You are on page 1of 10

BÀI TẬP TOÁN RỜI RẠC

Chapter 1. BASIC CONCEPT OF LOGIC AND METHOLOGICAL REASONING


1) Chứng minh rằng 3 không phải số hữu tỷ.
2) Cho các mệnh đề:
A = “Tuấn học giỏi toán”,
B = “Tuấn giỏi đá bóng”,
C = “Tuấn học tiếng Anh giỏi”.
Hãy viết các câu khẳng định sau dưới dạng biểu thức logic của A, B và C:
D = “Tuấn giỏi đá bóng và không giỏi toán”,
E = “Tuấn vừa giỏi toán vừa giỏi tiếng Anh”,
F = “Nếu Tuần giỏi đá bóng thì Tuấn không học toán giỏi”,
G = “Tuần học giỏi tiếng Anh, vừa học giỏi toán, nhưng không giỏi đá bóng”,
H = “ Không phải Tuấn vừa học giỏi toán vừa giỏi đá bóng”.
3) Cho vị từ 3 ngôi trên tập số nguyên Z:
P ( x, y, z ) = “ x  z chia hết cho y ”
Hãy xác định giá trị chân lý của các mệnh đề sau
a) P (15,10,322 )
b) P ( 2,3,4 )
c) P ( 3,6,8)
4) Chứng minh rằng:
a. 1.1! + 2.2! + ... + n.n! = (n + 1)! –1 , với n = 1,2,3,...
n ( n + 1)( n + 2 )
b. 1 2 + 2  3 + ... + n ( n + 1) = với n = 1,2,3,...
3
2
 n(n + 1) 
c. 1 + 2 + ... + n = 
3 3 3
, với n = 1,2,3,...
 2 
n(n + 1)(2n + 1)
d. 12 + 22 + ... + n 2 = , với n = 1,2,3,...
6
n(2n − 1)(2n + 1)
e. 12 + 32 + ... + ( 2n − 1)2 == , với n = 1,2,3,...
3
f. n2  2n , n = 4,5...
n +1 2 n(n + 1)
g. 12 − 22 + 32 − ... + ( −1) n = (−1)n +1 , với n = 1,2,3,...
2

1
1 1.3.5...(2n − 1)
h.  với n = 1,2,3,...
2n 2.4.6...(2n)
1 1.3.5...(2n − 1)
i.  , với n = 1,2,3,...
n +1 2.4.6...(2n)
n
1 i
j. (n + 1) Cn là một số nguyên, dương và lẻ với n = 1,2,3,...
i =0 i +1
5) Các số Fibonacci fn (n  N ) được định nghĩa theo cách truy hồi như sau:
f0 = 0, f1 = 1 và fn = fn−1 + fn−2 , n  n
Chứng minh rằng:
f n+ 2  ( 3 / 2 ) với n = 1,2,3,...
n
a.
b. f 0 f1 + f1 f 2 + ... + f 2 n −1 f 2 n = f 22n với mọi n = 1,2,3,...

1  1 + 5   1 − 5  
n n

c. fn =   −   với mọi n = 1,2,3,...


5  2   2  
 
6) Chứng minh rằng quan hệ đồng dư k ( k  Z , k  0 ) trên tập Z là quan hệ tương đương.
Cho a là 1 số nguyên. Tìm lớp tương đương với phần tử đại diện a.
7) Chứng minh rằng quan hệ  giữa các tập hợp là quan hệ thứ tự bộ phận.
8) Một lớp học có 85 sinh viên tuổi từ 18 đến 27. Hãy dùng phương pháp phản chứng để chứng
minh rằng có ít nhất một nhóm có 9 sinh viên cùng tuổi với nhau.
9) Chứng minh các mệnh đề sau đây:
a) (7n –1) chia hết cho 6, với mọi n = 0,1,2...
b) (3n +7n – 2) chia hết cho 8, với mọi n = 0,1,2...
c) (n5 – n) chia hết cho 30, với mọi n = 0,1,2...
10) Quan hệ R trên tập số thực R được định nghĩa như sau: a R b  “ a3 - b3 = a-b”
- Chứng minh rằng quan hệ là quan hệ tương đương.
- Cho a là 1 số thực. Tìm lớp tương đương với phần tử đại diện a

2
Chapter 2. COUNTING METHODS AND DIRICHLET’S PRINCIPLE

1) Có bao nhiêu ánh xạ khác nhau đi từ tập hợp 1, 2, ..., n vào tập hợp 0,1 ?
2) Cho S = 1,3,7,9,11. Xác định số tập hợp con của S có tính chất sau: tổng của các phần tử
trong tập hợp con nhỏ hơn 15.
3) Có bao nhiêu số nguyên dương gồm đúng 3 ký tự số thoả mãn.
a) Chia hết cho 7?
b) Chia hết cho 3 hoặc cho 4?
c) Chia hết cho 3 và cho 4?
d) Không chia hết cho 4?
e) Có 3 ký tự số như nhau?
4) Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình:
x1 + x2 + x3 + x4 + x5  11
Trong các trường hợp:
a. x2  2 và x3  3 .
b. x2  2 hoặc x3  3 .
5) Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình:
x1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x6 = 15
Trong các trường hợp:
a. x3  3 và x4  4 .
b. x3  3 hoặc x4  4 .
6) - Hãy cho biết có bao nhiêu cách chọn 5 người trong đó có ít nhất 1 bạn gái trong nhóm có 6
bạn gái và 7 bạn trai.
- Hãy cho biết có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người A, B, C, D và E đứng chụp ảnh sao cho A
và B không đứng cạnh nhau.
7) Hãy cho biết có bao nhiêu cách đặt tên biến không dài quá 8 ký tự (có thể là chữ hay số) và
không bắt đầu bằng số.
8) Cho 2 tập hữu hạn X và Y, trong đó N ( X ) = m và N (Y ) = n . Hổi:
a) Có bao nhiêu ánh xạ khác nhau từ X vào Y?
b) Có bao nhiêu đơn ánh khác nhau từ X vào Y?
c) Có bao nhiêu song ánh xạ khác nhau từ X vào Y?
9) Một trường chọn học sinh của cả 5 lớp A, B, C, D, E tham gia vào đội thể thao. Hỏi phải
chọn tối thiểu bao nhiêu học sinh để có ít nhất 10 học sinh của cùng 1 lớp tham gia?
10) Xếp chỗ cho 5 cặp vợ chồng vào 10 chiếc ghế có đánh số xung quanh một chiếc bàn tròn.
a) Có bao nhiên cách xếp nam nữ xen nhau?

3
b) Có bao nhiêu cách xếp cho mỗi cặp vợ chồng đều ngồi cạnh nhau ?
c) Có bao nhiên cách xếp nam nữ xen nhau nhưng không cặp vợ chồng nào ngồi cạnh
nhau?
12) - Liệt kê 6 hoán vị tiếp theo của hoán vị 31456728 theo thứ tự từ điển.
- Liệt kê 6 tổ hợp chập 5 của tập A = {1, 2,3,...,9} tiếp theo tổ hợp 34568 theo thứ tự từ
điển.
13) Một nhóm gồm 100 sinh viên tính nguyện, trong đó có 70 sinh viên biết tiếng Anh, 40 sinh
viên biết tiếng Pháp và 34 sinh viên biết tiếng Hàn. Ngoài ra biết 18 sinh viên biết 2 thứ tiếng
Anh và Pháp, 21 sinh viên biết tiếng Anh và Hàn, 5 sinh viên biết cả 3 thứ tiếng trên. Hỏi có bao
nhiều sinh viên biết 2 thứ tiếng Pháp và Hàn?
14) Trong một lớp có 18 sinh viên biết tiếng Anh và 12 sinh viên biết tiếng Pháp. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn 5 sinh viên, trong đó có 3 sinh viên biết tiếng Anh và có 2 sinh viên biết
tiếng Pháp ?
n
 1
15) a) Tìm hệ số của x ( k  n ) trong khai triển biểu thức:  x + 
k
 x
b) Tìm tổng hệ số của các số hạng chứa x 6 trong khai triển biểu thức:
( 2x − 3y + 4z )
8

17) Cho a = 1313.1717 . Hỏi trong 3 số 13a, 17a và 19a số nào có nhiều ước số nhất ? Giải
thích tại sao?
18) Giải các hệ thức truy hồi:
a) a0 = 2 , a1 = 3 and an = 3an−1 − 2an−2 , n  2.
b) a0 = 1 , a1 = 0 and an = 5an−1 − 6an−2 , n  2.
c) a1 = 0 , a2 = 1 and an = 4an−1 − 4an−2 , n  3.
d) a0 = 5 , a1 = 2 , a2 = −3 and an = 6an−1 −11an−2 + 6an−3, n  3.
e) a0 = 4 , a1 = −5 , a2 = 17 and an = 6an−1 − 5an−2 − 12an−3 , n  3.
19) Cho 20 đường thẳng tổng quát trong mặt phẳng (Không có 2 đường thẳng nào song song,
không có 3 đường thẳng nào đồng qui) :
a. Tính số phần mặt phẳng bị chia bởi 20 đường thẳng đó.
b. Nếu vẽ thêm một đường thẳng song song với 1 trong 20 đường thẳng trên và không có 3
đường thẳng nào đồng qui. Hỏi số phần mặt phẳng được tạo thành ?
20) Trong mặt phẳng, vẽ 15 đường thẳng, trong đó có:
- 5 đường thẳng song song với nhau.
- 6 đường thẳng khác cắt nhau tại cùng 1 điểm.
- 4 đường thẳng còn lại không không song song với bất cứ đường thẳng nào, không không
qui với 2 đường thẳng khác.

4
Hỏi chúng chia mặt phẳng thành bao nhiều phần ?
21) Cho 6 điểm trên mặt phẳng, trong đó không có 3 điểm thẳng hàng. Nối tất cả các điểm đó với
nhau bằng các cạnh xanh hoặc đỏ. CMR có ít nhất 1 tam giác mà các cạnh của nó cùng màu.
22) Có 11 cuốn sách bìa đỏ và 9 cuốn sách bìa xanh xếp ngẫu nhiên thành 1 hàng trên giá sách.
Chứng minh rằng: luôn tìm được 2 cuốn sách bìa đỏ mà giữa chúng có đúng 4 cuốn sách
khác (bìa màu tùy ý) xen vào.

Chapter 3. COUNTING SYSTEM AND


NUMBER PROCESSING ON COMPUTERS

1) Convert the following decimal numbers to binary (8-bit), whose first bit is the sign bit, and
calculate expression
a) 13 + 56 ; 21 + 15
b) 53 – 14 ; 13 − 46
c) 23  6 ; 9  13
d) 61:11 ; 75 :8
2) Convert radix of the following numbers:
a) 75210 to numbers of radices 5, 6, 7, 8.
b) 3678 to numbers of radices 5, 6, 10.
3) Find BCD8421 code of the decimal numbers: 123, 215 , – 35 , –134
Add a bit as the sign of the numbers, if necessary.
4) Find BCD5421 code of the decimal numbers: 312, 118 , –16 , –111
Add a bit as the sign of the numbers, if necessary.
5) Calculus in the form of BCD8421 number of the decimal expression:
a) 7 + 12 , 53 + 16
b) 28 − 17 , 27 − 38

5
Chapter 4. BOOLEAN ALGEBRA

1) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm Boole:
F ( x) = x1 x2 x3 x4 + x1 x2 x3 x4 + x1x2 x3 x4 + x1 x2 x3 x4 + x1x2 x3 x4 + x1 x2 x3 x4
Đáp án: - Bảng Quine-McCluskey
0000* 0-00
0100* 010-
1001* 10-1
0101* 1-01
1011* -101
1101*
Dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn: x1 x3 x4 + x1 x2 x3 + x1 x2 x4 + x1 x3 x4 + x2 x3 x4
- Bảng Quine :
f x1 x2 x3 x4 x 1 x2 x3 x4 x 1x2 x3 x4 x 1 x2 x3 x4 x 1x2 x3 x4 x 1 x2 x3 x4
x 1 x3 x4 * + +
x 1x2 x3 + +
x 1 x2 x4 * + +
x 1 x3 x4 + +
x2 x3 x4 + +

- Dạng TCT tối thiểu: f(x1,x2,x3,x4) = x1 x3 x4 + x1 x2 x4 + x2 x3 x4


2) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm Boole:
F ( x, y, z, u ) = x yzu + xyzu + xyzu + x yzu + x yzu + xyzu + xyzu

3) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm Boole:
F x, y, z, u x yzu xyzu xyzu x yzu x yzu xyzu +xyzu

4) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của hàm Boole và vẽ mạch điều khiển tương ứng:
F x, y, z x (y z) {( x z ) (y z ) }

5) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của hàm Boole và vẽ mạch điều khiển tương ứng:
F ( x, y, z) (x y) {( y z) |[( x y) z]}
Trong đó : x | y = x + y là ký hiệu của hàm Sheffer
6) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của hàm Boole và vẽ mạch điều khiển tương ứng:
F x, y , z [x (y z )] [( x y) | ( x z )]

Trong đó : x | y = x + y là ký hiệu của hàm Sheffer


Đáp án: Bảng chân trị

6
x y z y→z x(y→z)] (x→y) ( x→z) x→y) | ( x→z) f()
0 0 0 1 1 1 1 0 1
0 0 1 1 1 1 1 0 1
0 1 0 0 0 1 1 0 0
0 1 1 1 1 1 1 0 1
1 0 0 1 0 0 0 1 1
1 0 1 1 0 0 1 1 1
1 1 0 0 1 1 0 1 1
1 1 1 1 0 1 1 0 0

Dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn


F ( x, y, z ) x yz x yz xyz x yz x yz xyz
Bảng Quine-McCluskey
000* 00-* -0-
-00*
001* 0-1
100* -01*
011* 10-*
101* 1-0
110*
- Dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn : F ( x, y, z ) xz xz y
- Vẽ mạch điện …

7
Chapter 5. OPTIZATION PROBLEM AND APPLICATION

1) Giải các bài toán QHTT


a) F ( x) = 2x1 − x2 + x3 − 2 x4 → Min
 2 x1 −2 x2 − x3 +2 x4  4
x +2 x2 + x3 − x4  6
 1
Với điều kiện: 
−x − x2 +2 x3 + x4  8
 1
 x j  0, j = 1, 4

b) F ( x) = x1 + 3x2 + 2x3 + 3x4 +5x5 → Min
 x1 +2 x2 − x3 + x4 − x5 = −3
 − x2 − x3 +2 x4 +4 x5  18

Với điều kiện: 
− x2 −3x3 +2 x5  10

 x j  0, j = 1,5

c) F ( x) = 3x1 + 4x2 + 2x3 + x4 + 5x5 → min
 x1 −2 x2 − x3 + x4 + x5  −3
− x −3x2 − x3 + x4 + x5  −2
 1
Với điều kiện: 
x + x2 −2 x3 +2 x4 −3x 5  4
 1
 x j  0, j = 1,5

d) F ( x) = 2x1 + 5x2 − 4x3 +2 x4 + 4 x5 → min

 x1 + x2 − x3 +2 x4 − x5 = 16
x −2 x2 + x3 − x4 −2 x5 =4
 1
Với điều kiện: 
2x − x2 − x3 + x4 −2 x5 = 20
 1
 x j  0, j = 1, 4

2) Giải bài toán cái túi:
a) F ( x) = 16x1 + 9x2 + 7 x 3 +5x4 + 2x5 → Max

6 x1 + 5 x2 + 3x 3 +2 x4 + x5  17

Với điều kiện: 

 x j  N , j = 1,5
b) F ( x) = 22x1 + 8x2 +15 x3 +8x4 + 16 x5 → Max

10 x1 + 8 x2 + 12 x 3 +4 x4 + 7 x5  25

Với điều kiện: 

 x j  N , j = 1,5

8
c) F ( x) = 12 x1 +18x2 + 5 x3 +7 x4 + 6 x5 → Max
5 x1 + 5 x2 + 3x 3 +2 x4 + 3x5  19
Với điều kiện: 
 x j  N , j = 1,5
3 ) Giải bài toán người du lịch với ma trận cước phí:
 0 8 5 22 11   0 5 9 32 21  0 9 5 22 11 
   42 0 29 7 32   4 0 9 17 29 
 4 0 9 17 27     
a) C =  15 7 0 12 35  b) C =  31 28 0 28 8  c) C = 15 8 0 18 30 
     
 5 27 17 0 29  37 27 14 0 23  7 27 17 0 31
 23 21 19 7 0   8 21 19 28 0   23 21 19 8 0 
 
4) Giải các bài toán PERT với bảng dữ liệu
a)
Công đoạn Thời gian thi công Các công đoạn cần hoàn thành trước
1 15 0
2 30 1
3 80 0
4 45 1, 2, 3
5 24 2, 4
6 15 2, 3
7 15 3, 5, 6
8 19 5

b)
Công đoạn Thời gian thi công Các công đoạn cần hoàn thành trước
1 5 0
2 12 1
3 20 1
4 15 1, 2
5 21 2, 4
6 15 2, 3
7 12 3, 5, 6
8 16 3,4,5

9
c)
Công đoạn Thời gian thi công Các công đoạn cần hoàn thành trước
1 10 0
2 12 1
3 18 1
4 25 1, 2, 3
5 22 1, 2, 4
6 15 1,2, 3
7 17 3, 5, 6
8 15 5,6

10

You might also like