2,3, 4,5, 6

2. Phép giao 2 tập hợp: Cho A, B là 2 tập hợp


A B   x | x  A and x  B

Ví dụ: A= {1,2,3,4}; B = {3,4,5,6}


A B  3, 4

3. Phép hiệu 2 tập hợp:


Cho A, B là 2 tập hợp
A \ B   x | x  A and x  B

Ví dụ: A= {1,2,3,4}; B = {3,4,5,6}


A \ B  1, 2
 Đặc biệt: khi B A thì A\B được gọi là phần bù của B
trong A.

ky hieu
 Trong trường hợp A  ,  \ A  A ' : biến cố đối của A.
Ví dụ: Gieo 1 con xúc xắc 6 mặt, thì không gian mẫu
  1, 2,3, 4,5, 6

A là sự kiện mặt lẻ chấm xuất hiện thì


A={1,3,5}
suy ra A’={2,4,6} =  \ A .
B là sự kiện mặt xuất hiện có số chấm bé hơn 5.
Thì B={1,2,3,4}, B’= {5,6}
 Các tính chất của 3 phép toán trên:

a(b+c) = ab+ac (tính phân phối giữa phép nhân và phép


cộng số thực)
II. Hai quy tắc đếm:
1. Quy tắc cộng
2. Quy tắc nhân

Ví dụ 2. Có bao nhiêu cách để chọn 1 số pin cho 1 thẻ ATM BIDV


(số pin gồm 6 chữ số).

1 2 3 4 5 6
10 10 10 10 10 10
Dùng quy tắc nhân, ta có số cách chọn 1 số pin cho 1thẻ ATM BIDV là
106.

III. Chỉnh hợp lặp.


Ví dụ 2. Có bao nhiêu dãy nhị phân độ dài bằng 8?
E={0,1}, n=2, k=8
1 2 3 4 5 6 7 8
2 2 2 2 2 2 2 2
8
2.2.2.2.2.2.2.2=2 .

IV. Chỉnh hợp không lặp

1 2 3 … k
n n-1 n-2 … n-k+1
n!
Pk  n(n  1)...(n  k  1) 
(n  k )!
n

Ví dụ: có bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau được


tạo nên từ 4 chữ số
1,2,3,4.(12,13,14,23,24,34,21,31,41,42,43,32)
Số các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau được tạo nên từ
4! 4!
các chữ số 1,2,3,4 là: P2    3.4  12.
(4  2)! 2!
4

Ví dụ: Chọn ngẫu nhiên 2 chữ số trong các chữ số 1,2,3,4 để


tạo nên 1 số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau. Tìm xác suất tạo
được 1 số tự nhiên chia hết cho 2.
Giải:
4! 4!
Số phần tử không gian mẫu: |  |  4 P2    3.4  12.
(4  2)! 2!
Số các số tự nhiên chia hết cho 2 trong 12 số trên là: 2*3=6.
Xác suất cần tính là:
6
P  0.5
12
Ví dụ: Cho tập E={1,2,3} thì các hoán vị của 3 ptu cua E
là: 123,132,213,231,312,312
 Hoán vị: Một hoán vị của n phần tử là một chỉnh hợp
chập n từ n phần tử đó.
Sô hoán vị của n phần tử là:
n!
Pn   n!
(n  n)!
n
Ví dụ: Có bao nhiêu cách phân công 3 người trực nhật trong 3 ngày
thứ 2, thứ 3 và thứ 4, mỗi người trực 1 ngày.

A B C
2 3 4
2 4 3
3 2 4
3 4 2
4 2 3
4 3 2
P3 = 3!.

Ví dụ: Có 8 người trong đó có 1 cặp vợ chồng được xếp ngồi vào 1 ghế
dài. Tính xác suất để cặp vợ chồng luôn ngồi cạnh nhau.

Giải. Số phần tử không gian mẫu là số cách xếp 8 người vào 8 chỗ ngồi
trên ghế dài đó mà không có điều kiện gì ràng buộc thêm: |  | 8!

Số cách xếp để 2 VC luôn ngồi cạnh nhau là: 2*7!

Xác suất cần tính là: P=2*7!/8!=1/4=0.25

V C
C V
Ví dụ: Cho tập E={1,2,3} các tập con có 2 phần tử của E là
{1,2, {1,3}, {2,3}. Đây là các tổ hợp chập 2 từ 3 phần tử
của E.

Giải:
a. Số cách cty chọn 4 nhân viên mà không có điều kiện gì ràng
buộc thêm chính là số phần tử của không gian mẫu
12! 9.10.11.12
|  | 12C 4    45.11  45(10  1)  495
4!8! 1.2.3.4
b. Số cách cty chọn 4 người trong đó có 2 nam và 2 nữ là
7! 5! 6.7 4.5
7C 2*5C 2  *   21.10  210
2!5! 2!3! 2 2
Xác suất cty chọn được 2 nam và 2 nữ
P=210/495.
c. Cách 1. 12C 4  5C 4  490
Cách 2. 7C 4  7C1*5C3 +7C2*5C2 +7C3*5C1=490

 Tính xác suất bằng bảng thực nghiệm (Thống kê)

|  | 90 , |A|=10+20=30 suy ra P(A)= | A |  30  1


|| 90 3

| A ' | 60 2
P(A’)=   (Hoặc P(A’)=1-P(A)=1-1/3=2/3)
|  | 90 3

| A B | 10 1 | B | 10  20 1
P(A and B) =   ; P(B) =  
|| 90 9 || 90 3

P(A or B)=P(A) + P(B) – P(A and B)=1/3+1/3-1/9=5/9.


P(A’)=(25+35)/(10+30+25+35)=60/100=0.6

P(A and B) = 10/100=0.1

P(A’ and B’) =35/100=0.35

P(A’ or B’)= P(A’)+P(B’)-P(A’ and B’) = 0.6+ 0.65 -0.35=0.9

Bài Tập

1.
2.

You might also like