You are on page 1of 2

Bài tập tuần 3

Bài 1. Cho các tập hợp


A = {x ∈ R : (x − 1)(x + 2)(x − 5) ≤ 0},
( )
(3 − 2x)(x2 − 6x + 9)
B= x∈R: ≥0 .
x2 − 12x + 32

Thực hiện các phép toán tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, R \ B.


Bài 2. Lần lượt giải quyết các ý sau:

a) Hỏi tập hợp A = {k ∈ N : b kc = 10} có bao nhiêu phần tử?

b) Cho trước số nguyên dương m. Hỏi tập hợp Am = {k ∈ N : b kc = m} có bao
nhiêu phần tử?
√ √ √ √
c) Tính tổng b 1c + b 2c + b 3c + · · · + b 1000c.

Bài 3. Lần lượt giải quyết các ý sau:


a) Cho ánh xạ f : Z → N được xác định bởi
(
2x nếu x ≥ 0
f (x) = .
−2x − 1 nếu x < 0

Chứng minh rằng f là một song ánh.

(Nhận xét: Ngoài song ánh nói trên, có rất nhiều song ánh f : Z → N cũng như
f −1 : N → Z. Không phải giữa 2 tập nào cũng tồn tại một song ánh như vậy. Đối
với 2 tập hợp hữu hạn phần tử thì việc so sánh lực lượng (số phần tử) giữa chúng
không quá xa lạ gì đối với chúng ta. Tuy nhiên đối với 2 tập hợp vô hạn phần tử,
chẳng hạn A và B, ta nói A và B có cùng lực lượng nếu tồn tại một song ánh
f : A → B.)

b) Hãy chứng minh (0; 1) và R có cùng lực lượng.

Bài 4. Lưu ý rằng, hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a 6= 0) nhận giá trị dương với mọi
số thực x nếu đồ thị của nó (Parabol) không có điểm chung với trục hoành và bề lõm
hướng lên, tức là ∆ < 0 và a > 0. Từ đó hãy giải quyết các ý sau:
a) Tìm m để x2 − 2mx + 1 > 0, ∀x ∈ R.

b) Tìm m để (m − 1)x2 − 2(m − 1)x + 5 ≥ 0, ∀x ∈ R.

Bài 5. Lưu ý rằng, cho hàm số bậc hai f (x) = ax2 + bx + c (a 6= 0) và số thực m, khi
đó f (x) < m, ∀x ∈ K nếu phần đồ thị của hàm số f (x) trên K nằm hoàn toàn ở phía
dưới so với đường thẳng y = m. Từ đó hãy giải quyết các ý sau:
a) Tìm m để x2 − 2x − m − 1 < 0, ∀x ∈ [−5; 3].

b) Tìm m để |x2 − 4x| ≤ m, ∀x ∈ [−1; 7].

Bài 6. Cho hàm số f, g : R → R thỏa mãn

xf (x) = 0, ∀x ∈ R; (1)

(x − 1) g(x) − x = 0, ∀x ∈ R. (2)

a) Từ (1) có thể suy ra được f (x) = 0, ∀x ∈ R không? Tại sao?

b) Từ (2) có thể suy ra được g(x) = x, ∀x ∈ R không? Tại sao?

—Hết—
(Mọi thắc mắc có thể inbox trực tiếp hỏi thầy)

You might also like