You are on page 1of 43

Viện TUD&TH ĐHBKHN

Bài tập đại số dành cho chương trình tài năng


Chương I: Tập hợp –Quan hệ – Ánh xạ
1. Cho A, B, C là các tập hợp bất kì, chứng minh:
a) A  ( B \ C ) = ( A  B ) \ ( A  C ) .

b) A  ( B \ A) = A  B .
2. Chứng minh công thức De Morgan:
a) X \ Ai = ( X \ Ai ) b) X \ Ai = ( X \ Ai )
iI iI iI iI

3. Chứng minh rằng:


a) A  B    ( A  B )  ( B  A)  

b) ( A  C )  ( B  D ) = ( A  B )  (C  D )
c) ( A  B ) \ ( A  B ) = ( A \ B )  ( B \ A)
d) ( A  B  C ) \ ( ( A  B )  ( A  C )  ( B  C ) ) = ( A \ ( B  C ) )  ( B \ ( A  C ))  (C \ ( A  B ) )

4. Tìm các tập hợp An , An trong các trường hợp:


nN * nN *

a) An =  x  R −n  x  n

 1 1
b) An =  x  R −  x  
 n n
5. Cho tập C xác định như sau:

• 7,9  C
• a, b  C; a + b  1000  a + b  C

Xác định | C |

6. Một lớp tài năng được yêu cầu bắt buộc học ít nhất 1 ngoại ngữ: Anh, Pháp hoặc Ý. Có 8 sinh
viên chỉ học tiếng Anh, 6 chỉ học tiếng Pháp, 7 sinh viên chỉ học tiếng Ý, 5 sinh viên học 2 loại
tiếng Anh và Pháp, 6 sinh viên học 2 loại tiếng Anh và Ý, 7 sinh viên học 2 loại tiếng Pháp và Ý,
có 18 sinh viên học tiếng Ý. Hỏi lớp nói trên có bao nhiêu sinh viên.
7. a) Điền ngẫu nhiên các số 1;0;-1 vào bảng ô vuông kích thước 5x5 sau đó tính tổng các ô theo
hàng, theo cột và theo hai đường chéo. Chứng minh có hai tổng trong số kể trên có giá trị giống
nhau

1
Viện TUD&TH ĐHBKHN

b) Cho 𝑝 là số nguyên tố lớn hơn 2019. Chứng minh tồn tại số tự nhiên ở dạng 11……11 (toàn
chữ số 1) chia hết cho 𝑝.
c) Có n giấy báo trúng tuyển của các tân sinh viên K68 và n phong bì đã ghi sẵn các thông tin
của sinh viên. Bỏ ngẫu nhiên các giấy báo vào các phong bì, tính xác suất BK n để không giấy
báo nào vào đúng phong bì tương ứng. Tính lim BK n .
n →

d) Lấy ngẫu nhiên 1001 số trong các số 1; 2;3;...; 2000 . Chứng minh trong số 1001 số đó luôn
có 2 số mà số này là bội số của số kia.
8. Tìm hiểu tài liệu hoặc internet phát biểu nội dung nghịch lý Rusell, phát biểu khái niệm tập
mờ và lấy ví dụ.
9. Cho X là tập hợp các sinh viên tài năng, xây dựng các quan hệ A trên X thỏa mãn các điều kiện
sau
a) Quan hệ A có tính chất phản xạ. b) Quan hệ A có tính chất đối xứng.
c) Quan hệ A có tính chất phản xứng. d) Quan hệ A có tính chất bắc cầu.
e) Quan hệ A là quan hệ tương đương. f) Quan hệ A là quan hệ thứ tự.
10. Cho tập hợp X = {1,2,3,4}.
a) Có bao nhiêu quan hệ trên tập hợp X.
b) Có bao nhiêu quan hệ tương đương trên tập hợp X.
c) Có bao nhiêu quan hệ thứ tự toàn phần trên tập X.
d) Có bao nhiêu quan hệ thứ tự trên tập X.
11. a) Xây dựng quan hệ tương đương ∼ trên tập hợp D = ℤ × ℤ∗ để tập thương D/~ chính là
tập các số hữu tỉ ℚ.
b) Trên tập số thực R xét quan hệ hai ngôi T như sau x, y  R thì xTy | x |=| y | .
T có phải là 1 quan hệ tương đương hay không? Nếu T là quan hệ tương đương, hãy tìm các lớp
tương đương và tập thương R/ T .
12. Cho tập hợp X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9}, ký hiệu A là tập hợp gồm các tập con thực sự ( khác
∅, X) của X.
a) Tìm lực lượng của A. b) Trên A xác định quan hệ B ≤ C ↔ B ⊂ C, chứng minh đây là
một quan hệ thứ tự, xác định phần tử tối tiểu và tối đại của A đối với thứ tự này.
13. a) Có bao nhiêu quan hệ thứ tự trên tập hợp X có 4 phần tử?

b) Có bao nhiêu quan hệ tương đương trên tập hợp X có n phần tử?
14. Cho ánh xạ f : → xác định bởi f ( x ) = x 2 + 4 x − 5, x  , và A =  x  −3  x  3
Xác định các tập hợp: f(1), f-1({1}),f(A), f-1(A)
15. Cho hai ánh xạ

2
Viện TUD&TH ĐHBKHN

f: \ 0 → g: →
1 2x
x x
x 1 + x2
a) Ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh. Tìm g ( ) .
b) Xác định ánh xạ h = g f .
16. Chứng minh các tính chất của ảnh và nghịch ảnh của ánh xạ f: X → Y
a) f ( A  B) = f ( A)  f ( B); A, B  X .
b) f ( A  B)  f ( A)  f ( B); A, B  X .Nêu ví dụ chứng tỏ điều ngược lại không đúng.
c) f −1 ( A  B) = f −1 ( A)  f −1 ( B); A, B  Y
d) f −1 ( A  B) = f −1 ( A)  f −1 ( B); A, B  Y
e) f −1 ( A \ B) = f −1 ( A) \ f −1 ( B); A, B  Y
f) Chứng minh f là đơn ánh khi và chỉ khi f ( A  B) = f ( A)  f ( B); A, B  X
17. Cho tập hợp A có m phần tử và tập hợp B có n phần tử hỏi:
a) Tập tích Đềcác AxB có bao nhiêu phần tử?
b) Có bao nhiêu ánh xạ từ A vào B?
c) Cho n ≥ m, khi đó có bao nhiêu đơn ánh từ A vào B?
d) Cho m ≥ n, khi đó có bao nhiêu toàn ánh từ A vào B?(*)
e) Khi m = n , có bao nhiêu song ánh từ A vào B?
18. Cho ánh xạ f : X → Y , g : Y → Z .

a) Chứng minh nếu f , g đơn ánh thì g f đơn ánh. Lấy ví dụ để chứng tỏ điều ngược lại
không đúng.
b) Chứng minh nếu f , g toàn ánh thì g f toàn ánh. Lấy ví dụ để chứng tỏ điều ngược lại
không đúng.
c) Chứng minh nếu f , g song ánh thì g f song ánh. Lấy ví dụ để chứng tỏ điều ngược lại
không đúng
19. a) Xây dựng 1 song ánh giữa 2 tập hợp , .
b) Xây dựng 1 song ánh giữa 2 tập hợp ℝ và khoảng (3,5).
c) Xây dựng 1 song ánh giữa 2 tập hợp ℝ và ℝ∗ .

3
Viện TUD&TH ĐHBKHN

Chương II. Các cấu trúc đại số


1. Trong các trường hợp sau hãy xét xem cấu trúc (G, ) có là nửa nhóm, vị nhóm hay nhóm
không?
a) G = *
+ \{1}, x  y=x ln y

b) G = , x  y = n x n + y n , trong đó n là 1 số nguyên dương lẻ cho trước.


c) G = \{-2}, x  y=3xy + 6x+6 y + 10
Tính (5*(5*(.....(5*5))...) với 1000 phép toán *.
2. Cho G =  f1 , f 2 , f3 , f 4 , f5 , f 6  là tập các ánh xạ từ \ 0;1 → \ 0;1 xác định như sau:
1 1 1 x
f1 ( x) = x; f 2 ( x) =; f3 ( x) = 1 − ; f 4 ( x) = ; f5 ( x) = 1 − x; f 6 ( x) = .
1− x x x x −1
Lập bảng phép toán hợp thành trên G và chứng minh G cùng với phép toán là phép hợp thành
tích ánh xạ lập thành một nhóm không Abel.
3. a) Chứng minh rằng: G = = (a, b) | a  \{0}, b   với phép toán
(a, b)(c, d ) := (ac, bc + d ) lập thành 1 nhóm.
b) Cho tập hợp A={1,2,3,4,5,6}, B={3,5,7,9}. Tìm tập hợp X thỏa mãn 𝐴∆𝑋 = 𝐵 ( ∆ là phép
toán hiệu đối xứng).

4. Nêu rõ các tập sau với các phép toán thông thường các lập thành một vành, trường không?
a) Tập các số nguyên lẻ.
b) Tập các số nguyên chẵn.
c) Tập các số hữu tỉ.

d) X = a + b 2 a, b  .
e) Y = a + b 3 a, b  
f) (𝑃(𝐴), Δ,∩), trong đó Δ là phép toán hiệu đối xứng.
5. Viết các số phức sau dưới dạng chính tắc:
a) (1 + i 3)9 b) 8 1 − i 3
(1 + i ) 21
c) d) (2 + i 12)5 ( 3 − i)11 .
(1 − i )13
6. Tìm nghiệm phức của phương trình sau:
a) z 2 + z + 1 = 0 b) z 2 + 2iz − 5 = 0
c) z 4 − 3iz 2 + 4 = 0 d) z 6 − 7 z 3 − 8 = 0

4
Viện TUD&TH ĐHBKHN

( z + i)4
e) =1 d) z 8 ( 3 + i) = 1 − i .
( z − i)4
f) z 2 + (7 + i ) z + 14 + 5i = 0
1 1
7. Chứng minh nếu z + = 2cos thì z n + n = 2cosn , n 
z z
8. a) Cho 𝑧1 , 𝑧2 là các nghiệm của phương trình z 2 − (4 + 5i) z + 2 + 3i = 0 . Tính |𝑧1 − 𝑧2 |
b) Cho 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 là các nghiệm của phương trình z 3 + (3 − 2i ) z 2 + (5 + i) z + 4 − 3i = 0 .
Tính 𝐴 = 𝑧13 + 𝑧23 + 𝑧33 .
9. Viết các số phức sau dưới dạng chính tắc:
(1 + i )
n

( ) c) (1 + cos a + i sin a ) .
2005 n
a) b) 1 + i 3
(1 − i )
n−2

10. Tìm số phức z thỏa mãn:


(1 + i )6 ( 3 − i )9 1024
a) z 7 = b) z 8 = .
(1 + i 3)5 z2
11. Tìm hình biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng phức biết z thỏa mãn:

a) Arg(z)= b) (1 − 4i) z + 2 − 3i = 5 c) z + 3 − 2i + z − 2 + i = 10
6
12. Cho  0 = 1 , 1 ,…,  n là n+1 căn bậc n+1 khác nhau của 1 (cho n>2). Chứng minh rằng:
n n n
1 n
a)   ik = 0  k  n (*)
i =0
b)  (1 −  i ) = n + 1
i =1
c)  1− 
i =1
=
2
i

d)  i i =0 lập thành một nhóm với phép nhân các số phức thông thường.
n

13. a) Tính tổng các căn bậc n của 1.


b) Tính tổng các căn bậc n của số phức z bất kỳ.
2k 2k n −1
14. Cho  k = cos + i sin ; k = 0,1,..., (n − 1) . Tính tổng S =   k m (m  ) .
n n k =0

( x + 1)9 − 1
15. Cho phương trình =0.
x
a) Tìm các nghiệm của phương trình trên.
b) Tính môđun của các nghiệm.
8
k
c) Tính tích của các nghiệm từ đó tính  sin
k =1 9
.

16. Tìm nghiệm phức của phương trình sau:

5
Viện TUD&TH ĐHBKHN

1024
a) z 7 = 3
b) z 4 = z + z .
z
17. Cho x, y, z là các số phức có môđun bằng 1. Chứng minh
a) |x + y + z| = |xy + yz + zx|.
𝑥+𝑦 𝑥+𝑧 𝑦+𝑧
b) 𝐴 = 1+𝑥𝑦 + 1+𝑥𝑧 + 1+𝑦𝑧 là một số thực

6
Viện TUD&TH ĐHBKHN

Chương III. Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính


 −2 3 −4 
 
 1 −2 3 −4   7 8 −4 5   1 −2 3 −4   2 1 3 
1.Tính: a)  +  b)  
 0 2 1 3   9 −6 −5 −3   0 2 1 3   0 −1 1 
 
 2 −1 3 

 2 −1 
  1 2 3
2. a) Cho A =  3 4  và B =  T T
 . Tính AB, BA, AA , A A
1 0   −4 −5 −6 
 

 1 2 1 3 2 5 1 4 
b) Cho các ma trận A =  −1 0  ; B =  2 1  ;
  
C =  0 3  ; D =  2 5 

 2 1   −3 −2   4 2   3 6 

Hãy tính: 5A – 3B + 2C + 4D và A+ 2B – 3C – 5D
1 −2 6 
3.Cho ma trận A =  4 3 −8 . Tìm ma trận X sao cho: a) 3 A + 2 X = I 3 b) 5 A − 3 X = I 3
 2 −2 5 

 2 + 5i −2i   i +1 2 − i 
4.Trong M 2 ( ) cho các ma trận B =  ;C =  .
 2i + 4 7 − 3i   6i + 2 i − 3 
Tìm A  M 2 ( ) sao cho 2 A = 3B − 2C

x y  x 6   4 x + y
5.Tìm x, y, z và w biết rằng: 3  = + 
 z w   −1 2w   z + w 3 

0 1 0 0
0 0 1 0 
6. Cho ma trận A =  Hãy tính các ma trận: a) A2 ; A3 ; A4 b) AAT ; AT A
0 0 0 1 
 
0 0 0 0

0 1 0 
7. Cho A = 0 0 1  . Tính A2 , A3
0 0 0 

8. Tính Ak , k  biết rằng:

7
Viện TUD&TH ĐHBKHN

 1 1 1
 2 −1  1    1   
a) A =   b) A =   c) A =   d) A =  1 1 1
 3 −2  0 1  0   1 1 1
 

1 1 0
cos  − sin    
e) A =  f) A =  0 1 1 
 sin  cos   0 0 1
 
9. Giả sử A  M n ( K ) và f là một đa thức bậc m trên K có dạng:

f ( x) = am x m + am−1 x m−1 + ... + a1 x + a0 . Ta định nghĩ f ( A) = am Am + am −1 Am−1 + ... + a1 A + a0 .I n .

Hãy tính f (A); g(A) và f (A)g(A) trong trường hợp f ( x) = x3 − 7 x + 5 và g ( x) = 2 x 2 + 3x − 4


nếu:
1 1 1  1 1 1
    
a) A = 1 1 1 b) A =  0 1 1 c) A =  
1 1 1  0 0 1 0 
 
10. Chứng minh rằng:
2 0 0 
a) A =  0 2 0  là một nghiệm của p( x) = x3 − 3x 2 + 4
 0 0 −1

a b 
b) B =    M 2 ( K ) là nghiệm của q( x) = x 2 − (a + d ) x + (ad − bc)  K [ x]
c d 
a b 
11. Cho ma trận cấp 2 trên trường số phức A =   , trong đó b  0 . Chứng minh rằng ma
c d 
x y
trận B  M 2 ( ) , B =  giao hoán được với ma trận A, tức là AB = BA khi và chỉ khi tồn
z t 
tại một số phức k sao cho: y = kb, z = kc, x-t = k(a-d).
12. Tích của hai ma trận AB thay đổi thế nào nếu:
i) Đổi chổ dòng i và dòng j của ma trận A cho nhau;
ii) Cộng vào dòng thứ i của A tích vô hướng của  với dòng thứ j của ma trận A.
iii) Đổi chỗ cột i và j của ma trận B cho nhau.
iv) Cộng vào cột thứ i của B tích vô hướng của  với dòng thứ j của ma trận B.

8
Viện TUD&TH ĐHBKHN

1 2 
13. a) Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 2 giao hoán với ma trận A =  
0 1 
1 0 1 
 
b) Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 3 giao hoán với ma trận A =  0 1 −2 
0 0 2 
 
14. a) Hãy xác định tất cả các ma trận vuông A cấp 2 giao hoán với tất cả các ma trận vuông cấp
2, tức là với mọi ma trận vuông B cấp 2 ta đều có AB = BA.
b) Chứng minh rằng một ma trận vuông cấp n giao hoán với mọi ma trận đường chéo cùng cấp
khi và chỉ khi nó là ma trận đường chéo.
1 2 3
15. Cho ma trận A =  4 5 6  .
7 8 9 

h2 + 4h1 → h2
a. Thực hiện biến đổi sơ cấp sau thì thu được ma trận A ' . Tìm ma trận A ' và
h3 − 2h1 → h3
B, C biết A ' = BAC .
c2 + 4c1 → c2
b. Thực hiện biến đổi sơ cấp sau thì thu được ma trận A ' . Tìm ma trận A ' và
c3 − 2c1 → c3
B, C biết A ' = BAC .

2 3 0
 
16. Tìm tất cả các ma trận giao hoán với ma trận A =  0 2 3 
0 0 2
 
17. a) Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 2 có bình phương của nó bằng ma trận 0.
b) Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 2 có bình phương của nó bằng ma trận đơn vị.
18. Vết của ma trận vuông A là tổng các phần tử trên đường chéo chính của A được ký hiệu là
tr(A). Chứng minh rằng nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì AB và BA có cùng vết.
19. Cho A và B là hai ma trận vuông cùng cấp. Chứng tỏ rằng
a) Nếu AB  BA thì ( A + B) 2  A2 + 2 AB + B 2 và ( A − B)( A + B)  A2 − B 2 .
b) Nếu AB = BA thì ta có khai triển Newton:
n(n − 1) n −2 2
( A + B)n = An + nAn −1B + A B + ... + B n .
2

9
Viện TUD&TH ĐHBKHN

20. Cho A là một ma trận tùy ý. Chứng tỏ rằng AAT và AT A là các ma trận vuông đối xứng. Tìm
ví dụ chứng tỏ hai tích này khác nhau.
21. Ma trận vuông A được gọi là ma trận lũy linh nếu tồn tại r  1 sao cho Ar = 0 . Chứng tỏ
rằng nếu A, B là hai ma trận lũy linh và giao hoán với nhau thì tích và tổng của chúng là hai ma
trận lũy linh.
22. Một ma trận vuông A được gọi là ma trận lũy đẳng nếu A2 = A .
1 1
2 0
2
 
a) Chứng tỏ rằng A =  0 0 0  là ma trận lũy đẳng.
1 1
 0 
2 2
b) Chứng minh rằng nếu A là ma trận lũy đẳng thì ma trận B = 2A – I có bình phương bằng
ma trận đơn vị I. Từ đó suy ra, ma trận B khả nghịch.
23. Tính các định thức sau:
2 3 2 1 sin  cos  a c + di  + i   + i
a) b) c) d) e)
1 4 −1 2 − cos  sin  c − di b  − i  − i

3 4 −5 a b c
sin  cos  2sin  cos  2sin 2  − 1
f) g) k) 8 7 −2 l) c a b
sin  cos  2 cos 2  − 1 2sin  cos 
2 −1 8 b c a

0 1 1 1
a+x x x 1 i 1+ i  2 + 1  
1 0 1 1
m) x b+ x x n) −i 1 0 o)   + 1  p)
2

1 1 0 1
x x c+x 1− i 0 1    2 +1
1 1 1 0

0 1 1 a 5 a 2 −1 1 1 1 1 a 3 0 5
1 0 1 b 4 b 4 −3 1 −1 1 1 0 b 0 2
q) r) s) t)
1 1 0 c 2 c 3 −2 1 1 −1 1 1 2 c 3
a b c 0 4 d 5 −4 1 1 1 −1 0 0 0 d

2 1 1 1 1 5 6 0 0 0
3 1 1 1 1 2 3 4
1 3 1 1 1 1 5 6 0 0
1 3 1 1 2 3 4 1
v) w) y) 1 1 4 1 1 z) 0 1 5 6 0
1 1 3 1 3 4 1 2
1 1 1 5 1 0 0 1 5 6
1 1 1 3 4 1 2 3
1 1 1 1 1 0 0 0 1 5

10
Viện TUD&TH ĐHBKHN

  
24. Tính định thức A =    biết  ,  ,  là 3 nghiệm của phương trình x3 + px + q = 0 .
  

25. Cho A  M (n; K ) , n lẻ. Chứng minh rằng nếu A là ma trận phản xứng thì detA = 0.
26. Chứng minh:
a −b−c 2a 2a (b + c) 2 b2 c2
a) 2b b−c−a 2b = (a + b + c)3 b) a2 (c + a ) 2 c2 = 2abc(a + b + c)3
2c 2c c −a −b a2 b2 (a + b) 2

27. Dùng các tính chất của định thức để chứng minh các đẳng thức sau:
a1 b1 a1 x + b1 y + c1 a1 b1 c1 a1 + b1 x a1 − b1 x c1 a1 b1 c1
a) a2 b2 a2 x + b2 y + c2 = a2 b2 c2 b) a2 + b2 x a2 − b2 x c2 = −2 x a2 b2 c2
a3 b3 a3 x + b3 y + c3 a3 b3 c3 a3 + b3 x a3 − b3 x c3 a3 b3 c3

a1 + b1 x a1 x + b1 c1 a1 b1 c1
c) a2 + b2 x a2 x + b2 c2 = (1 − x ) a2
2
b2 c2
a3 + b3 x a3 x + b3 c3 a3 b3 c3

a2 (a + 1) 2 (a + 2)2 (a + 3) 2
b2 (b + 1) 2 (b + 2)2 (b + 3) 2
28. Tính định thức
c2 (c + 1) 2 (c + 2) 2 (c + 3) 2
d2 (d + 1) 2 (d + 2) 2 (d + 3) 2

b+c c+a a+b a b c


29. Chứng minh rằng: b1 + c1 c1 + a1 a1 + b1 = 2 a1 b1 c1
b2 + c2 c2 + a2 a2 + b2 a2 b2 c2

a b c 1
b c a 1
30. Không khai triển, tính định thức: c a b 1
b+c c+a a+b
1
2 2 2
0 x y z 0 1 1 1
x 0 z y 1 0 z2 y2
31. Không khai triển định thức chứng minh rằng: =
y z 0 x 1 z2 0 x2
z y x 0 1 y2 x2 0

11
Viện TUD&TH ĐHBKHN

32. Bằng cách khai triển định thức theo hàng hay cột chứng minh rằng:
a −b a+b a +b
cos sin cos
2 2 2
b−c b+c b+c 1
a) cos sin cos = sin(b − a) + sin(c − b) + sin(a − c) 
2 2 2 2
c−a c+a c+a
cos sin cos
2 2 2

sin 2 a sin a cos a cos 2 a


b) sin 2 b sin b cos b cos 2 b = sin( a − b) cos a cos b + sin(b − c) cos b cos c + sin(c − a) cos c cos a.
sin 2 c sin c cos c cos 2 c

33. Không khai triển định thức, tính các định thức:
sin 2 a 1 cos 2 a sin 2 a cos 2a cos 2 a sin a cos a sin( a + d )
a) sin 2 b 1 cos 2 b b) sin 2 b cos 2b cos 2 b c) sin b cos b sin(b + d )
sin 2 c 1 cos 2 c sin 2 c cos 2c cos 2 c sin c cos c sin(c + d )

a+b c 1 x x ' ax + bx ' (a1 + b1 ) 2 a12 + b12 a1b1


d) b + c a 1 e) y y ' ay + by ' f) (a2 + b2 ) 2 a22 + b22 a2b2
c+a b 1 z z ' az + bz ' (a3 + b3 ) 2 a32 + b32 a3b3

34. Tính các định thức sau:


1 x1 x2 ... xn −1 xn
1 2 3 ... n 1 a1 a2 ... an
1 x x2 ... xn −1 xn
−1 0 3 ... n 1 a1 + b1 a2 ... an
1 x1 x ... xn −1 xn
a) −1 −2 0 ... n b) 1 a1 a2 + b2 ... an c)
... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
1 x1 x2 ... x xn
−1 −2 −3 .... 0 1 a1 a2 ... an + bn
1 x1 x2 ... xn −1 x

1 2 3 ... n − 1 n 1 2 2 ... ... 2


1 3 3 ... n − 1 n 2 2 2 ... ... 2
1 2 5 ... n − 1 n 2 2 3 ... ... 2
d) e)
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
1 2 3 ... 2n − 3 n ... ... ... ... ... ...
1 2 3 ... n − 1 2n − 1 2 2 2 ... ... n

12
Viện TUD&TH ĐHBKHN

a a + h a + 2h ... a + (n − 1)h
−a a 0 ... 0
f) 0 −a a ... 0
... ... ... ... ...
0 0 0 ... a

35. Tính bình phương các định thức:


1 1 1 1 1 −1 1 −1 a b −c d
1 1 −1 −1 2 2 1 1 −b a −d −c
a) b) c)
1 −1 1 −1 2 0 −3 −1 c d a −b
1 −1 −1 1 3 −7 −1 9 −d c b a

36. Cho A là ma trận vuông cấp n trên trường K và A có nhiều hơn n2 − n hệ số bằng 0. Chứng
minh rằng detA = 0.
37. Xác định hạng của các ma trận sau:
1 −1 5 −1 1 3 −2 −1
 1 1 −3 1 2 3 6  1 1 −2 3   2 5 −2 1 
a)  −1 0 2  b)  2 3 1 6  c)   d)  
3 −1 8 1   1 1 6 13 
 −3 5 0   3 1 2 6     
1 3 −9 7   −2 −6 8 10 
2 1 1
1
1 1 
 3 1 2 1 2 1 2 1
1 1 1
4 1 2 1 2 1 2 
e)   f) 
1 1 1
5 3 4 3 4 3 4
1  
2 3 4 5 5 6 7 5 5
 
1 1 1 1
38. Tìm và biện luận hạng của các ma trận sau theo tham số m,n:
3 1 1 4 m 0 0 n 
1 1 −3 m 5m −m     
a)  2 1 m   m 10m 
m 4 10 1  n m 0 0
b)  2m c)  d) 
1 7 17 3  0 n m 0
1 m 3   −m −2m −3m     
2 2 4 1  0 0 n m
39. Biện luận theo tham số m hạng của các ma trận sau:
1 2 3 4 5 2 1 3 4 2 8  −1 2 1 −1 1 
 4 6 8 9 10  1 0 1 1 0 0  m −1 1 −1 −1
a) A =   b) B =  c) 
 5 8 11 13 16  3 4 2 4 1 −1 1 m 0 1 1
     
10 16 22 26 m  5 5 5 8 3 m 1 2 2 −1 1 

13
Viện TUD&TH ĐHBKHN

3 1 4 1
 2 3 1 
40. Xác định α để ma trận sau có hạng nhỏ nhất: A = 
3 −1 1 0 
 
3 3 7 2

41. Tìm hạng của các ma trận vuông cấp n sau đây:
1 + a a ... a  a b ... b 
 a 1 + a ... a  b a ... b 
a)  b) 
 ... ... ... ...  ... ... ... ...
   
 a a .... 1 + a  b b ... a 

m 1 1 1 
42. Cho ma trận A =  1 m 1 m  . Tìm điều kiện của m để rank(A) < 3.
 1 1 1 m 2 

43. Tìm các ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:
0 0 1 −1
1 0 2 1 −2 2  0 3 1 4 
a) A =  2 −1 3  b) A =  2 −3 6  c) A = 
2 7 6 −1
 4 1 8  1 1 7   
1 2 2 −1

1 1 1 1  1 1 1 1 
1 1 −1 −1 1 1 −1 −1
d) A =   e) A =   f) A =  sin a cos a 
1 −1 0 0  1 −1 1 −1  − cos a sin a 
 
   
0 0 1 −1 1 −1 −1 1 
44. Cho A là ma trận đối xứng. Chứng minh rằng nếu A khả nghịch thì A-1 cũng là ma trận đối
xứng.
45.Tìm điều kiện của tham số để các ma trận sau khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo tương
1 a bc  a b 1 
ứng của nó: a) A = 1 b ca  b) A =  1 ab 1 
1 c ab   1 b a 

46. Chứng tỏ rằng nếu A là ma trận lũy linh thì I+A là ma trận khả nghịch.
47. Tìm giá trị lớn nhất của định thức cấp 3 có các phần tử bằng 1 .
48. Tìm giá trị lớn nhất của định thức cấp 3 có các phần tử bằng 1 hoặc 0.
49. Áp dụng ma trận nghịch đảo. Hãy giải các phương trình ma trận sau:

14
Viện TUD&TH ĐHBKHN

 1 2 −3   1 −3 0 
1 2 3 5    
a)  X =  b)  3 2 −4  X = 10 2 7 
3 4 5 9  2 −1 0  10 7 8 
   
50. Xét xem các hệ phương trình tuyến tính sau đây có là hệ Cramer không rồi giải chúng:
 x1 + 2 x2 + 3x3 − 2 x4 = 6;
2 x1 − x2 − x3 = 4; 
 2 x1 − x2 − 2 x3 − 3 x4 = 4;
a) 3 x1 + 4 x2 − 2 x3 = 11; b) 
3 x − 2 x + 4 x = 11. 3x1 + 2 x2 − x3 + 2 x4 = 4;
 1 2 3
2 x1 − 3 x2 + 2 x3 + x4 = −8.

51. Giải các hệ phương trình sau:

 3x1 − x 2 + 3x 3 = 1  2x1 + 3x 2 + 4x 3 = 1
3x1 − 5x 2 + 2x 3 + 4x 4 = 2  −4x + 2x + x = 3  3x − x + x = 2
  
a)  7x1 − 4x 2 + x 3 + 3x 4 = 5
1 2 3
b)  c)  1 2 3

5x + 7x − 4x − 6x = 3  −2x1 + x 2 + 4x 3 = 4 5x1 + 2x 2 + 5x 3 = 3


 1 2 3 4
10x1 − 5x 2 − 6x 3 = −10  x1 − 4x 2 − 3x 3 = 1
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
x +2 y − z +3t = 12 x + 2 y + 3 z + 4t = −4
2 x +5 y − z +11t = 49 3 x + 7 y + 10 z + 11t = −11
 
d)  e) 
3x +6 y −4 z +13t = 49 x + 2 y + 4 z + 2t = −3
 x +2 y −2 z +9t = 33  x + 2 y + 2 z + 7t = −6
52. Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau:

3x1 − 2 x2 − 5 x3 + x4 = 0;  x1 + x2 = 0;
  x2 − x3 + x4 = 0;
2 x1 − 3x2 + x3 + 5 x4 = 0; 
a)  b) 
 x1 + 2 x2 − 4 x4 = 0;  x1 − x2 + x3 + x4 = 0
 x1 − x2 − 4 x3 + 9 x4 = 0.  x2 − x4 = 0

(a + 5) x + 3 y +(2a + 1) z = 0

53. Tìm a để hệ  ax +(a − 1) y + 4 z = 0 có nghiệm không tầm thường.
(a + 5) x +(a + 2) y + 5 z =0

𝑚𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 = 3
54. Tìm 𝑚 để hệ phương trình { 𝑥1 + 𝑚𝑥2 + 2𝑥3 = 4 có nghiệm duy nhất.
2𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 = −𝑚

15
Viện TUD&TH ĐHBKHN

 x1 + x2 − x3 = 1;

55. Cho hệ phương trình 2 x1 + 3 x2 + kx3 = 3; Xác định giá trị của tham số k sao cho:
 x + kx +3 x = 2.
 1 2 3

a) Hệ phương trình có vô số nghiệm..

b) Hệ phương trình vô nghiệm.

c) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

 x1 + 2x 2 − x 3 + mx 4 = 4
 − x − x + 3x + 2x = k
 1 2 3 4
56. Cho hệ phương trình  .
 2x 1 − x 2 − 3x 3 + (m − 1)x 4 = 3
 x1 + x 2 + x 3 + 2mx 4 = 5
a) Giải hệ phương trình khi m = 2, k = 5.
b) Tìm điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất.
a) Tìm điều kiện để hệ phương trình có vô số nghiệm.

5 x1 − 3x2 + 2 x3 + 4 x4 = 3;

4 x1 − 2 x2 + 3x3 + 7 x4 = 1;
57. Cho hệ phương trình:  . Xác định giá trị của tham số  sao cho:
8 x1 − 6 x2 − x3 − 5 x4 = 9;
7 x1 − 3x2 + 7 x3 + 17 x4 = .

a) Hệ phương trình có vô số nghiệm..

b) Hệ phương trình vô nghiệm.

c) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

58. Tìm tam thức bậc hai f(x) biết: f(1) = -1; f(-1) = 9; f(2) = -3.
y
59. Tìm đa thức bậc ba g(x) biết: g(-1) = 0; g(1) = 4; g(2) = 3; g(3) = 16.

4
60. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị .
Tính M = a + b + c − d

x
-4 -1 O

16
Viện TUD&TH ĐHBKHN

Chương IV. Không gian véc tơ


1. Hãy chứng tỏ các tập sau đây là các không gian vectơ (lưu ý tập véc tơ và trường vô hướng):
(a) Tập các số hữu tỷ với phép cộng và phép nhân các số hữu tỷ.
(b) Tập các số thực với phép cộng và phép nhân một số thực với một số hữu tỷ.
(c) Tập hợp các đa thức của ẩn x với hệ số hữu tỷ, với phép cộng đa thức và phép nhân một
đa thức với một số hữu tỷ.
(d) Tập các số phức với phép cộng hai số phức và phép nhân số phức với một số thực.
2. Các tập sau có phải là không gian vectơ trên hay không?
(a) Tập các số hữu tỷ với phép cộng các số hữu tỷ và phép nhân một số hữu tỷ với một số
thực.
(b) Tập các số nguyên với phép cộng số nguyên và phép nhân một số nguyên với một số
thực.
(c) Tập 2
với hai phép toán được định nghĩa như sau:
(a, b) + (c, d ) = (a + c, b + d );  (a, b) = ( 2 a,  2b)
(a, b), (c, d )  2
, 
3. Trong các không gian véc tơ thực các ma trận vuông cấp 2, kiểm tra các tập hợp sau có là
không gian véc tơ con hay không?
a) Tập các ma trận không khả nghịch. b) Tập các ma trận không khả nghịch.
c) Tập các ma trận đường chéo. d) Tập các ma trận lũy linh.
e) Tập các ma trận đối xứng.
4.Trong các không gian véc tơ thực các đa thức một biến [x] , các tập hợp sau có là không gian
véc tơ con hay không?
a) Tập các đa thức bậc hai. b) Tập các đa thức có nghiệm là 2023.
c) Tập các đa thức thỏa mãn là hàm chẵn. d) Tập các đa thức có nhiều hơn 2 nghiệm phân biệt.
5. Cho U1 ;U 2 là hai không gian con của không gian tuyến tính thực của V . Các tập hợp sau có
là không gian véc tơ con hay không?
a) U1  U 2 ;U1 \ U 2 ;U1  U 2 ;U1U 2 .
b) U1 + U 2 = u1 + u2 | u1 U1 , u2 U 2  .

6. Cho U1 ;U 2 ;...;U k là k không gian con của không gian tuyến tính thực của V (k > 2). Chứng
minh rằng nếu U1  U 2  ...  U k cũng là một không gian con của V thì có một trong k không
gian con đó chứa (k-1) không gian con còn lại.
7. Cho V là một K - không gian vectơ.

17
Viện TUD&TH ĐHBKHN

(a) Nếu 3 vectơ u, v, w V là độc lập tuyến tính thì u + v, v + w , w + u là độc lập tuyến tính hay
không? Vì sao?
(b) Nếu 3 vectơ u, v, w V là độc lập tuyến tính thì u + v, v + w , w − u có độc lập tuyến tính hay
không? Vì sao?
(c) Nếu các véc tơ u1 , u2 ,..., un V là độc lập tuyến tính thì hệ u1 + u2 , u2 + u3 ,..., un −1 + un , un + u1
có độc lập tuyến tính hay không? Vì sao?
8. Cho M n ( R) là không gian các ma trận vuông thực cấp n và ma trận A lũy linh thỏa mãn
Ak −1  0; Ak = 0 . Chứng minh hệ B = {En ,A, A2 ,...,Ak −1} là độc lập tuyến tính.
9. Trong không gian vectơ 4
, cho hệ vectơ sau:
{u1 = (1, 2, −1, −2); u2 = (2,3, 0,1); u3 = (1, 2,1,3); u4 = (1,3, −1, −2)}
(a) Tìm điều kiện của tham số a để vectơ x = (7,14, −1, a) là một tổ hợp tuyến tính của hệ đã
cho.
(b) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian sinh bởi hệ vectơ {ui }, i = 1,..., 4 .
10. Trong 4
, cho tập con F = {x = ( x1 , x2 , x3 , x4 ) / x1 + x2 + x3 = 0; x1 = x3}
Chứng tỏ rằng F là một không gian con của 4
.Tìm một cơ sở và số chiều của F.
4
11. Trong R , cho tập con F = {x = ( x1 , x2 , x3 , x4 ) / x1 + 2 x2 − x3 + x4 = 0; x1 = x2 }
Chứng tỏ rằng F là một không gian con của 4
. Tìm một cơ sở và số chiều của F.
12. Trong 4
, cho hai tập con U = {x = ( x1 , x2 , x3 , x4 ) / x1 − x2 + x3 − x4 = 0};
V = { y = ( y1 , y2 , y3 , y4 ) / y1 + y2 + y3 + y4 = 0}
4
(a) Chứng tỏ rằng U, V là các không gian con của .
(b) Tìm một cơ sở và số chiều của U + V . Chứng tỏ U + V = 4
.
13. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau:
2 x − 4 y + z + t = 0
 x + 2 y + 4 z − 3t = 0 x − 5 y − 2z = 0
3 x + 5 y + 6 z − 4t = 0 

a)  b) −2 y − 2 z − t = 0
4 x + 5 y − 2 z + 3t = 0 − x + 3 y − t = 0
3 x + 8 y + 24 z − 19t = 0 
 x − 2 y − z + t = 0
14. Gọi W1 và W2 lần lượt là không gian con nghiệm của các hệ phương trình sau trên :
 x1 − x3 − x4 = 0  x1 − x2 = 0
 và 
 x1 − x2 − 2 x4 = 0  x2 − x3 = 0
Tìm một cơ sở và số chiều cho mỗi không gian con W1 ,W2 ,W1 + W2 ,W1  W2 .

18
Viện TUD&TH ĐHBKHN

15. Trong 3
, cho các cơ sở: U = {u1 = (1,1,1); u2 = (1,1, 0); u3 = (1, 0, 0)};
V = {v1 = (2,1, −1); v2 = (3, 2,5); v3 = (1, −1,1)
(a) Tìm tọa độ của vectơ x = (2, 4, 6) trong cơ sở U.
(b) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở U sang cơ sở V.
4
16. Trong không gian , cho các không gian con sau:
W1 = {(a, b, c, d ) / b − 2c + d = 0};W2 = {(a, b, c, d ) / a = d , b = 2c}
Tìm cơ sở và số chiều của W1 ,W2 ,W1 + W2 ;W1  W2 . Từ đó, chứng minh rằng W1 + W2 = 4
.
4
17. Trong không gian , cho các không gian con sau:
W1 = {(a, b, c, d ) / a + 2b − c + d = 0};W2 = {(a, b, c, d ) / 2a + 2b + c − d = 0}
(a) Chứng minh rằng W1 ,W2 là các không gian con của 4
.
(b) Tìm cơ sở và số chiều của W1 ,W2 ,W1 + W2 .
18. Trong không gian vectơ 5
, xét hệ gồm 3 vectơ
u1 = (1,1, −2,1, 4); u2 = (0,1, −1, 2,3); u3 = (1, −1, 0, −3, 0)
(a) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi các vectơ u1 , u2 , u3 .
(b) Tìm giá trị của m để vectơ x = (1, m,1, m − 3, −5) W . Khi đó, hãy tìm tọa độ của vectơ x đối
với cơ sở {u1 , u2 , u3} .
a b 
19. Trong không gian M 2 ( ) , cho tập con F = { A =   / a, b  }
b a + b
(a) Chứng tỏ F là một không gian con của M 2 ( ) .
(b) Tìm một cơ sở và số chiều của F.
 x + y + 2t =a
2 x + 4 y − z + 5t = b

20. Cho hệ phương trình tuyến tính  x + 3 y + 5t =c (*)
3 x + 7 y − 3 z + 9t = d

2 x + 8 y − 4 z + 2t = e
Xét W = {(a, b, c, d , e) / hệ phương trình (*) có nghiệm } . Tìm một cơ sở và số chiều của W.
21. Trong không gian P1[ x ] , xét các cơ sở B = {6 + 3x;10 + 2 x}; B = {2;3 + 2 x}
(a) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở B'.
(b) Tìm tọa độ của p = −4 + x đối với cơ sở B, từ đó suy ra tọa độ của p đối với cơ sở B’.
 1 −3 
22. Trong không gian M 2 ( ) , cho ma trận A =   . Ta gọi tập
 −1 3 

19
Viện TUD&TH ĐHBKHN

W = { X  M 2 ( ) / AX = 0}
(a) Chứng minh rằng W là một không gian con của M 2 ( ) .
(b) Tìm một cơ sở và số chiều của W.
23. Trong không gian vectơ 3
, cho hai hệ vectơ: U = {(1,1,1);(1,1, 2);(1, 2,3)};
V = {(2,1, −1);(3, 2, −5);(1, −1, m)}
(a) Xác định m để V là một cơ sở của 3 .
(b) Tìm tọa độ của vectơ u = (1, 0, 0) trong cơ sở U.
(c) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở U sang cơ sở V.
24. Trong không gian P3[ x] các đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 3, xét hai cơ sở sau:
U = {1; x; x 2 ; x3};V = {1;( x − 1);( x − 1) 2 ;( x − 1)3}
(a) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở U sang cơ sở V.
(b) Tìm tọa độ của vectơ f ( x) = 2 x3 − x + 5 đối với cơ sở V.
25. Chứng minh dim(U1 + U 2 ) = dim(U1 ) + dim(U 2 ) − dim(U1  U 2 ) .
26. Cho A là ma trận cấp n trên K . Ánh xạ  : M n ( K ) → M n ( K ) xác định bởi
 ( X ) = XA + AX , với X  M n ( K ) . Chứng minh rằng  là ánh xạ tuyến tính.

27.Cho ánh xạ f : → cho bởi f (a + bi) = a − bi với a, b  . Chứng minh rằng

a. Nếu xem là không gian véc tơ trên thì f không là ánh xạ tuyến tính.

b. Nếu xem là không gian véc tơ trên thì f là ánh xạ tuyến tính.

28. Cho f : 2
→ 2
là ánh xạ tuyến tính thỏa mãn f (1, 2) = (2,3) và f (0,1) = (1, 4) . Hãy xác
định công thức của f , nghĩa là tìm f ( x1 , x2 ) .

29. Cho f : 3
→ 3
là ánh xạ tuyến tính thỏa mãn

f (1,1, 2) = (1, 2,3), f (2,1,1) = (0,1,1), f (2, 2,3) = (0, −1,0)

Hãy xác định công thức của f , nghĩa là tìm f ( x1 , x2 , x3 ) .

30. Cho ánh xạ tuyến tính f : 3


→ 3
xác định bởi f ( x, y, z ) = ( x + 2 y − z, y + z, x + y − 2 z )

a. Tìm một cơ sở và chiều của tập ảnh của f .

b. Tìm một cơ sở và chiều của hạt nhân của f .

20
Viện TUD&TH ĐHBKHN

31. Cho ánh xạ tuyến tính  : 5


→ 3
xác định bởi

 ( x, y, z, s, t ) = ( x + 2 y + z − 3s + 4t , 2 x + 5 y + 4 z − 5s + 5t , x + 4 y + 5z − s − 2t )

a. Tìm một cơ sở và chiều của tập ảnh của  .

b. Tìm một cơ sở và chiều của hạt nhân của  .

32. Xác định các ánh xạ tuyến tính nào dưới đây là đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu.

a. f : 2
→ 2
xác định bởi f ( x, y) = ( x − y, x − 2 y) .

b. f : 2
→ 2
xác định bởi f ( x, y) = (2 x − 4 y,3x − 6 y) .

33. Cho V và U là các không gian véc tơ trên trường K . Chứng minh rằng một ánh xạ tuyến
tính f : V → U là đơn ánh nếu và chỉ nếu với mọi tập {v1 , v2 , , vn } độc lập tuyến tính của V thì
tập { f (v1 ), f (v2 ), , f (vn )} độc lấp tuyến tính của U .

34. Cho f là một toán tử tuyến tính trên V sao cho f 2 = f . Chứng minh rằng

V = Im f  Ker f .

35. Cho ánh xạ tuyến tính  : 3


→ 2
xác định bởi

 ( x, y, z) = (3x + 2 y − 4 z, x − 5 y + 3z)

a. Tìm ma trận biểu diễn của  theo cặp cơ sở (3) và (2) .

b. Tìm ma trận biểu diễn của  theo cặp cơ sở S và T , trong đó

S = {(1,1,1),(1,1,0),(1,0,0)} và T = {(1,3),(2,5)}.

c. Chứng minh rằng [ (v)]T =  ( S ,T ) ·[v]S với mọi v  3


.

36. Cho ánh xạ  : 3 [t ] → 3 [t ] xác định bởi

 (a0 + a1t + a2t 2 ) = 3a0 + (5a0 − 2a1 )t + (4a1 + a2 )t 2 .

a. Chứng minh rằng  là một toán tử tuyến tính.

21
Viện TUD&TH ĐHBKHN

b. Tìm ma trận của  theo cơ sở S = {1, t , t 2 } .

c. Tìm ma trận của  theo cơ sở T = {1 + 2t + 3t 2 , 4 + 5t + 6t 2 ,8 + 8t + 9t 2 } .

37. Cho ánh xạ  : 4 [t ] → 4 [t ] xác định bởi  ( f (t )) = (2t − 1) f (t ) + 3 f (t ) .

a. Chứng minh rằng  là một toán tử tuyến tính.

b. Tìm ma trận của  theo cơ sở S = {1, t , t 2 , t 3} .

c. Tìm ma trận của  theo cơ sở T = {1,1 + t ,1 + t + t 2 ,1 + t + t 2 + t 3} .

38. Cho các toán tử tuyến tính  và  có ma trận biểu diễn theo cơ sở S lần lượt là

 −1 2 3  1 −1 3
 S =  0 4 
1 ,  S =  2 0 1 
 2 −1 5  −3 1 2 

Tìm ma trận biểu diễn của  + ,  − 2 ,3 + 5 , 


· và  · theo cơ sở S .

39. Cho V là không gian véc tơ. Giả sử S = {v1 , v2 , v3} và T = {u1 , u2 , u3 } là các cơ sở của V sao
cho u1 = v1 + v3 , u2 = −v3 , u3 = v2 − v1 . Cho  và  là các toán tử tuyến tính trên V . Cho biết ma
 2 −1 0
trận biểu diễn của  theo cơ sở S là  0 1 1  và ma trận biểu diễn của  theo cơ sở T
 −2 0 3

 0 0 4
là  −1 0 0  . Hãy tìm ma trận biểu diễn của các toán tử tuyến tính
 0 1 2 

a. 
· theo cơ sở S .

b.  · theo cơ sở S .

c. 
· theo cơ sở T .

d.  · theo cơ sở T .

22
Viện TUD&TH ĐHBKHN

 1 6 −2 
 2 3
40. Xác định đa thức đặc trưng của ma trận a) A =   .b) B =  −3 2 0  .
 4 1  0 3 −4 

1 2 3 4 2 5 7 −9 
0 
2 3 4 1 4 −6 5 
c) C =  d). D = 
0 0 3 4 0 0 6 −5
   
0 0 0 4 0 0 2 3

 7 2
41. Cho ma trận A =  . a. Xác định đa thức đặc trưng f A (t ) của A .
 −4 1 

b. Xác định các giá trị riêng i của A .

c. Xác định chiều và một cơ sở không gian véc tơ riêng E A (i ) .

d. Xác định một cơ sở S của 2


gồm các véc tơ riêng của A .

 −1 4 −2 
42. Cho ma trận A =  −3 4 0  . a. Xác định đa thức đặc trưng f A (t ) của A .
 −3 1 3 

b. Xác định các giá trị riêng i của A .

c. Xác định chiều và một cơ sở không gian véc tơ riêng E A (i ) .

d. Xác định một cơ sở S của 3


gồm các véc tơ riêng của A .

 11 −5 5
43. Cho ma trận A =  −5 3 −3 . a. Xác định đa thức đặc trưng f A (t ) của A .
 5 −3 3

b. Xác định các giá trị riêng i của A .

c. Xác định chiều và một cơ sở không gian véc tơ riêng E A (i ) .

d. Xác định một cơ sở S của 3


gồm các véc tơ riêng của A .

23
Viện TUD&TH ĐHBKHN

1 0 1 1
0 1 1 1 
44. Cho ma trận A =  a. Xác định đa thức đặc trưng f A (t ) của A .
1 1 1 0
 
1 1 0 1

b. Xác định các giá trị riêng i của A .

c. Xác định chiều và một cơ sở không gian véc tơ riêng E A (i ) .

d. Xác định một cơ sở S của 4


gồm các véc tơ riêng của A .

45. Cho  là giá trị riêng của A  M n ( K ) ,   K và k  . Chứng minh rằng

a.  là giá trị riêng của ma trận  A . b.  k là giá trị riêng của ma trận Ak .

c.  +  là giá trị riêng của ma trận A +  I .

d. f ( ) là giá trị riêng của ma trận đa thức f ( A) .

e. Nếu A khả nghịch thì  −1 là giá trị riêng của ma trận A−1 .

f. Nếu A khả nghịch thì  +  −1 là giá trị riêng của ma trận A + A−1 .

46. Cho A là ma trận vuông cấp n trên K và 1 , 2 , , n là các giá trị riêng của nó. Chứng
minh rằng

a. det( A) =  n 12 n . b. det Ak = 1k 2k nk .

c. det( A +  I ) = (1 +  )(2 +  ) (n +  ) . d. det f ( A) = f (1 ) f (2 ) f (n ) .

e. Nếu A khả nghịch thì det A−1 = 1−12−1 n−1 .

f. Nếu A khả nghịch thì det( A + A−1 ) = (1 + 1−1 )(2 + 2−1 ) (n + n−1 ) .

47. Cho A là ma trận vuông cấp n trên K và có các giá trị riêng 1 , 2 , , n . Chứng minh
rằng nếu   K không là giá trị riêng của A thì ma trận A −  I khả nghịch và
n
1
det( A −  I ) = 
−1
.
i =1 i − 

24
Viện TUD&TH ĐHBKHN

48. Cho A, B  M n ( K ) . Chứng minh rằng AB và BA có cùng các giá trị riêng.

49. Cho A và B là hai ma trận vuông cấp n trên K . Chứng minh rằng AB và BA có cùng đa
thức đặc trưng, nghĩa là f AB (t ) = f BA (t ) .

50. Cho ma trận vuông A thực cấp n thỏa mãn điều kiện A2 + I = 0 . Chứng minh rằng các giá
trị riêng của A không phải là số thực.

51. Cho A là ma trận vuông cấp n khả nghịch trên . Giả sử rằng A có các giá trị riêng
1 , 2 ,, n  . Chứng minh rằng | det( A + A−1 ) | 2n .

52. Cho A = [aij ] là ma trận vuông cấp n với aij là các số nguyên chẵn. Chứng minh rằng A
không thể có giá trị riêng là một số nguyên lẻ.

1 0 1 1
4 1 −1 0
 4 −3  1 1 1 
53. Chéo hoá ma trận a) A =   . b) B =  2 
5 −2  c) C = 
 2 −1 1 1 1 0
1 1 2   
1 1 0 1

 −1 −7 5
54. Cho ma trận A =  −2 −8 6  a. Chéo hoá ma trận A .
 −4 −16 12 

b. Hãy tính luỹ thừa ma trận An .

c. Hãy tính đa thức ma trận f ( A) , trong đó f (t ) = t n + t 2 − 1 [t ] .

d. Hãy tìm một ma trận B trên trường số thực sao cho B 2 = A .

55. Cho A và B là các ma trận vuông cấp n trên và A chéo hóa được. Chứng minh rằng
A B = 0 khi và chỉ khi AB = 0 với mọi k nguyên dương.
k

25
Viện TUD&TH ĐHBKHN

Chương V. Dạng song tuyến tính, dạng toàn phương và không gian
Euclide
1. Giả sử x = ( x1 , x2 , x3 ), y = ( y1 , y2 , y3 )  3
và dạng song tuyến tính f trên 3
xác định bởi

f ( x, y ) = 3x1 y1 − 2 x1 y2 + 5 x2 y1 + 7 x2 y2 − 8 x2 y3 + 4 x3 y2 − x3 y3

Hãy biểu diễn f dưới dạng ma trận và xác định ma trận biểu diễn của f theo cơ sở tự nhiên
(3) .

2. Cho f : 2
 2
→ xác định bởi

 (( x1 , x2 ), ( y1 , y2 )) = 2 x1 y1 − 3 x1 y2 + x2 y2

a. Tìm ma trận biểu diễn E của f theo cơ sở tự nhiên (2) .

b. Tìm ma trận biểu diễn A của f theo cơ sở S = {u1 = (1;0), u2 = (1;1)} .

c. Tìm ma trận biểu diễn B của f theo cơ sở T = {v1 = (2;1), v2 = (1; −1)} .

d. Tìm ma trận chuyển cơ sở P từ S sang T và thử lại rằng B = PT AP .

3. Cho f : 3
 3
→ xác định bởi

f ( x, y ) = 2 x1 y1 − 3x1 y2 + 7 x2 y1 − x1 y3 + 9 x3 y1 − x2 y2 + 4 x2 y3 − x3 y2 + x3 y3

trong đó x = ( x1 , x2 , x3 ), y = ( y1 , y2 , y3 )  3
.

a. Tìm ma trận biểu diễn E của f theo cơ sở tự nhiên (3) .

b. Tìm ma trận biểu diễn A của theo cơ sở S = {(1;1;1), (1; 2; 2), (1;1;3)} .

c. Tìm ma trận biểu diễn B của f theo cơ sở T = {(1;1;1), (1;1; 2), (1; 2;3)} .

d. Tìm ma trận chuyển cơ sở P từ S sang T và thử lại rằng B = PT AP .

e. Tìm ma trận biểu diễn của  theo cơ sở tự nhiên (3) .

4. Cho  : 3 [t ]  3 [t ] → được cho bởi

26
Viện TUD&TH ĐHBKHN

1
 ( p(t ), q(t )) =  p(t )q(t )dt ; trong dó p(t ), q(t )  3 [t ]
0

a. Chứng minh rằng  là một dạng song tuyến tính trên 3 [t ] .

b. Tìm ma trận biểu diễn của  theo cơ sở tự nhiên {1, t , t 2 , t 3} .

5. Cho  : M 2 ( )  M 2 ( ) → được xác định bởi

1 2
 ( X , Y ) = tr( X T AY ) trong dó A =   , X ,Y  M 2 ( )
3 4 

a. Chứng minh rằng  là một dạng song tuyến tính trên M 2 ( ) .

b. Tìm ma trận biểu diễn của  theo cơ sở tự nhiên

 1 0  0 1  0 0  0 0  
 E1 =   , E2 =   , E3 =   , E4 =  
 0 0  0 0  1 0  0 1  

6. Cho f là dạng song tuyến tính trên không gian véc tơ 3 chiều V có ma trận đối với cơ sở 𝑩 =
 1 −1 0 
{𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 } là A =  −2 0 −2  . Cho h : V → V là ánh xạ tuyến tính có ma trận đối với cơ sở
 3 4 5 

 −1 1 1 
B là B =  −3 −4 2  .
 1 −2 −3

a) Xác định 𝑓(𝑢1 ; 𝑢3 ); 𝑓(𝑢1 − 𝑢2 + 𝑢3 , 2𝑢1 + 3𝑢2 − 𝑢3 )


b) Chứng minh ánh xạ g (u, v) = f ( u, h(v) ) là dạng song tuyến tính trên V. Tìm ma trận của
nó đối với cơ sở B.

7. Cho dạng song tuyến tính trên 𝑃2 [𝑥] xác định bởi 𝑓(𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥)) = 𝑝(1)𝑞(2). Tìm ma trận và
biểu thức của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc.
8. Trên 3
cho các dạng toàn phương  có biểu thức tọa độ:
1 ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + 5 x2 2 − 4 x32 + 2 x1 x2 − 4 x1 x3 . 2 ( x1 , x2 , x3 ) = x1 x2 + 4 x1 x3 + x2 x3 .
a) Bằng phương pháp Lagrange, đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.
b) Xét xem các dạng toàn phương xác định dương , âm không?

27
Viện TUD&TH ĐHBKHN

9. Tìm dạng chính tắc của các dạng toàn phương sau trên và tìm một cơ sở S để trong cơ sở
này dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange và Jacobi.

a. ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + x22 + 2 x32 + 4 x1 x2 + 4 x1 x3 + x2 x3 .

b. ( x1 , x2 , x3 ) = x12 − 5 x22 + 4 x32 + 4 x1 x2 − 2 x1 x3 .

10. Đưa các dạng toàn phương  sau về dạng chính tắc trên và xác định một cơ sở S để
trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc đó.

a. ( x1 , x2 , x3 ) = x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 .

b. ( x1 , x2 , x3 ) = x1 x2 + x1 x3 + x2 x4 + x3 x4 .

11. Tìm các giá trị  để các dạng toàn phương thực sau đây xác định dương.

a. ( x1 , x2 , x3 ) = 2 x12 + x22 + x32 + 2 x1 x2 + 2 x1 x3 .

b. ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + x22 + 5 x32 + 2 x1 x2 − 2 x1 x3 + 4 x2 x3 .

c. ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + 4 x22 + x32 + 2 x1 x2 + 10 x1 x3 + 6 x2 x3 .

d. ( x1 , x2 , x3 ) = 6 x12 + x22 +  x32 + 4 x1 x2 − 2 x1 x3 − 2 x2 x3 .

e. ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + 2 x22 + x32 + 2 x1 x2 + 2 x1 x3 + 2 x2 x3 .

12. Tìm các giá trị  để các dạng toàn phương thực sau đây xác định âm.

a. ( x1 , x2 , x3 ) = − x12 −  x22 − 5 x32 + 2 x1 x2 − 4 x1 x3 + 2( + 1) x2 x3 .

b. ( x1 , x2 , x3 ) = − x12 + (1 −  ) x22 − x32 − 2 x1 x2 + 2(2 −  ) x2 x3 .

5
c. ( x1 , x2 , x3 ) = −( 2 + 1) x12 − x22 − x32 + 4 x1 x2 + 2 x1 x3 .
 +1
2

13. Xét không gian P3  x  . Kiểm tra các dạng  p, q  sau có phải là tích vô hướng hay không?

a)  p, q = p(0)q(0) + p(1)q(1) + p(2)q(2)

b)  p, q = p(0)q(0) + p(1)q(1) + p(2)q(2) + p(3)q(3)

28
Viện TUD&TH ĐHBKHN

1
c)  p, q =  p( x)q( x)dx
−1

Trong trường hợp là tích vô hướng tính  p, q  với p = 2 − 3x + 5 x 2 − x3 .q = 4 + x − 3x 2 + 2 x 3

14. Trong 3
trang bị một dạng song tuyến tính như sau:
4 2 −1
f ( x, y ) = ( x1 , x2 , x3 ) A( y1 , y2 , y3 ) với: A =  2 3
t
4  và x = ( x1 , x2 , x3 ), y = ( y1 , y2 , y3 ) . Xác
 −1 a 2 2a 

định a để f(x,y) là một tích vô hướng trên 3 .


15. Cho cơ sở 𝐵 = {(1; 1; −2), (2; 0; 1), (1; 2; 3)} trong không gian ℝ3 với tích vô hướng chính
tắc. Trực giao hóa Gram-Schmidt cơ sở 𝐵 để thu được cơ sở trực chuẩn 𝐵 ′ và tìm tọa độ của véc
tơ 𝑢 = (5; 8; 6) đối với cơ sở 𝐵 ′ .
16. Dùng phương pháp trực chuẩn hóa Gram - Smith xây dựng hệ trực chuẩn từ hệ véc tơ
u1 , u2 , u3 , u4  với u1 = (1;1;1;1) , u2 = ( 0;1;1;1) , u3 = ( 0;0;1;1) , u4 = ( 0;0;0;1) . Trong đó 4
với
tích vô hướng chính tắc.

17. Tìm hình chiếu của véc tơ u lên không gian sinh bởi véc tơ v:

a) u = (1;3; −2; 4 ) , v = ( 2; −2; 4;5 )

b) u = ( 4;1; 2;3; −3) , v = ( −1; −2;5;1; 4 )


18. Cho 4
với tích vô hướng chính tắc. Cho u1 = ( 6;3; −3;6 ) , u2 = ( 5;1; −3;1) . Tìm cơ sở trực

chuẩn của không gian sinh bỡi u1 , u2  .

1
19. Trong P2  x  định nghĩa tích vô hướng  p, q =  p( x)q( x)dx với p, q  P2  x  .
−1

a) Trực chuẩn hoá Gram – Smit cơ sở B = 1; x; x 2  để nhân được cơ sở trực chuẩn A.
b) Xác định ma trận chuyển cơ sở từ B sang A
c) Tìm  r A biết r = 2 − 3x + 3x 2

20. Trong 5
với tích vô hướng chính tắc cho các véc tơ
v1 = (1;1;0;0;0 ) , v2 = ( 0;1; −1; 2;1) , v3 = ( 2;3; −1; 2;1) . Gọi V = x   5

x ⊥ vi , i = 1; 2;3

a) Chứng minh V là không gian véc tơ con của 5


. b) Tìm dimV.

29
Viện TUD&TH ĐHBKHN

21. Cho V là không gian Euclide n chiều, V1 là không gian con m chiều của V. Gọi
V2 =  x  V x ⊥ v, v  V1 .
a) Chứng minh V2 là không gian véc tơ con của V.
b) Chứng minh V1 và V2 bù nhau. c) Tìm dimV2.

22. Chéo hoá trực giao các ma trận sau

1 0 0   1 −1 0   7 −2 0 
 −7 24 
a) A = 0 1 1  b) B =  

c) C =  −1 1 0  d) D =  −2 6 2 

0 1 1   24 7   0 0 1   0 2 5 

23. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao

a) x12 + x2 2 + x32 + 2 x1 x2
b) 7 x12 − 7 x2 2 + 48 x1 x2 c) 2 x12 + 2 x2 2 + 3x32 − 2 x1 x2 − 2 x2 x3
24. Nhận dạng đường cong phẳng sau:
a) 2 x 2 − 4 xy − y 2 + 8 = 0 . b) x 2 + 2 xy + y 2 + 8 x + y = 0 . c) 11x 2 + 24 xy + 4 y 2 − 15 = 0 .

d) 2 x 2 + 4 xy + 5 y 2 = 24 .

25. Nhận dạng các mặt bậc 2 sau:

a) x12 + x2 2 + x32 + 2 x1 x2 = 4 . b) 5 x 2 + y 2 + z 2 − 6 xy + 2 xz − 2 xy = 1 .

c) 2 x12 + 2 x2 2 + 3x32 − 2 x1 x2 − 2 x2 x3 = 16 .

26. Cho Q ( x1 , x2 , x3 ) = 9 x12 + 7 x2 2 + 11x32 − 8 x1 x2 + 8x1 x3 . Tìm

Max Q ( x1 , x2 , x3 ) , Min Q ( x1 , x2 , x3 ) . Với giá trị nào thì Q ( x1 , x2 , x3 ) đạt max, min.
x12 + x22 + x32 =16 x12 + x22 + x32 =16

27. Cho A, B là các ma trận vuông đối xứng cấp n có các trị riêng đều dương. Chứng minh A+B
cũng có các trị riêng dương.

30
Viện TUD&TH ĐHBKHN

MỘT SỐ ĐỀ THI GIỮA KỲ VÀ CUỐI KỲ


ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ TN K61

Câu 1. Cho A = {3n+1 | n=1;2;...;100}, B = {4n-2 | n=1;2;...;100}

Xác định số phần tử của các tập hợp A  B, A  B

Câu 2. Cho ánh xạ f : → 2


xác định bởi f ( x) = ( x 2 − 1,3x + 5) .

a) Chứng minh f là đơn ánh.

b) Xác định tập hợp f −1 ( A) , với A = [0;1]  [0;1]  2


.

 1 2
Câu 3. Cho ma trận A =  .
 −1 4

a) Cho đa thức f ( x) = x 2 − 5 x + 6 . Chứng minh f ( A) =  .

b) Từ đó tính A2016 .

Câu 4. Cho (G, +) là một nhóm có 7 phần tử. Chứng minh G là một nhóm giao hoán.

(m + 1) x1 + (m + 3) x2 + (m − 2) x3 = 5

Câu 5. Cho hệ phương trình (m + 2) x1 + (m − 1) x2 + (m − 4) x3 = 2
(m − 1) x + (m + 2) x + (m + 1) x = −3
 1 2 3

a) Giải hệ khi m = 3 .

b) Tìm m để hệ có vô số nghiệm.

Câu 6. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 2016 thỏa mãn r ( AB − BA) = 1 . Chứng minh
( AB − BA) 2 =  . Chú thích  là ma trận không.

ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ TN K62

A X = B
Câu 1. Cho A = {1;2;3}, B = {1;2;3;4;5;6} . Có bao nhiêu tập hợp X có tính chất  .
X  B = A

31
Viện TUD&TH ĐHBKHN

Câu 2. Cho tập hợp X = {1; 2;3;...;100} và quan hệ D xác định như sau: xDy  y x với mọi
x, y  X . Chứng minh D là một quan hệ thứ tự trên X . Quan hệ này có phải là quan hệ thứ tự
toàn phần không? Vì sao?

Câu 3. Kiểm tra tính chất kết hợp của phép toán hai ngôi  trên tập số thực xác định như sau:
ab = ab − 3a − 3b + 12, a, b  R .

k 2 k 2
Câu 4. Cho  k = cos + i sin , k = 1, 2,..., 2017 . Tính
2017 2017

1
A= 
1i  j  2017 (1 +  i )(1 +  j )

 1 2  2 −1 1
Câu 5. Cho ma trận A =   ,B =  .
 −1 m   3 1 3

a) Giải phương trình ma trận AX = B khi m = 0

b) Giải phương trình ma trận AX = B khi m = −2

Câu 6. Cho aij = (i + j )2017 , i, j  0;1; 2;...; 2016; 2017 .

Tính det( A) với A =  aij  .


20182018

ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ TN K63

Thời gian: 60 phút

Câu 1(2đ). Cho tập hợp A = {1;3;5;...;17;19} .

a) Có bao quan hệ tương đương trên tập hợp A mà chỉ có 2 lớp tương đương?

b) Có bao nhiêu ánh xạ từ tập hợp A vào chính nó mà không phải là đơn ánh?

Câu 2(2đ). Cho 1 ,  2 ,...,  2018 là các căn bậc 2018 của 1

a) Chứng minh tập hợp A = {1 ,  2 ,...,  2018 } cùng với phép nhân các số phức lập thành một
nhóm.

32
Viện TUD&TH ĐHBKHN

b) Tính giá trị biểu thức P = (1 + 3)( 2 + 3)...( 2018 + 3) .

1 2 
Câu 3(2,5đ). Cho ma trận A =  .
3 4 

a) Tìm ma trận X thỏa mãn AXA = AT .

b) Tìm tất cả các ma trận X thỏa mãn AX = XA .

 x1 + mx2 − 4 x3 + 2 x4 = 4

Câu 4(2,5đ). Cho hệ phương trình mx1 − x2 − x3 + 3x4 = m .
2 x + 4 x + mx + x = m + 2
 1 2 3 4

a) Giải hệ phương trình khi m = 2.

b) Tìm m để hệ vô nghiệm.

Câu 5(1đ). Cho A =  aij  . Tìm hạng của ma trận A biết phương trình ma trận AX = B có
56

nghiệm với mọi ma trận B = bij  .


54

ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ CTTN K64

Thời gian: 60 phút

Câu 1. Cho tập hợp A = {1;3;5;7;9};B = {1;2;3;4;5;6;7;8} .

c) Có bao nhiêu quan hệ hai ngôi trên tập hợp A? Trong số đó có bao nhiêu quan hệ có
tính chất phản đối xứng?
d) Lấy 7000 ánh xạ bất kỳ từ A đến B. Chứng minh trong số đó luôn có 1 ánh xạ không
phải là đơn ánh.
e) Tìm tập hợp X thỏa mãn ( A \ X )  ( X \ A) = B .
Câu 2. Cho 1 ,  2 ,  3 ,  4 là bốn nghiệm phức của phương trình

z 4 + 3z + 5 = 0 .Tính A = 12 +  2 2 +  32 +  4 2 và B = 14 +  2 4 +  34 +  4 4

33
Viện TUD&TH ĐHBKHN

(m + 1) x1 + mx2 + (m − 3) x3 = m + 2

Câu 3. Cho hệ (m − 2) x1 + (m + 1) x2 + (m − 1) x3 = m − 1 .
(m + 2) x + (m + 4) x + (m + 1) x = m + 5
 1 2 3

c) Giải hệ phương trình khi m = 1.


d) Tìm m để hệ có vô số nghiệm.
Câu 4. Cho ma trận A =  aij  với aij = (i − j )2 , i, j = 1, 2,3, 4,5.
55

a) Tính det( A) b) Tính r ( A)

Câu 5. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 2 thỏa mãn I 2 + AB = 0 , với I 2 là ma trận đơn vị

cấp 2. Chứng minh I 2 + BA = 0

ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ CTTN K65

Thời gian: 60 phút

Câu 1 (1.5đ). Cho tập hợp A = {n  | 1  n  100; UCLN (n,100) = 1}.

Xác định số phần tử của tập hợp A .

Câu 2 (1.5đ). Cho tập hợp B = {a,b,c,d} . Thầy Nam tạo ngẫu nhiên một phép toán hai ngôi
trên tập hợp B , tính xác suất phép toán tạo thành có tính chất giao hoán.

Câu 3 (1.5đ). Cho A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức các nghiệm

của phương trình (1 − i 3)( z + 1 − i ) 4 = 3 + 4i . Tính diện tích của tứ giác ABCD .

k 2 k 2
Câu 4 (1.5đ). Cho  k = cos + i sin , k = 0,1, 2,..., 2019, 2020.
2021 2021

Tính

2020
1
A=  .
i =0 2 i + 1

34
Viện TUD&TH ĐHBKHN

mx1 + 3 x2 + 3 x3 = m + 1

Câu 5 (1.5đ). Cho hệ 3x1 + mx2 + 3x3 = m + 2 .
3x + 3x + mx = m + 3
 1 2 3

Tìm m để hệ có nghiệm. Tìm công thức của nghiệm khi đó.

3 2 
Câu 6 (1.5đ). Cho ma trận A =   . Tính A2020 .
1 4 

Câu 7 (1đ). Cho A là ma trận vuông cấp 3 mà các phần tử là -2020; 0 hoặc 2020. Định thức
của A lớn nhất bằng bao nhiêu?

ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ CTTN K67

Câu 1 (3đ). Cho tập hợp A = {a, b, c, d}, B = {1,2,3} .

a) Có bao nhiêu ánh xạ từ tập hợp A đến tập hợp B? Trong số các ánh xạ đó, có bao
nhiêu ánh xạ là toàn ánh?

b) Cho trước một toàn ánh f từ tập A đến tập B. Có bao nhiêu ánh xạ g từ tập B đến tập A
thỏa mãn f g = Id B ?

c) Cho D = (a, a), (a, c), (b, a), (b, b), (c, b), (c, c), (d , a), (d , d ) là một quan hệ hai ngôi

trên tập hợp A. Quan hệ D có tính chất phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu
không? Vì sao?

k k
Câu 2 (2đ). Cho  k = 1 + cos + i sin , k = 0,1, 2,..., 2020, 2021.
1011 1011

2021
a) Tính giá trị của A =  (3 k − 2) .
k =0

b) Cho A0 , A1 ,..., A2021 lần lượt là các điểm biểu diễn của  0 , 1 ,...,  2021 . Có bao nhiêu tam

giác đều mà các đỉnh thuộc trong số các điểm A0 , A1 ,..., A2021 .

35
Viện TUD&TH ĐHBKHN

a b 
Câu 3 (1.5đ). Cho ma trận A =   và đa thức f ( x) = x 2 − 4 x + 4 . Xác định f ( A) và
c d 
tìm điều kiện của a, b, c, d để f ( A) = 0 .

 2m −3m m 
Câu 4 (1đ). Biện luận theo m hạng của ma trận A =  m 4m −2m  .
 5m −2m 0 

Câu 5 (1.5đ). Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x12 + x2 2 + x32 + x4 2 trong đó

 x1 + x2 − x3 + x4 = 1

x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn hệ phương trình 3 x1 − x2 − x3 − x4 = −3 .
− x + x + 2 x − x = 6
 1 2 3 4

Câu 6 (1đ). Cho A =  aij  , B = bij  thỏa mãn AB = I m , BA = I n . Chứng minh m = n .


mn nm

ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠI SỐ - TN K60

Câu 1(2đ). a) Cho ánh xạ 𝑓: 𝐴 → 𝐵. Chứng minh 𝑓 là đơn ánh khi và chỉ khi tồn tại ánh xạ
𝑔: 𝐵 → 𝐴 sao cho 𝑔 ∘ 𝑓 = 𝐼𝑑𝐴 .

b) Cho phương trình phức (𝑚 − 3𝑖)𝑧 + (5 − 𝑖)𝑧̅ = 7 + 4𝑖 (𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố 𝑚).

Tìm 𝑚 ∈ ℝ sao cho phương trình vô nghiệm.

𝑚 1 1 1
Câu 2(2đ). a) Biện luận theo 𝑚 hạng của ma trận 𝐴 = [ 1 𝑚 1 1]
1 1 𝑚 1
1 1 1 𝑚

𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥4 = −1
b) Cho hệ phương trình { 2𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥4 = 8 . Tìm nghiệm của hệ phương trình mà 𝐴 =
3𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 − 2𝑥4 = 2.
𝑥12 + 𝑥22 + 𝑥32 + 𝑥42 đạt giá trị bé nhất.

Câu 3(2đ). a) Cho 𝑉 là không gian véc tơ các ma trận vuông cấp 2016 và 𝑈 là bộ phận của 𝑉
gồm tất cả các ma trận đối xứng. Chứng minh 𝑈 là không gian véc tơ con của 𝑉 và hãy xác định
số chiều của 𝑈.

36
Viện TUD&TH ĐHBKHN

b) Trong không gian 𝑉 = 𝑃3 [𝑥], chứng minh hệ 𝐵 = {1, 𝑥 + 𝑘, (𝑥 + 𝑘)2 , (𝑥 + 𝑘)3 } luôn là một
cơ sở của 𝑉 với mọi 𝑘 ∈ ℝ .

Với 𝑘 = 2 xác định tọa độ của véc tơ 𝑢 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 đối với cơ sở 𝐵 khi đó.

Câu 4(2đ). Cho 𝑓: ℝ3 → ℝ3 là toán tử tuyến tính có ma trận đối với cơ sở chính tắc là 𝐴 =
2 1 3
[1 3 2] và không gian con 𝑉 = {(𝑎; 𝑏; 0)|𝑎, 𝑏 ∈ ℝ} của ℝ3 .
3 2 1

a) Xác định 1 cơ sở và số chiều của không gian tạo ảnh 𝑓 −1 (𝑉).

b) Tìm các trị riêng, véc tơ riêng của 𝑓.

Câu 5(2đ). a) Tìm điều kiện của 𝑎, 𝑏 để dạng toàn phương sau xác định dương

ℎ = 𝑎𝑥12 + 𝑏𝑥22 + 𝑥32 − 4𝑥1 𝑥2 + 6𝑥2 𝑥3

b) Trong không gian Euclid 𝐸, cho không gian con 𝑈 và véc tơ 𝑢. Hình chiếu trực giao

𝐶ℎ𝑈 (𝑢) là véc tơ của 𝑈 sao cho 𝑢 − 𝐶ℎ𝑈 (𝑢) ⊥ 𝑈 .

Chứng minh ||𝑢 − 𝐶ℎ𝑈 (𝑢)|| ≤ ||𝑢 − 𝑣|| với mọi véc tơ 𝑣 ∈ 𝑈.

37
Viện TUD&TH ĐHBKHN
ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠI SỐ - TN K61

Câu 1(2đ). a) Cho tập hợp A = {v, i, e, t, n, a, m}, ký hiệu 𝐵 là tập hợp gồm các tập con có số
phần tử nhỏ hơn 4 của A. Trên 𝐵 xác định quan hệ X ≤ Y ↔ Y ⊂ X. Chứng minh đây là một quan
hệ thứ tự không toàn phần, xác định số phần tử tối tiểu và tối đại của 𝐵 đối với thứ tự này.
b) Cho  0 = 1, 1 ,  2 ,...,  n là n+1 căn bậc n+1 khác nhau của 1 với n>1.

n
Tính A =  ( 2 −  i ) .
i =1

Câu 2(2đ). a) Cho ma trận vuông cấp 2017: 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ), với 𝑎𝑖𝑗 = sin (𝑖 + 𝑗).

Tính det (𝐴).

b) Tìm tất cả các đa thức 𝑝(𝑥) bậc 4 thỏa mãn tính chất 𝑝(1) = 2, 𝑝’(1) = 5,

𝑝(−2) = 3, 𝑝’(−2) = 1 , trong đó 𝑝′(𝑥) là đạo hàm của 𝑝(𝑥).

Câu 3(2đ). a) Cho 𝑈1 , 𝑈2 là các không gian véc tơ con của 𝑉.

Chứng minh nếu 𝑈1 ∩ 𝑈2 = {0} thì dim(𝑈1 + 𝑈2 ) = dim 𝑈1 + dim 𝑈2

b) Trong không gian 𝑉 = 𝑃4 [𝑥], chứng minh hệ 𝐵 = {(𝑥 + 𝑎)4 , (𝑥 + 𝑏)4 , (𝑥 + 𝑐)4 ,

(𝑥 + 𝑑)4 , (𝑥 + 𝑒)4 } luôn là một cơ sở của 𝑉 với mọi bộ 5 số phân biệt 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 bất kỳ.

Câu 4(2đ). Cho 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] là toán tử tuyến tính với 𝑓(1 + 𝑥 − 𝑥 2 ) = 6 + 9𝑥,

𝑓(1 + 2𝑥 2 ) = 2 − 2𝑥 + 5𝑥 2 , 𝑓(2 − 𝑥) = 7 − 𝑥 − 𝑥 2 .

a) Xác định hạng của toán tử 𝑓.

b) Tìm một cơ sở của 𝑃2 [𝑥] để ma trận của 𝑓 với cơ sở đó có dạng chéo.

Câu 5(2đ). a) Trên không gian ℝ3 cho dang song tuyến tính

𝑓(𝑥, 𝑦) = −𝑎𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑎2 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 − 𝑥2 𝑦3 − 𝑥3 𝑦2 + 3𝑥3 𝑦3 với

𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑦 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ). Tìm 𝑎 để 𝑓 là một tích vô hướng. Trong không gian ℝ3 với
tích vô hướng kể trên, hãy trực chuẩn hóa Gram – Smith cơ sở chính tắc ℝ3 .

b) Chứng minh mọi giá trị riêng của một ma trận phản xứng thực chỉ có thể là 0 hoặc số thuần
ảo .

38
Viện TUD&TH ĐHBKHN
ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠI SỐ - TN K62

Câu 1(2đ). a) Cho 𝑧1 , 𝑧2 là hai nghiệm phức của phương trình


𝑧 2 − (4 + 3𝑖)𝑧 + (5 − 7𝑖) = 0. Xác định 𝐴 = |𝑧12 + 𝑧22 |.
b) Xây dựng một song ánh từ tập hợp số thực ℝ đến tập hợp ℝ\{0}. Xác định ánh xạ ngược của
ánh xạ đó.

Câu 2(2đ). a) Cho ma trận A vuông cấp 3 mà các phần tử chỉ có thể là 1 hoặc 2. Định thức của
A lớn nhất bằng bao nhiêu.

(𝑚 + 1)𝑥1 − (4 − 𝑚)𝑥2 + (𝑚 + 3)𝑥3 = 3


b) Cho hệ phương trình {(𝑚 + 3)𝑥1 + (𝑚 − 1)𝑥2 + (𝑚 + 2)𝑥3 = −2.
(𝑚 + 2)𝑥1 − (2 − 𝑚)𝑥2 + 𝑚𝑥3 = 4

Giải hệ phương trình khi 𝑚 = 2. Tìm 𝑚 để hệ có vô số nghiệm.

Câu 3(2đ). a) Cho 𝑈1 = {(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 )|𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = 0} và

𝑈2 = {(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 )|2𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 − 𝑥4 = 0}. Xác định 1 cơ sở và số chiều của không gian
𝑈1 ∩ 𝑈2 .

b) Trong 𝑃3 [𝑥], cho hệ 𝐵 = {1 + 𝑥 + 𝑥 2 , 2 − 𝑥 + 𝑚𝑥 2 , 𝑚 + 2𝑥 − 𝑥 2 }. Tìm 𝑚 để 𝐵 là hệ sinh


của không gian.

Câu 4(2đ). Cho 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] là toán tử tuyến tính với 𝑓(1 + 𝑥) = 1 + 𝑥 2 ,

𝑓(1 + 𝑥 2 ) = 𝑥 + 2𝑥 2 , 𝑓(𝑥 + 2𝑥 2 ) = 0.

a) Tìm các giá trị riêng và véc tơ riêng của 𝑓.

b) Đặt 𝑓 𝑛 = 𝑓° 𝑓° … . .° 𝑓 ( hợp thành n lần). Chứng minh 𝑓 𝑘 = 0, ∀𝑘 ≥ 3.

Câu 5(2đ). a) Trên không gian ℝ3 với tích vô hướng chính tắc, cho các véc tơ

𝑢 = (2; 4; 1), 𝑢1 = (3; −1; 2), 𝑢2 = (1; 1; −1). Tìm hình chiếu trực giao của véc tơ 𝑢 lên không
gian 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑢1 , 𝑢2 ).

b) Chứng minh các không gian riêng phân biệt của một ma trận đối xứng cấp 𝑛 thì trực giao với
nhau trong không gian ℝ𝑛 với tích vô hướng chính tắc.

39
Viện TUD&TH ĐHBKHN

ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠI SỐ - TN K63

Câu 1(2đ). a) Cho 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 là ba nghiệm phức của phương trình

𝑧 3 + (1 − 2𝑖)𝑧 + (2 + 3𝑖) = 0. Xác định 𝐴 = 𝑧13 + 𝑧23 + 𝑧33 .

b) Cho tập hợp 𝐴 = [1; 2], và 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 𝑛, 𝑣ớ𝑖 𝑚, 𝑛 ∈ ℝ. Tìm 𝑚, 𝑛 để tương ứng 𝑓
trên là một song ánh từ tập 𝐴 đến chính tập 𝐴.

Câu 2(2đ). a) Cho 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥2018 là các số thực bất kỳ và ma trận

3
𝐴 = [𝑎𝑖𝑗 ]𝟐𝟎𝟏𝟖×𝟐𝟎𝟏𝟖 , với 𝑎𝑖𝑗 = (𝑥𝑖 − 𝑥𝑗 ) . Chứng minh 𝐴 không khả nghịch.

1 2 5 6
b) Cho phương trình ma trận ( )𝑋 = ( ). Tìm 𝑚, 𝑛 để phương trình có vô số nghiệm.
3 𝑚 7 𝑛

Câu 3(2đ). a) Chứng minh hệ 𝐵 = {𝑥 3 , (𝑥 + 1)3 , (𝑥 + 2)3 , (𝑥 + 3)3 } là một cơ sở của không
gian 𝑃3 [𝑥]. Tìm tọa độ của véc tơ 𝑢 = (𝑥 + 4)3 theo cơ sở 𝐵.

b) Cho 𝑓 là tự đồng cấu trên không gian véc tơ 𝑈 và {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 } là hệ phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh hệ {𝑓(𝑢1 ), 𝑓(𝑢2 ), … , 𝑓(𝑢𝑛 )} phụ thuộc tuyến tính.

Câu 4(2đ). Cho 𝑓: ℝ3 → ℝ3 là toán tử tuyến tính có ma trận

3 12 24
𝐴 = [−2 −7 −12] đối với cơ sở chính tắc của ℝ3 .
1 3 4

a) Tìm 𝑚 để véc tơ 𝑢 = (2; 3; 𝑚) ∈ 𝐼𝑚(𝑓). Toán tử 𝑓 có phải là một đẳng cấu không? Vì sao?

b) Tìm một cơ sở ℝ3 để ma trận của 𝑓 đối với cơ sở đó có dạng tam giác trên.

Câu 5(2đ). a) Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛 khả nghịch và 𝐵 = 𝐴. 𝐴𝑇 = [𝑏𝑖𝑗 ]𝑛×𝑛 . Chứng minh
dạng toàn phương ℎ = ∑𝑛𝑖,𝑗=1 𝑏𝑖𝑗 𝑥𝑖 𝑥𝑗 là xác định dương.

1 2
b) Tìm đa thức bậc không vượt quá 2 hệ số thực 𝑝(𝑥) sao cho ∫0 (𝑥 4 − 𝑝(𝑥)) 𝑑𝑥 đạt giá trị nhỏ
nhất.

40
Viện TUD&TH ĐHBKHN

ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN ĐẠI SỐ CTTN K64

Câu 1(1.5đ). Cho các tập hợp 𝐴 = {𝑧 ∈ ℂ|𝑧 8 = 1} và 𝐵 = {𝑧 ∈ ℂ|𝑧12 = 1}.


a) Xác định số phần tử của 𝐴, 𝐵 và 𝐴 ∪ 𝐵.
b) Xác định số đơn ánh từ 𝐴 đến 𝐵 thỏa mãn 𝑓(1) = 1.
3 2 2 1
Câu 2(1.5đ). Cho các ma trận 𝐴 = [ ],𝐵 = [ ]. Tìm các ma trận 𝑋, 𝑌 thảo mãn:
4 3 3 2
−3
𝐴𝑋 − 𝐵𝑌 = [ ]
{ −7
21
𝐵𝑋 + 𝐴𝑌 = [ ]
31

Câu 3(1đ). Cho ma trận 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗 ] , trong đó 𝑎𝑖𝑗 = 2020𝑖+𝑗 . Xác định hạng của ma trận 𝐴.
2020×2020

Câu 4(1đ). Trong không gian véc tơ các hàm liên tục trên ℝ, chứng minh hệ véc tơ 𝐵 =
{𝑒 −𝑥 ; 𝑒 −2𝑥 ; 𝑒 −3𝑥 ; … . ; 𝑒 −2020𝑥 } là hệ độc lập tuyến tính.

Câu 5(2.5đ). Cho 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] là toán tử tuyến tính xác định bởi:

𝑓(2 + 𝑥) = −12 + 6𝑥 + 4𝑥 2 ; 𝑓(3 − 2𝑥) = 10 − 5𝑥 − 𝑥 2 ,

𝑓(𝑥 2 ) = −6 + 3𝑥 − 𝑥 2 . Đặt ℎ = 𝑓 ∘ 𝑓 ∘∙∙∙∘ 𝑓 (hợp thành 2020 lần).

a) Xác định ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥].

b) Xác định ℎ(5 − 𝑥 + 2𝑥 2 ).

Câu 6(2.5đ). a) Cho dạng toàn phương có biểu thức ℎ = 4𝑥12 + 8𝑥1 𝑥2 − 5𝑥22 đối với cơ sở chính
tắc của ℝ2 . Tìm cơ sở 𝐵 của ℝ2 để biểu thức của ℎ có dạng chuẩn tắc.

b) Trong không gian ℝ4 với tích vô hướng chính tắc, cho véc tơ 𝑢 = (1; 3; 2; 𝑚)

và không gian con 𝑈 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(2; 1; 3; 1), (3; −1; 1; 2)}. Tìm 𝑚 để hình chiếu trực giao của 𝑢 lên
không gian 𝑈 là véc tơ không.

41
Viện TUD&TH ĐHBKHN
ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠI SỐ MI1141 - SVTN K65

Câu 1(1đ). Cho các tập con của tập số thực A = [0;1], B=(0;1) . Xây dựng một song ánh f giữa
2 tập hợp A và B.

Câu 2(1.5đ). Cho 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 là các nghiệm của phương trình phức sau
(2 + 𝑖)𝑧 3 + (3 − 5𝑖)𝑧 2 + (4 − 3𝑖)𝑧 + 1 = 0.
1 1 1
Tính 𝐴 = | 2 + + 2 |.
𝑧1 𝑧22 𝑧3
1 2 2 −1
Câu 3(1.5đ). Cho các ma trận 𝐴 = [ ],𝐵 = [ ] (với m là tham số).
3 4 3 𝑚

a) Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn: 𝐴𝑋 − 𝑋𝐴 = 𝐵 khi 𝑚 = −2.


b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 𝐴𝑋 − 𝑋𝐴 = 𝐵 .
Câu 4(1đ). Cho ma trận 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗 ]2021×2021 , trong đó 𝑎𝑖𝑗 = 𝑖 2 + 2𝑗 . Tính |𝐴|.

Câu 5(1đ). Trong không gian véc tơ hữu hạn chiều 𝑉, cho các không gian con 𝑈1 , 𝑈2 lần lượt có các
cơ sở là 𝐵1 , 𝐵2 . Chứng minh nếu 𝑈1 ∩ 𝑈2 chứa véc tơ khác véc tơ không thì hệ véc tơ 𝐵 ghép bởi
𝐵1 , 𝐵2 phụ thuộc tuyến tính.

Câu 6(2đ). Cho 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] là toán tử tuyến tính xác định bởi:

𝑓(2 − 𝑥 + 𝑥 2 ) = 3 − 3𝑥 + 12𝑥 2 ; 𝑓(1 + 𝑥) = 2 + 6𝑥 2 ;

𝑓(1 + 2𝑥 2 ) = −𝑥 + 𝑥 2 và 𝑓 𝑘 = 𝑓°𝑓° … °𝑓 (𝑘 lần).

a) Tìm 𝑚, 𝑛 để véc tơ 𝑢 = 3 + 𝑚𝑥 + 𝑛𝑥 2 thuộc vào 𝐼𝑚(𝑓) ∩ 𝐾𝑒𝑟(𝑓).

b) Tìm số nguyên dương 𝑘 bé nhất sao cho 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝑓 𝑘 ) = 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝑓 𝑘+1 ).

𝑥12 𝑥22 𝑥32


Câu 7(2đ). a) Tìm 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 thỏa mãn 1
+ 4
+ 9
= 1 sao cho biểu thức

1 1 8 2
ℎ = 𝑥12 + 𝑥22 − 𝑥32 − 6𝑥1 𝑥2 + 𝑥1 𝑥3 − 𝑥2 𝑥3 đạt giá trị lớn nhất.
2 3 3 3

b) Cho 𝐴 là ma trận cấp 𝑚 × 𝑛. Chứng minh 𝐴𝑇 . 𝐴 là ma trận có các giá trị riêng đều thực và không
âm.

42
Viện TUD&TH ĐHBKHN

ĐỀ I ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN ĐẠI SỐ MI1141 - CTTN K67


Câu 1(1.5đ). Cho hai tập hợp số thực A =  x1 , x2 , x3 , x4  , B = 1, 2,3 . Ta có tập hợp X là tập

hợp các ánh xạ từ tập hợp A đến tập hợp B.


a) Xác định số phần tử của tập hợp X .
b) Trên tập hợp X ta xây dựng quan hệ hai ngôi D như sau:
Với mọi f , g  X , fDg  f ( xi )  g ( xi ), i = 1, 2,3, 4. Quan hệ D có phải là một quan hệ thứ

tự trên tập hợp X hay không? Vì sao?


Câu 2(1đ). Cho z1 , z2 là các nghiệm của phương trình phức sau:
z 2 + (4 − 3i ) z + 5 + 7i = 0.
Xác định các số phức a, b sao cho phương trình z 2 + az + b = 0 có 2 nghiệm phức là
1 1
, .
z1 + 2 z2 + 2
 x1 + 2 x2 + mx3 − x4 = 1

Câu 3(1.5đ). Cho hệ phương trình 2 x1 − x2 + 3x3 + 2 x4 = 3 (trong đó m là tham số). Tìm m để hệ
 x + 7 x + 3x − 5 x = 2
 1 2 3 4

phương trình trên vô nghiệm.


Câu 4(1đ). Cho ma trận A = [aij ]20232023 , trong đó aij = i + j + ij , i, j = 1, 2023. Tính A .

Câu 5(2,5đ). Cho ánh xạ tuyến tính f : 2 [x] → 2


xác định bởi

f (a + bx + cx 2 ) = (2a − b + c, a + 2b − mc) (trong đó m là tham số).


a) Trong trường hợp m = 1 , tìm 1 cơ sở của Im( f ) và 1 cơ sở của ker( f ) .
b) Chứng tỏ rằng ánh xạ f không phải là đơn cấu m.
Câu 6(2,5đ). Trên không gian 2
cho dạng toàn phương xác định bởi
h( x1 , x2 ) = 2 x12 − 6 x1 x2 + 9 x2 2 .

a) Tìm 1 cơ sở của 2
để biểu thức của h có dạng chuẩn tắc.
b) Xác định dạng song tuyến tính đối xứng trên 2
tương ứng với dạng toàn phương h .
Dạng song tuyến tính này có phải là 1 tích vô hướng trên không gian 2
hay không ? Nếu
phải, hãy trực giao hóa Gram – Smith cơ sở chính tắc của 2
để thu được một cơ sở trực
chuẩn của 2
với tích vô hướng này.

43

You might also like