You are on page 1of 3

Công việc đầu tiên trước khi bắt đầu học của các em nên là

ˆ Quan sát toàn cảnh về SGK 10. Cụ thể SGK Đại số 10 nâng cao (Sách của các
năm trước, mặc dù năm nay có sách mới), SGK tài liệu chuyên Hình học 10 hoặc
SGK hình học 10 nâng cao.

ˆ Về các sách chuyên đề thì buổi đầu đi học tôi sẽ giới thiệu.

ˆ Chủ động tìm tòi, liên hệ, học hỏi từ các anh chị có thành tích tốt ở khóa trước.
Cái này tôi sẽ giới thiệu sau.

ˆ Chăm chỉ, tự giác, chủ động. Thời gian tự học và nghiên cứu Toán phải nhiều
hơn thời gian học Toán tại lớp.

ˆ Khi bế tắc không biết học thế nào, mọi thứ quá khó, quá áp lực,... thì cứ tạm
dừng mọi thứ lại, nghiên cứu kỹ lý thuyết sách giáo khoa 10,11. Chỗ nào hiểu ít
thì củng cố lại. Có những bài học rất khó hiểu, nhưng nếu đọc nhiều, đọc đi đọc
lại thì vẫn có thể không hiểu. Tuy nhiên việc đọc và nghiên cứu như vậy đối với
sách giáo khoa dù sách mới hay sách cũ, không bao giờ là vô ích cả.

ˆ Các em nên nhớ, chúng ta chọn đi xa chứ không chọn đi nhanh.

Thời gian tới chưa học gì, tôi cho vài bài tập nhỏ thuộc kiến thức THCS, các em
thử làm và trình bày trên các trang giấy rồi chụp hình gửi tôi qua zalo (tự lực làm, làm
đến đâu nộp đến đó). Lưu ý, mỗi câu chỉ trình bày trên đúng 1 mặt giấy. Hạn nộp bài
tập: Trước ngày 17/7.

MỘT SỐ DẠNG TỔNG

1. Một số tổng cơ bản có thể thu gọn được

Câu 1. Cho số nguyên dương n. Chứng minh rằng

n(n + 1)
1 + 2 + 3 + ··· + n = .
2

Câu 2. Chứng minh rằng


k(k + 1)(k + 2) − (k − 1)k(k + 1)
a) Với mỗi k ∈ N∗ , ta luôn có: k(k + 1) = .
3
n(n + 1)(n + 2)
b) Với n ∈ N∗ thì: 1 · 2 + 2 · 3 + 3 · 4 + · · · + n · (n + 1) = .
3

Câu 3. Chứng minh rằng

a) Với mỗi k ∈ N∗ , ta luôn có: k 2 = k(k + 1) − k.


n(n + 1)(2n + 1)
b) Với n ∈ N∗ thì: 12 + 22 + · · · + n2 = .
6
Câu 4. Chứng minh rằng
k 2 (k + 1)2 − (k − 1)2 k 2
a) Với mỗi k ∈ N∗ , ta luôn có: k 3 = .
4

∗ 3 3 n2 (n + 1)2
3
b) Với n ∈ N thì: 1 + 2 + · · · + n = .
4

Câu 5. Chứng minh rằng


1 1 1
a) Với mỗi k ∈ N∗ , ta luôn có: = − .
k(k + 1) k k+1
1 1 1 n
b) Với n ∈ N∗ thì: + ··· + = .
1·2 2·3 n · (n + 1) n+1
2 1 1
c) Với mỗi k ∈ N∗ , ta luôn có: = − .
k(k + 1)(k + 2) k(k + 1) (k + 1)(k + 2)
1 1 1 n2 + 3n
c) Với n ∈ N∗ thì: + ··· + = .
1·2·3 2·3·4 n · (n + 1) · (n + 2) 4(n + 1)(n + 2)

Câu 6. Với mỗi số nguyên dương n, đặt Sn = 1 + 3 + 32 + · · · + 3n .

a) Tính các biểu thức S5 , S4 , S2 , S1 , 3S20 − S20 .


3n+1 − 1
b) Chứng minh rằng Sn = .
2

Câu 7. Với mỗi số nguyên dương n, thu gọn biểu thức


1 1 1
√ √ √ +√ √ √ + ··· + p √ √ .
1 · 2( 1 + 2) 2 · 3( 2 + 3) n · (n + 1)( n + n + 1)

2. Đánh giá một tổng “khó” thu gọn

Câu 8. Chứng minh rằng


√ √ 1 √ √
a) Với mỗi k ∈ N∗ , ta luôn có: 2( k + 1 − k) < √ < 2( k − k − 1).
k
1 1 1
b) 18 < √ + √ + · · · + √ < 19.
1 2 100

1 1 1
Câu 9. Với mỗi số nguyên dương n, đặt Sn = 2
+ 2 + ··· + 2.
1 2 n
a) Hãy tính S5 , S4 , S2 , S1 (chỉ ghi kết quả, không cần chi tiết).

b) Chứng tỏ rằng, với mọi số nguyên dương n ta luôn có Sn < 2.


• Trước khi đến với các câu kế tiếp, các em cần lưu ý khái niệm sau: Một tổng Sn
được gọi là bị chặn trên nếu có một số thực r nào đó làm cho Sn < r với mọi n ∈ N∗
(ta nói Sn bị chặn trên bởi r). Chẳng hạn như tổng Sn được cho ở câu 9 được gọi là bị
chặn trên bởi 2, vì Sn < 2 với mọi n ∈ N∗ .
Câu 10. Với mỗi số nguyên dương n, đặt
1 1 1
Sn = 3
+ 3 + ··· + 3.
1 2 n
Chứng tỏ Sn bị chặn trên.
Câu 11. Với mỗi số nguyên dương n, đặt
1 1 1
Sn = √ + √ + · · · + √ .
13 23 n3

Chứng tỏ Sn bị chặn trên.


3. Khai triển Abel
Câu 12. Cho hai bộ số a, b, c, d và x, y, z, t. Chứng minh rằng

ax + by + cz + dt = (a − b)x + (b − c)(x + y) + (c − d)(x + y + z) + d(x + y + z + t).

• Từ ý tưởng biến đổi của câu 12, ta có thể tổng quát hóa như sau, với hai bộ số
thực a1 , a2 , . . . , an và x1 , x2 , . . . , xn , ta có khai triển:

a1 x1 +a2 x2 +a3 x3 · · ·+an xn = (a1 −a2 )x1 +(a2 −a3 )(x1 +x2 )+(a3 −a4 )(x1 +x2 +x3 )+. . .

· · · + (an−1 − an )(x1 + x2 + · · · + xn−1 ) + an (x1 + x2 + · · · + xn−1 + xn ).


Khai triển này được gọi là khai triển Abel.
Câu 13. Cho hai bộ số thực a ≤ b ≤ c ≤ d và x ≤ y ≤ z ≤ t. Xét ? · x+? · y+? · z+? · t,
trong đó mỗi cách đặt 4 số thực a, b, c, d vào 4 vị trí “?” ta được một biểu thức. Chứng
tỏ rằng, trong các biểu thức như thế thì ax + by + cz + dt là biểu thức có giá trị lớn
nhất.
Câu 14. Cho các số thực x, y, z, t sao cho x ≤ y ≤ z ≤ t và x ≤ 1, x + y ≤ 1 + 2,
x + y + z ≤ 1 + 2 + 3, x + y + z + t = 1 + 2 + 3 + 4. Chứng minh rằng x2 + y 2 + z 2 + t2 ≥
12 + 22 + 32 + 42 .
Câu 15. Cho các số thực 0 ≤ x, y, z ≤ 2 sao cho x + y + z = 3. Tìm GTLN của các
biểu thức A = x2 + y 2 + z 2 và B = x4 + y 4 + z 4 .
• Chúng ta có thể tổng quát hóa câu 13 và 14, trong đó câu 13 chính là BĐT hoán
vị, câu 14 chính là trường hợp riêng của BĐT Karamata. Tóm lại khai triển Abel là
một kỹ thuật biến đổi khá tinh tế, nó đóng góp rất nhiều trong việc xây dựng các định
lý liên quan đến tổng đan xen.

—Hết—

You might also like