You are on page 1of 60

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

I. Nội dung
Chương 1. Tập hợp và quan hệ (3 giờ LT; 2 giờ BT)
Chương 2. Cấu trúc đại số và đa thức (7 giờ LT; 4 giờ BT)
Chương 3. Ma trận, hệ phương trình đại số tuyến tính (7 giờ LT; 4 giờ BT)
Chương 4. Định thức (6 giờ LT; 4 giờ BT)
Chương 5. Không gian véctơ và ánh xạ tuyến tính (6 giờ LT; 4 giờ BT)
Chương 6. Không gian với tích trong (6 giờ LT; 4 giờ BT)
Chương 7. Giá trị riêng, véc tơ riêng (7 giờ LT; 4 giờ BT)
Chương 8. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương (3 giờ LT; 2 giờ BT)
II. Giáo trình
1. Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số tuyến tính, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999.
2. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 1- Đại số và
Hình học giải tích. NXB Giáo dục, 2001.
3. Meyer C.D., Matrix Analysis and Applied Linear Algebra, Siam, 2000.
CHƯƠNG 1. TẬP HỢP VÀ QUAN HỆ
§1. TẬP HỢP - CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN TRÊN TẬP HỢP
1. Các phép toán
o Phép hợp: A  B = x | x  A hoacë x  B
o Phép giao: A  B =  x | x  A và x  B
o Hiệu: A \ B =  x | x  A và x  B
o Phần bù: nếu B  A thì phần bù của B trong A là: B =  x | x  A và x  B
2. Tập tích
A1  A2  A3   An = ( a1 , a2 , a3 , , an ) | ai  Ai 
Mỗi phần tử của tập tích gồm 1 bộ n phần tử gọi là các tọa độ.
Bài 1: Cho các tập hợp sau: A = {x : x ∈ N và x chẵn}, B = {x : x ∈ N và x nguyên tố},
C = {x : x ∈ N và x là bội của 5}. Tìm A ∩ B, B ∩ C, A ∪ B.

Bài 2: Cho các tập hợp A = 1, 2,3 , B = 2,6 , C =  z , D = 

Tìm các tập tích A  B, B  A, A  B  C , A  D

Bài 3: Chứng minh a) A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C).


b) A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C).
HD a) Xét x  A  ( B  C ) . Suy ra x  A hoặc x  B  C .
x  A  B
Nếu x  A thì   x  ( A  B)  ( A  C )
x  A  C
x  B x  A  B
Nếu x  B  C thì    x  ( A  B)  ( A  C )
x  C x  A  C
Vì vậy A  ( B  C ) là tập con của ( A  B )  ( A  C ) (1)
 x  A  B  x  Ahoacë x  B
Xét x  ( A  B )  ( A  C ) . Suy ra  
 x  A  C  x  Ahoacë x  C
x  A
  x  A  ( B  C ) . Do đó ( A  B )  ( A  C )  A  ( B  C ) (2)
 x  B vaø x  C
Từ (1) và (2) suy ra A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C).
Bài 4: Cho A, B, C  E; A  C  A  B; A  C  A  B . Chứng minh rằng C  B
Bài 5: Chứng minh (A ∪ B) × C = (A × C) ∪ (B × C).

2
Bài 6: Cho A, B  E . Chứng minh:
a) Nếu A  B thì B  A (
c) A  B = A  B )
b) A  B  A  B = B  A  B = E d) A  B = ( A  B )
§2. ÁNH XẠ - PHÂN LOẠI CÁC ÁNH XẠ
o Ánh xạ:
f: X →Y
x y = f ( x)
o Phân loại:
Đơn ánh: ánh xạ f là đơn ánh nếu với mọi x1  x2 ( vôùi x1 , x2  X ) thì f ( x1 )  f ( x2 )
Toàn ánh: ánh xạ f là toàn ánh nếu với mọi y  Y luôn tồn tại x  X sao cho
f (x) = y
Song ánh: ánh xạ f là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh, vừa là toàn ánh.
Khi đó có ánh xạ ngược:
f −1 : B→A
y x = f −1 ( y )
o Tích ánh xạ:
Cho hai ánh xạ: g : A → C và f : C → D
Tích của hai ánh xạ f và g là ánh xạ:
f g: A→ D
x y = f ( g ( x ))
Bài 7: Các ánh xạ sau thuộc loại nào? Xác định ánh xạ ngược (nếu có).
a) f : R → R d) f : R → R
x y = f ( x) = x + 7 x y = f ( x ) = 3x − 2 x
b) f : R→R e) f : R → ( 0, + )
x y = f ( x ) = x2 + 2x − 3 x y = f ( x ) = e x +1
c) f :  4,9 →  21,96 f) f : N→N
x y = f ( x ) = x2 + 2x − 3 x y = f ( x ) = x ( x + 1)
Bài 8:
2x
a) Cho ánh xạ: f : R → R xác định bởi f ( x ) = . Nó có là đơn ánh? là toàn
1 + x2
ánh? Tìm tập ảnh f ( R )
1
b) Cho ánh xạ g : R \ 0 → R xác định bởi g ( x ) = . Xác định ánh xạ f g .
x

3
Bài 9: Cho hai ánh xạ: f : R → R xác định bởi f ( x ) = x và ánh xạ g : R+ → R
xác định bởi g ( x ) = x . Hãy so sánh f g và g f .
Bài 10: Cho ba ánh xạ f : A → B ; g : B → C ; h : C → D . Chứng minh rằng:
h (g f ) = (h g ) f
Bài 11: Cho A, B  E và ánh xạ f : E → F . Chứng minh:
a) A  B  f ( A)  f ( B )
b) f ( A  B )  f ( A)  f ( B )
c) f ( A  B ) = f ( A)  f ( B )
d) Chứng minh rằng nếu f là đơn ánh thì f ( A  B ) = f ( A)  f ( B )
Bài 12: Cho A, B  F và ánh xạ f : E → F . Chứng minh:
a) A  B  f −1 ( A)  f −1 ( B ) b) f −1 ( A  B ) = f −1 ( A)  f −1 ( B )
Bài 13: Cho hai ánh xạ f : A → B ; g : B → C . Chứng minh rằng:
a) Nếu f và g là toàn ánh thì f g là toàn ánh.
b) Nếu f và g là đơn ánh thì f g là đơn ánh.
c) Nếu f và g là song ánh thì f g là song ánh.
d) Nếu g f là song ánh và f là toàn ánh thì f và g là song ánh.
Bài 14: Với mỗi bộ 4 số a, b, c, d  Z thỏa mãn ad − bc = 1 ta cho ánh xạ :
f : Z2 → Z2
( x, y ) ( ax + by, cx + dy )
và gọi F là tập các ánh xạ như thế
a) Chứng minh rằng f là song ánh và f −1  F .
b) Chứng minh rằng nếu f , g  F thì f g  F
HD Bài 8 :

2x
a) Đặt y = f ( x ) =  yx 2 − 2 x + y = 0 (1) . Ta có  ' = 1 − y 2  0  y  1
1+ x 2

Do đó : f không là đơn ánh vì (1) có hai nghiệm thực khác nhau khi y  1
f không là toàn ánh vì (1) vô nghiệm khi y  1
Tập ảnh f ( R ) =  −1,1
b) x  R \ 0  1/ x  R
1
Ta có : ( f g )( x ) = f ( g ( x ) ) = f   =
2/ x 2x
= = f ( x)  f g = f
 x  1 + (1/ x ) 1 + x
2 2

4
Bài 11 :
a) Xét
y  f ( A)  x  A : y = f ( x )  x  B : y = f ( x )  y  f ( B )  f ( A )  f ( B )
Xét x  A  f ( x )  f ( A)  f ( x )  f ( B )  x  B  A  B
c) Xét y  f ( A  B )  x  A  B : f ( x ) = y
x  A : f ( x ) = y  y  f ( A)
   y  f ( A)  f ( B )
x  B : f ( x ) = y  y  f ( B)
 f ( A  B )  f ( A)  f ( B ) (1)
Xét
 y  f ( A)  x1  A : f ( x1 ) = y
y  f ( A)  f ( B )    x  A  B : f ( x ) = y
 y  f ( B )  x2  B : f ( x2 ) = y
 y  f ( A  B )  f ( A)  f ( B )  f ( A  B ) (2)
Từ (1) và (2) ta có f ( A  B ) = f ( A)  f ( B )

§3. QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ QUAN HỆ THỨ TỰ - PHÂN HOẠCH


o Quan hệ tương đương: trên tập A có 1 QHTĐ kí hiệu là a Rb nếu nó thỏa mãn:
Tính phản xạ: a R a a  A
Tính đối xứng: a Rb  b R a

Tính bắc cầu:


bRc 
a Rb  a R c

Các lớp tương đương: C ( a, R ) = b | b ~ a ( R )


o Quan hệ thứ tự: trên tập A có 1 QHTT kí hiệu là a  b (a trước b) nếu nó thỏa mãn:
Tính phản xạ: a  a a  A
a  b
Tính phản đối xứng: a =b
b  a

Tính bắc cầu:


bc 
ab ac

Nếu a, b  A luôn có a  b hoặc b  a ta nói tập A có QHTT toàn phần.


Bài 15: Trong tập các số thực R, quan hệ a R b được xác định bởi: a 3 − b3 = a − b có
phải là quan hệ tương đương hay không? Nếu có, tìm lớp tương đương C ( a, R ) .
Bài 16: Trong tập các số tự nhiên N, quan hệ a  b ( mod 2 ) có là quan hệ tương
đương?

5
Bài 17: Trong tập các số thực R, quan hệ x − y  5 có là quan hệ tương đương?
Bài 18: Trong R2, quan hệ ( x, y )  ( x ', y ')  x  x ' và y  y ' có phải là quan hệ thứ tự
hay không? Nếu có, nó có phải là quan hệ thứ tự toàn phần không?
HD Bài 15 : Quan hệ trên là quan hệ tương đương vì nó thỏa mãn :
Tính phản xạ : a3 − a3 = a − a a  R
Tính đối xứng : a 3 − b3 = a − b  b3 − a 3 = b − a

Tính bắc cầu : a3 − b3 = a − b   a 3 − c3 = a − c (cộng vế với vế của hai đẳng thức)
3 3

b −c =b−c 


Lớp tương đương C ( a, R ) = b | b3 − a3 = b − a, b  R 
( )
Ta có : b3 − a3 = b − a  ( b − a ) b 2 + ab + a 2 − 1 = 0

Xét phương trình : b 2 + ab + a 2 − 1 = 0 (1) .

( )
Có  = a 2 − 4 a 2 − 1 = 4 − 3a 2  0  a  2 / 3 .

và phương trình (1) có nghiệm b  a khi a 2 + a.a + a 2 − 1  0  a  1/ 3


Như vậy :
Nếu a  2 / 3 và a  1 / 3 thì C ( a, R ) = a, x1 , x2  ( x1 , x2 là 2 nghiệm phân biệt của
(1))
Nếu a = 1 / 3 thì C ( a, R ) = a, −2a . Nếu a = 2 / 3 thì C ( a, R ) = a, −a / 2
Nếu a  2 / 3 thì C ( a, R ) = a

6
CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC
PHÉP TOÁN HAI NGÔI. NỬA NHÓM.
NHÓM, NHÓM ABEL, NHÓM CON, ĐỒNG CẤU NHÓM.
Phép toán hai ngôi trên tập G là ánh xạ
: GG → G
( a, b ) ( a, b ) = a b

1. Tính kết hợp: ( a b ) c = a ( b c ) a, b, c  G


2. Phần tử trung hòa e  G thỏa mãn: a e = e a = a a  G

3. Phần tử đối/nghịch đảo của a là a −1 thỏa mãn: a a−1 = a−1 a = e


4. Tính giao hoán: a b = b a a, b  G
Nửa nhóm, vị nhóm, nhóm
Nếu phép toán hai ngôi có tính kết hợp thì ( G, ) là nửa nhóm
Nếu phép toán hai ngôi có tính kết hợp và có phần tử trung hòa thì ( G, ) là vị nhóm.
Nếu là vị nhóm và mọi phần tử a  G đều có phần tử đối a−1  G thì ( G, ) là nhóm.
Nếu phép toán có thêm tính giao hoán thì ( G, ) là nửa/vị nhóm giao hoán (hay Abel).
Cấp: Nếu x có cấp hữu hạn thì cấp của x là số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho x n = e .
Nhóm con: Nhóm con H của nhóm ( G, ) là một tập con ổn định của G sao cho nó cùng
phép toán lập thành một nhóm.
Tập con H là nhóm con của nhóm ( G, ) khi và chỉ khi:
e  H

 −1
x, y  H , xy  H vaø x  H

Ánh xạ  : G → G ' được gọi là một đồng cấu nhóm nếu  ( xy ) =  ( x ) ( y )

Ví dụ:
Zn = 0,1,2,..., n − 1 với phép toán cộng a + b := ( a + b ) mod n

7
VD: bảng cộng của nhóm ( Z5 , + ) thỏa mãn đầy đủ các tính chất trên: + là phép toán
trong, kết hợp, tồn tại phần tử trung hòa, phần tử đối (sinh viên tự chứng minh)
Tìm các nhóm con của nhóm ( Z5 , + )

Un = caùc soá nhoû hôn vaø nguyen


â toá vôùi n với phép nhân a.b := ( ab ) mod n

VD: Bảng nhân của nhóm U8


Tìm các nhóm con của U20
Sn nhóm hoán vị bậc n

1 2  1 2 
VD: nhóm S2 có 2 phần tử là id =   và  =  
1 2   2 1
. id 
id id  Lập bảng nhân nhóm của nhóm S3 và tìm các nhóm
con
  id

Nhóm nhị diện Dn gồm n phép quay và n phép phản xạ của đa giác n cạnh

CMR: Nếu (G,.) là nửa nhóm khác rỗng và a, b  G thì các phương trình ax = b và
ya = b đều có nghiệm trong G thì (G,.) là một nhóm.

8
Thật vậy, vì G khác rỗng nên tồn tại a0  G . Gọi e  G là nghiệm của phương trình
ya0 = a0 .

Khi đó b  G , gọi c là nghiệm của phương trình a0 x = b thì

eb = e ( a0c ) = ( ea0 ) c = a0c = b . Mặt khác x  G luôn tồn tại x '  G thỏa mãn x '.x = e và
với x ' như trên lại tồn tại x ''  G thỏa mãn x ''.x ' = e .
Khi đó xx ' = ( ex ) x ' = e ( xx ' ) = ( x '' x ' )( xx ' ) = x '' ( x ' x ) x ' = x '' ex ' = x '' x ' = e = x ' x .

Suy ra xe = x ( x ' x ) = ( xx ' ) x = ex = x .

Do đó e là phần tử trung hòa và x’ là phần tử đối của x. Như vậy (G,.) là một nhóm.

Bài 1: Các cấu trúc sau có là nửa nhóm, vị nhóm, nhóm hay không và xét tính giao hoán.
1. G = Q \ −2, a b = ab + 2a + 2b + 2

2. G = R, a b = n an + b n với n là số nguyên dương lẻ cho trước

3. G = R  R* , ( x, y ) ( z, t ) = ( x + z, yt )
Bài 2: Cho (X,.) là nửa nhóm khác rỗng. Với mỗi a  X ta đặt:
aX = ax | x  X ; Xa = xa | x  X 
Chứng minh rằng các mệnh đề sau là tương đương:
1. (X,.) là một nhóm
2. a  X , aX = Xa = X
Bài 3: Cho nhóm ( G,.) và a  G . Ta định nghĩa phép toán * như sau
x, y  G, x * y = xay .

Chứng minh rằng ( G, ) là một nhóm.

Bài 4: Cho G là một nhóm trong đó có duy nhất phần tử a có cấp 2. CMR ax = xa x  G .
Bài 5: Cho G là một nhóm trong đó mọi phần tử khác e đều có cấp 2. Chứng minh rằng G
là nhóm giao hoán.

Bài 6: Cho nhóm G thỏa mãn ( ab ) = a2 b2 a, b  G . CMR G là nhóm Abel.


2

9
Bài 7: Trên nhóm G ta định nghĩa quan hệ R như sau: xRy  a  G : x = a −1ya . Chứng
minh
1. Quan hệ trên là quan hệ tương đương
2. Quan hệ trên là quan hệ thứ tự khi và chỉ khi G là nhóm giao hoán.
Bài 8: Chứng minh rằng nếu G là nhóm giao hoán có đúng n phần tử khác nhau x1 , x2 ,...xn
thì

( x1x2 ...xn )
2
=e

Bài 9: Cho H là nhóm con của G. Chứng minh rằng với mỗi x  G thì x −1Hx cũng là
nhóm con của G.
Bài 10: Cho nhóm G và a, b  G . Chứng minh rằng
1. Cấp của ab bằng cấp của ba
2. Cấp của a −1 bằng cấp của a
3. Giả sử ab=ba và a có cấp r còn b có cấp s trong đó r và s nguyên tố cùng nhau.
CMR cấp của ab là rs.
Bài 11: Cho nhóm giao hoán G. CMR ánh xạ sau là đồng cấu nhóm f : x x k với k là
một số nguyên cho trước. Tìm nhân của ánh xạ này.
Bài 12: Cho nhóm G và ánh xạ f : a a −1 a  G . CMR G là nhóm Abel khi và chỉ khi f
là đồng cấu nhóm.

VÀNH, VÀNH GIAO HOÁN, VÀNH NGUYÊN, ĐỒNG CẤU VÀNH


CẤU TRÚC TRƯỜNG
- Vành: ( R, +, ) là một vành nếu thỏa mãn các tính chất sau:

+ ( R, + ) lập thành nhóm Abel.


+ Phép  là phép toán trong: x  y  R x, y  R .

x  ( y + z ) = x  y + x  z
+ Phép  có tính chất phân phối với phép ( + ) :  x, y , z  R
( x + y )  z = x  z + y  z
Nếu phép  có phần tử đơn vị x 1 = 1  x = x x  R , ta nói R là vành có đơn vị.
Nếu phép  có tính giao hoán: x  y = y  x x, y  R , ta nói R là vành giao hoán.

Vành nguyên là vành có tính chất xy = 0  x = 0 hoaëc y = 0 .

10
Ánh xạ f : R → R ' là đồng cấu vành nếu f ( x + y ) = f ( x ) + f ( y ) vaø f ( x.y ) = f ( x ) . f ( y )

- Trường: ( F , +, ) là một trường nếu thỏa mãn các tính chất sau:

+ ( F , +, ) là một vành giao hoán có đơn vị.


+ x  F , x  0 tồn tại phần tử nghịch đảo x −1  F thỏa mãn x  x −1 = x −1  x = 1

Bài 1: Các cấu trúc sau có là vành, trường hay không?


1. Q với hai phép toán xTy = x + y − 1, x ⊥ y = x + y − xy .

2. R+ với hai phép toán xTy = xy , x ⊥ y = x ln y .

 
3. Z = a + b 2 , a, b Z với phép cộng và nhân thông thường.

4. Q = a + b 2 , a, b Q với phép cộng và nhân thông thường.

5. Z5 = 0,1,2,3,4 cùng với 2 phép toán a + b := ( a + b ) mod 5 và

a.b := ( a.b ) mod 5

6. R2 với hai phép toán ( x, y ) + ( z, t ) = ( x + z, y + t ) , ( x, y ) . ( z, t ) = ( xz − yt, xt + yz ) .

Bài 2: Cho R là vành có tính chất x 2 = x x  R . Chứng minh R là vành giao hoán.
Bài 3: Cho R là vành có đơn vị 1 và x, y  R . CMR nếu u = 1 + xy khả nghịch thì 1 + yx

cũng khả nghịch và (1 + yx ) = 1 − xy .


−1

Bài 4: Chứng minh rằng nếu số phức z  R thì trường gồm các phần tử dạng
R ( z ) = a + bz | a, b  R trùng với trường số phức C.

TRƯỜNG SỐ PHỨC - BIỂU DIỄN SỐ PHỨC - CÁC PHÉP TOÁN VỚI SỐ PHỨC

- Dạng chính tắc: z = ( a, b ) = a + i.b ( a, b  R, i 2


= −1)

 z = a 2 + b2

- Biểu diễn lượng giác: z = z ( cos + i.sin  ) với  b b
 tan  = ;sin  =
 a a 2 + b2

11
- Biểu diễn trên mặt phẳng phức: z =  ( cos + i sin )

- Số phức liên hợp của z = a + ib là z = a − ib


- Công thức Euler: cos  + i.sin  = ei

- Công thức Moivre ( cos + i.sin  ) = cos n + i.sin n ( n  Z )


n

- Căn bậc n (với n  Z + ) của số phức z =  ( cos + i sin  ) có n giá trị khác nhau là:

  + k 2  + k 2 
wk = n   cos + i sin  , k = 0,1,...n − 1
 n n 

ĐA THỨC VÀ PHÂN THỨC HỮU TỶ


- Đa thức bậc n, biến số x với các hệ số trong trường K là một biểu thức có dạng:
n
P ( x )  Pn ( x ) = an x n + an −1 x n−1 + ... + a1 x + a0 =  ak x k ( ak  K )
k =0

- Định lý cơ bản của đại số: mọi đa thức bậc n  1 đều có ít nhất một nghiệm (thực/phức)
Hệ quả: mọi đa thức bậc n  1 đều có n nghiệm (nếu nghiệm bội m thì tính m lần)
m
Pn ( x ) = an ( x − 1 ) 1 ( x −  2 ) 2 ...( x −  m ) m ; s =n
s s s
i
i =1

Đa thức với hệ số thực có thể phân tích thành tích các thừa số bậc nhất và bậc hai thực:

Pn ( x ) = an ( x − 1 ) 1 ( x −  2 ) 2 ...( x −  l ) l ( x 2 + p1 x + q1 ) ...( x 2 + pm x + qm )
s s s k1 km

trong đó:  i là các nghiệm thực của Pn ( x ) ; các đa thức bậc hai là vô nghiệm trên R.

Pn ( x )
- Phân thức hữu tỉ được gọi là thực sự nếu n  m
Qm ( x )

- Một phân thức thực sự có thể phân tích thành tổng của các phân thức đơn giản loại một
Bx + C
A
và các phân thức đơn giản loại hai (p 2
− 4q  0 ) trên trường số
( x − a) x + px + q
m 2

thực (trên trường số phức thì chỉ có phân thức đơn giản loại một).

12
Bài 1: Tìm dạng chính tắc của các số phức sau

(1 − i ) − 1
2  2
  2n  5
 1+ i   1+ i    1+ i 
2
1+ i    ...  1 +  1 + i  
b)  1 +  1+   1+      2  
a) c)
1− i  2   2    2  (1 + i ) + 1
5
    
Bài 2: Tìm biểu diễn lượng giác của các số phức:
1, −1, i, − i, 1 + i, 1 − i, − 1 + i, − 1 − i

1+ i 3    
1 + i 3, 3 + i, , cos − i sin , − cos + i sin .
3 +i 6 6 6 6
Bài 3: Tìm biểu diễn hình học của các số phức z thỏa mãn:
a) z  2 b) z − 1  1 c) z − 1 − i  1 d) z − 1 + z + 1 = 2

( x − 1)
2
HD: b) Đặt z = x + iy, vôùi x, y  R ta có z − 1 = x − 1 + iy = + y2 .

Do đó z − 1  1  ( x − 1) + y 2  1 , đây là tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên


2

đường tròn có tâm tại điểm (1,0) và bán kính bằng 1.


Bài 4: Rút gọn
100 24 100
25
1+ i 3   3 −i    
a) (1 + i) b)   c)  1 −  d)  − cos + i sin 
 3 +i   2   6 6
  
Bài 5: Tìm căn bậc ba của các số phức sau: 1, i, − i, 1 + i, 1 − i .
Tìm căn bậc 4 của số phức z=16.
Bài 6: Giải các phương trình sau trên trường số phức

a) (1 + z ) = (1 − z )
5 5
b) z 6 − 7z3 − 8 = 0 c) z + z = 2 + i
Bài 7: Phân tích các đa thức sau thành tích các đa thức bất khả quy trên trường số thực
và trên trường số phức

a) x 4 + 4 b) x 4 − 10 x 2 + 1 c) x 6 − 3x 4 + 4 x 2 − 12 d) x 4 − 2 x 2 cos  − 1
Bài 8: Phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức đơn giản trên trường số
thực và trên trường số phức.

( x − 1)
3
(
2x x2 + 1 ) 1 x2 + 1
( x − 1)( x )
a) b) c) d)
( x − 1) x ( x − 1)
2 3
x2 − 4 2 2 2
+ x +1

13
x2 + 1 x2 + 1 A B Cx + D
= = + + 2
( x − 1)( x ) ( x − 1)( x + 1) ( x )
HD: c)
2 2
+ x +1 2
+ x +1 x −1 x +1 x + x +1

Quy đồng mẫu số, chọn x thích hợp để thu được các phương trình và tìm A, B, C, D.
Bài 9: Chứng minh rằng tổng n giá trị khác nhau của n
z thì bằng 0.
Bài 10: Tính A = cos x + cos 2 x + ... + cos nx ; B = sin x + sin 2 x + ... + sin nx .
HD: xét A+iB
Bài 11: Biểu diễn cos5x theo cos x và sin x .
Bài 12: Biểu diễn cos5 x theo cos nx .
z+z
HD: xét z = cos + i sin  thì z = cos − i sin  và do đó cos  =
2
n
n
Bài 13: Chứng minh rằng 1 − Cn2 + Cn4 − Cn6 + ... = 2 2 cos .
4

HD: xét (1 + i )
n

Bài 14: Chia đa thức trên trường Z p (trường với


phép cộng và phép chia modulo cho số
nguyên tố p).
Ví dụ : trên Z11 ta có phép chia như sau:

Thực hiện lại phép chia trên Z13 .

Bài 15: Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai đa thức f ( x ) = 4 x 4 − 2 x 3 − 16 x 2 + 5x + 9

và g ( x ) = 2 x 3 − x 2 − 5x + 4 . Kí hiệu ước này là d ( x ) . Hãy tìm u ( x ) và v ( x ) sao


cho d = f .u + g.v

Bài 16: Cho x1 , x2 ,..., xn , c1 , c2 ,..., cn là các phần tử của trường K với xi  x j i, j . Tìm tất

cả đa thức (trên vành các đa thức K[x]) sao cho f ( xi ) = ci i .

VD: tìm đa thức trên R[x] sao cho f (−4) = 2, f (−1) = 3, f (5) = −6, f (7) = 9.

x − xi x − xi x − xi
HD: f ( x ) = c1  + c2  + ... + cn  + g ( x )  ( x − xi ) .
i 1 x1 − xi i  2 x 2 − xi i  n x n − xi i

14
CHƯƠNG 3. KHÔNG GIAN VÉC-TƠ
1. Không gian véctơ
- Tập hợp E được gọi là một không gian vectơ trên trường K nếu trên E có hai phép
toán: phép cộng trong (+) và phép nhân ngoài (  ) với các phần tử của K thoả mãn
các điều kiện:
+ ( E , + ) lập thành nhóm Abel.

+ Tính phân phối :  ( x + y ) =  x +  y   K ; x, y  E


+ Tính phân phối : (  +  ) x =  x +  x  ,   K ; x  E

+ Tính kết hợp : .(  .x ) = ( . ) .x  ,   K ; x, y, z  E


+ 1.x = x x  E ; 1 là phần tử đơn vị của trường K.
- Khi đó, các phần tử của E được gọi là các vectơ, ta kí hiệu là x ; và phần tử trung
hòa của phép (+) trong E được gọi là vectơ không ( 0 )
2. Không gian con
- Tập con E '  E được gọi là khôn gian con của K _ kgvt E nếu
 ,   K ; x, y  E ' ta có:  x +  y  E '
- Tổng trực tiếp của các không gian con: nếu F1 và F2 là các không gian con của E

và F1  F2 = 0 thì không gian F = F1 + F2 =  x = x1 + x2 | x1  F1 , x2  F2  được gọi
là tổng trực tiếp của hai không gian con F1 và F2 ; kí hiệu là F = F1  F2
3. Hệ sinh, hệ vectơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính
- Hệ vectơ  x1 , x2 ,..., xn    xi  i = 1, n trong K _ kgvt E được gọi là hệ sinh của E
nếu mỗi vectơ của E đều được biểu diễn tuyến tính qua hệ này, tức là:
x = 1 x1 + 2 x2 + ... + n xn x  E; i  K i = 1, n

- Hệ vectơ  x1 , x2 ,..., xn    xi  i = 1, n được gọi là hệ vectơ độc lập tuyến tính nếu hệ
thức 1 x1 + 2 x2 + ... + n xn = 0 chỉ xảy ra khi 1 = 2 = ... = n = 0 .
- Nếu trái lại, ta gọi hệ là phụ thuộc tuyến tính.
4. Cơ sở và số chiều của không gian vectơ
- Hệ vi  i = 1, n được gọi là hệ vectơ cơ sở của K _ kgvt E nếu nó vừa là hệ sinh,
vừa là hệ độc lập tuyến tính.
- Nếu K _ kgvt E có một cơ sở gồm n vectơ thì số chiều của E là dim E = n .

15
Số chiều của K _ kgvt E phụ thuộc vào trường K được chọn.
Lưu ý: nếu dim E = n thì hệ độc lập tuyến tính gồm n vectơ hoặc hệ sinh có n
vectơ đều là các cơ sở của E
5. Hạng của một hệ vectơ: là số vectơ độc lập tuyến tính tối đa có trong hệ đó.
6. Ma trận chuyển cơ sở

 
Nếu B = e1 , e2 ,..., en  và B ' = e1' , e2' ,..., en' là các cơ sở của không gian véc-tơ E

Thì ma trận chuyển cơ sở từ B sang B’ thỏa mãn


e1' | e2' | ... | en'  = e1 | e2 | ... | en  PBB ' (các véc-tơ viết thành cột)
   

Khi đó x = e1 | e2 | ... | en   x  = e1' | e2' | ... | en'   x  suy ra  x  = PBB '  x  .
B B' B B'

16
17
1. Cho ma trận hàng bậc thang rút gọn của ma trận A là
1 0 2 1 0 0
 
0 1 0 −2 0 0
B=
0 0 0 0 1 2
 
0 0 0 0 0 0
a) Tìm số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm của hpt tuyến tính Ax = 0
b) Tìm số chiều của không gian cột của ma trận A.
2. Cho W là không gian véc-tơ con của R4 sinh bởi hệ :

v1 = ( −1, −1,3, −3 ) , v2 = ( 0, −2, −2,2 ) , v3 = ( −1, −4,0,0 ) .


T T T

a) Tìm số chiều và một cơ sở của W


b) Tìm một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất nhận W là không gian nghiệm
3. Cho hai không gian véctơ con của R4 là
  x + y + t = 0 
V = ( x, y, z, t ) |  
 − y − 2z + 3t = 0 


W = span (1,2,4,6 ) , ( 0, −5,4,1) , (1, −3,8,7 )
T T T

a) Tìm số chiều và một cơ sở của các không gian V , W ,V + W ,V  W .
b) Trong trường hợp này thì V + W có là tổng trực tiếp của V và W hay không?
4. Cho hai cơ sở của R3 là:


B = (1,0,0 ) , (1,1,0 ) , (1,1,1)
T T T
 
; B ' = (1,1,0 ) , (1,0,1) , ( 0,1,1)
T T T

a) Tìm các ma trận chuyển cơ sở từ B sang B’, từ B’ sang B

b) Cho x = (1, −1,2 ) , tìm tọa độ của x trong cơ sở B và B’ bằng cách tính trực tiếp và
T

sử dụng ma trận chuyển cơ sở ở ý trên.


18
CHƯƠNG 4. MA TRẬN, HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
MA TRẬN. MA TRẬN CHUYỂN VỊ. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN.
Ma trận cỡ m  n là một bảng số gồm m hàng và n cột:
 a11 a12 ... a1n  1 0 2
  1 2 3 4
A =  ... ... ... ...   aij ( ) mn  
Ví dụ: A =  0 1 i 2  , B =



2 1 0
a  .
 m1 am 2 ... amn  2 0 2 1
3 i 2
   
aij   A
ij
4 2 1

Ma trận chuyển vị của ma trận A = aij ( ) mn


là ma trận AT = a ji ( ) mn
.

Phép cộng các ma trận: cộng các phần tử tương ứng


( )
A + B = aij
mn
( )
+ bij
mn
(
= aij + bij ) mn
.

 1 2 3  0 1 2 1+ 0 2 +1 3 + 2 1 3 5 
 + = =  .
 4 5 6   2 0 i   4 + 2 5 + 0 6 + i   6 5 6 + i 
Phép nhân một số với một ma trận: nhân số này vào mọi ví trí kA = k aij ( ) mn
( )
= kaij
mn
.

 0 1 2   2.0 2.1 2.2   0 2 4 


2.  = = .
 2 0 i   2.2 2.0 2.i   4 0 2 i 
 
Phép nhân hai ma trận: A  B = aij ( ) (b ) mn jk n p
=   aij bjk 
 j m p
1 0
 1 2 3   1.1 + 2.2 + 3.0 1.0 + 2.i + 3.1   5 3 + 2i 
  2 i  =  = .
 2 1 2   0 1   2.1 + 1.2 + 2.0 2.0 + 1.i + 2.1  4 2 + i 
 
BIẾN ĐỔI SƠ CẤP HÀNG. MA TRẬN BẬC THANG, BẬC THANG RÚT GỌN.
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng
1. Nhân một hàng với một số khác không  hi → hi'

2. Cộng vào một hàng β lần hàng khác hi +  hk → hi'

3. Đổi chỗ 2 hàng hi  hk


Phần tử cơ sở của một hàng là phần tử đầu tiên khác 0 của hàng đó từ trái sang.
Ma trận hàng bậc thang
Hàng toàn số 0 (nếu có) thì nằm dưới
19
Phần tử cơ sở ở hàng dưới phải nằm bên phải phần tử cơ sở của hàng trên
1 2 0 1
 
EA =  0 2 2 4 
0 0 0 3
 
Ma trận hàng bậc thang rút gọn: là ma trận hàng bậc thang mà các phần tử cơ sở đều là 1,
và các phần tử bên trên phần tử cơ sở thì đều bằng không.
 1 2 0 1  h2 /2→h2'  1 2 0 1  h1 −2 h2 +3h3 →h1'  1 0 −2 0 
  h3 /3→h3'   h2 −2 h3 →h2'  
E A =  0 2 2 4  ⎯⎯⎯⎯ →  0 1 1 2  ⎯⎯⎯⎯⎯→ 0 1 1 0
0 0 0 3 0 0 0 1 0 0 0 1
     
Ma trận sơ cấp: là ma trận thu được từ ma trận đơn vị bằng đúng một phép biến đổi sơ cấp.
1 1 2  h2 −2 h1 →h2' 1 1 2 
A=   ⎯⎯⎯⎯→   = EA
2 3 5  0 1 1 
Ta có E A = P1 A
1 0 h2 −2 h1 →h2'  1 0
I =  ⎯⎯⎯⎯→   = P1
0 1  − 2 1 
HẠNG CỦA MA TRẬN.
Hạng của ma trận A là số hàng khác 0 của ma trận hàng bậc thang của A, kí hiệu rank ( A)

Bài 1: Hãy nhân các ma trận


1 2 1 1 2  2  2 
      
a)  2 1 1  2 1  b) 1  1 2 3 c) 1 2 3  4  .
1 2   3 1 
 1  0 1     
Bài 2: Tính A+B, AB, BA, (AB)T, (BA)T, ATBT, BTAT nếu
 2 3  −1 2  1 2  4 −4 
a) A =  , B =   b) A =  , B =  .
 −1 1   1 4 3 4 0 i 
Bài 3: Tìm f(A) với
 1 −1  1 2
a) f ( x ) = x 2 − 5x + 3, A =   b) f ( x ) = 3x 2 − 2 x + 5, A =  .
 −3 3   0 1 
Bài 4: Sử dụng các phép biến đổi hàng sơ cấp để đưa các ma trận sau về dạng ma trận hàng
bậc thang; hàng bậc thang rút gọn; tìm ma trận P tương ứng làm biến đổi ma trận về
dạng hàng bậc thang (rút gọn) và xác định hạng của ma trận.

20
1 2 1 3 3 1 2 3 1 2 2 3 1
     
2 4 0 4 4 2 6 8 2 4 4 6 2
a) A =  b) B =  c) C =  .
1 2 3 5 5 1 2 5 3 6 6 9 6
     
2 4 0 4 7 3 8 6 1 2 4 5 3
Bài 5: Xác định hạng của ma trận theo 
3  1 2
   1 1 1 
 1 4 7 2  
a) A = b) B =  1  1   .
 1 10 17 4 
   1 1  2 
 
4 1 3 3
ĐỊNH THỨC
Khai triển Laplace

a11 a12 ... a1n


a a ... a2 n
det ( A) = 21 22 =  ( −1) aij Mij với Mij là ma trận A bỏ hàng i cột
i+ j

... ... ... ... j

an1 an 2 ... ann


j.

1 2 3
5 6 4 6 4 5
VD: 4 5 6 =1 −2 +3 = 1. ( −3 ) − 2. ( −6 ) + 3. ( −3 ) = 0
8 9 7 9 7 8
7 8 9

Các phép biến đổi sơ cấp & định thức tam giác
1. Nhân một hàng (cột) với một số khác không  hi → hi' thì định thức tăng  lần.

2. Cộng vào một hàng (cột) β lần hàng (cột) khác hi +  hk → hi' thì định thức không
đổi.
3. Đổi chỗ 2 hàng (cột) hi  hk thì định thức đổi dấu.

Định thức tam giác = tích các phần tử trên đường chéo chính

1 2 3 1 2 3 1 2 3
VD: 4 5 6 h2 − 4h1 = 0 −3 −6 = 0 −3 −6 = 1.(−3).0 = 0
7 8 9 h3 − 7h1 0 −6 −12 h3 − 2h2 0 0 0

Tính chất det(A)=det(AT). det(AB)=det(A).det(B) (nếu tồn tại)


21
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi det A  0 ( )


1
C T với cij = ( −1) Mij .
i+ j
Phương pháp định thức A−1 =
det ( A)

Phương pháp Gauss – Jordan  A | I  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→


bien
á ñoåi sô cap
á theo han
ø g
 I | A−1 
 
 1 2 3
 
VD: Tìm ma trận nghịch đảo của A =  2 5 3 
 1 0 8
 
Cách 1: phương pháp định thức

Cách 2: phương pháp Gauss-Jordan

22
1 2 ... n 
Phép thế (hoán vị) được biểu diễn dưới dạng  =   töùc laø  (1) = a1 ,...
 a1 a2 ... an 

()
Nghịch thế: nếu 1  i  j  n mà  i   j thì cặp  i , j () ( ( ) ( )) là một nghịch thế

của 
N ( )
Dấu của phép thế: s  = −1 ( ) ( ) ( )
với N  là số nghịch thế của  .

1 2 3 4
VD:  =   có hai nghịch thế là ( 2,1) và ( 4,3 ) , ta có s ( ) = 1 .
 2 1 4 3 
Định thức det ( A) =  s ( )a1 (1) a2 ( 2 ) ...an ( n ) .

 a11 a12  1 2  1 2
VD1: A =   có 2 phép thế là  =   và  =  
 a21 a22  1 2  2 1

( ) ()
Do đó det A = s  a1 (1) a2 ( 2 ) + s  a1 (1) a2 ( 2 ) = + a11a22 − a12 a21

1 0 2 0
 
0 0 4 1
VD2: A =  .
2 0 0 0
 
2 3 2 3

23
Nhận xét: detA có 4! = 24 số hạng chứa tích a1? a2? a3? a4? .

Dễ thấy: chỉ có số hạng chứa tích a13a24 a31a42 là khác 0,

1 2 3 4
tương ứng với  =   và s ( ) = 1 (có 4 nghịch thế)
3 4 1 2

( )
và do đó det A = s  a13a24 a31a42 = +2.1.2.3 = 12

Định lý Laplace: Trong định thức cấp n, ta chọn k hàng (cột) cố định 1  k  n và
M1 ,...Mr (với r = Cnk ) là các định thức con cấp k có thể thiết lập được từ k hàng (cột) này.
Gọi Ai là bù đại số của M i ta có det A = M1 A1 + M2 A2 + ... + Mr Ar .

1 2 3 4
 
2 0 1 0
VD: A =  .
5 0 2 0
 
2 2 3 5

2 4
Chọn cột 2 và cột 4 sẽ có C42 = 6 định thức con, nhưng chỉ có định thức con là
2 5
khác 0
2 4 1+ 4 +2 + 4 2 1
.( −1) ( ) → ( −1)
h1+ h 4 +c 2 +c 4 1+ 4 +2 + 4
Do đó det A = = 2. (ở đây −1 )
2 5 5 2

Bài 1: Tính các định thức cấp ba

1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 i 1+ i
a) −1 0 1 b) 1 0 1 c) 1 2 3 d) −i 1 0
−1 −1 0 1 1 0 1 3 6 1− i 0 1

Bài 2: Tính các định thức sau


3 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 1 1 1 1
1 3 1 1 1 2 3 4 2 3 4 1 1 2 3 4
a) b) c) d)
1 1 3 1 1 3 6 10 3 4 1 2 1 4 9 16
1 1 1 3 1 4 10 20 4 1 2 3 1 8 27 64

24
1 x x2 x3
1 2 4 8
Bài 3: Giải phương trình =0
1 3 9 27
1 4 16 64

 1 −1 1  1 1 1 −1
   
Bài 4: Tìm ma trận X thỏa mãn A.X=B với A =  −1 2 1 , B =  1 0 2 2 
 −2 3 1  1 −2 2 0 
   
Bài 5: Tìm ma trận nghịch đảo bằng 2 cách khác nhau
 1 −1 2  2 1 1
 2 −1    
a) A =   b)  −1 2 1  c)  1 2 1  .
3 1   2 −3 2  1 1 2
   
det ( Ai ) Ai
Bài 6: Giải hệ Cramer (công thức nghiệm xi =  )
det ( A) A

2 x − 2 y − z = −1  x − y + z =1
 
a)  y + z =1 b)  2 x + y + z = 2
 − x + y + z = −1 3x + y + 2z = 0
 

25
26
CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1. Định nghĩa
Ánh xạ f : V → W là ánh xạ tuyến tính (hay còn gọi là đồng cấu tuyến tính/ đồng cấu)
nếu  u, v  V ,  k  K ta có: f ( u + v ) = f ( u ) + f ( v ); f ( ku ) = kf ( u ) .

2. Không gian véc-tơ các ánh xạ tuyến tính


Gọi L (V , W ) là tập hợp tất cả các ánh xạ tuyến tính từ V vào W, ta trang bị hai phép
toán:
Phép cộng ( f + g )( x ) = f ( x ) + g ( x )
Phép nhân vô hướng ( kf )( x ) = kf ( x )

Thì L (V , W ) là một K-không gian véc-tơ với hai phép toán trên.

3. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính


Nhân Ker ( f ) = x | x  V , f ( x ) = 0 . 

Ảnh Im ( f ) = y | y  W , x  V , f ( x ) = y 
dim Ker ( f ) + dim Im ( f ) = dim V

4. Ma trận của ánh xạ tuyến tính


Ma trận A của ánh xạ tuyến tính f ứng với cơ sở B của V và cơ sở B’ của W thỏa mãn:

A  x  =  f ( x )  . hay  f ( e1 ) | f ( e2 ) | ... | f ( en )  = e1' | e2' | ... | en'  A .


B B'  

(
Cách tìm: A =  f ( e1 ) |  f ( e2 ) | ... |  f ( en )
B' B' B'
. )
 f ( e ) = a e' + a e' + ....a e'
 1 11 1 21 2 m1 m

 f ( e ) = a e' + a e' + ....a e'


2 12 1 22 2 m2 m
hay  .
...

 f ( en ) = a1ne1 + a2 ne2 + ....amnem
' ' '

Nếu A là ma trận của tự đồng cấu f : V → V trong cơ sở B và P là ma trận chuyển cơ


sở từ B sang B’ thì ma trận của tự đồng cấu trên trong cơ sở B’ là P −1AP

27
28
29
30
KHÔNG GIAN VÉCTƠ EUCLID.
BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY-SCHWARZ VÀ BĐT TAM GIÁC.

Định nghĩa: Không gian véctơ thực E cùng với một tích vô hướng trên E được gọi là
không gian Euclid.

Độ dài (hay chuẩn) của véctơ   E là  =  ,

Khoảng cách giữa hai véctơ d ( ,  ) =  − 

,
Góc giữa hai véc-tơ cos  ( ,  ) =
 .

Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ,   . 


2 2 2
Định lý Pitago: nếu  ⊥  thì  + =  + 

Bất đẳng thức tam-giác:  +   + 

31
VÉC-TƠ TRỰC GIAO. CƠ SỞ TRỰC GIAO VÀ TRỰC CHUẨN.
TRỰC CHUẨN HÓA GRAM-SCHMIDT.

Hệ véctơ trực giao: các véctơ trong hệ đôi một vuông góc nhau ei , e j = 0 nếu i  j .

Hệ véctơ trực chuẩn: là hệ trực giao với các véctơ có độ dài bằng một ei , e j =  ij .

Phương pháp trực giao chuẩn hóa Gram-Smidt


Trong không gian Euclid E ta có hệ vectơ  g i  i = 1, m độc lập tuyến tính, ta sẽ biến
nó thành hệ vectơ ei  i = 1, m trực chuẩn.
Trực giao:
+ Chọn f1 = g1
− f1 , g 2
+ Chọn f 2 = 1 f1 + g 2 . Từ điều kiện trực giao ta suy ra 1 =
f1 , f1
− f1 , g3 − f 2 , g3
+ Chọn f3 = 1 f1 + 2 f 2 + g3 với 1 = ; 2 =
f1 , f1 f2 , f2
+ …
f1 f
Sau đó chuẩn hóa: e1 = , e2 = 2 ,...
f1 f2

Bài 1: Trên R2 cho tích trong x, y = x1y1 + 2 x1y2 + 4 x2 y1 + 10 x2 y2 .


a) Chứng minh tích trên là tích vô hướng.
b) Tính tích vô hướng, khoảng cách, góc giữa hai véc-tơ u = (1,2 ) , v = ( 2, −1) .
1
Bài 2: Trên P2[x] cho tích trong p, q =  p.q.dx .
0
a) Chứng minh tích trên là tích vô hướng.
b) Tính tích vô hướng, khoảng cách, góc giữa hai véc-tơ p = x 2 − 3x + 1, q = x + 1 .
3 4  4 3
Bài 3: Trên R2 với tích vô hướng Euclid (tích chính tắc), xét w1 =  , −  , w2 =  ,  .
5 5  5 5
a) Hệ S = w1 , w2  có là hệ cơ sở trực chuẩn?

b) Biết u  = (1,1) ,  v  = ( −1,4 ) . Tính tích vô hướng, khoảng cách, góc giữa hai
S S
véc-tơ u, v nêu trên theo 2 cách: tính trực tiếp và tính thông qua w1, w2.
Bài 4: Trên R3 với tích vô hướng Euclid, hãy biến đổi hệ véc-tơ sau thành hệ trực chuẩn.
(1,1,1) ; (-1,1,0) ; (1,2,1).

32
Hình chiếu vuông góc: Trong không gian Euclid E, cho không gian con U và véctơ α.

Khi đó, có biểu diễn duy nhất  = u + v, u  U , v  U ⊥ . Ta nói :

u là hình chiếu vuông góc của α xuống U, kí hiệu prU = u .

Khoảng cách từ α tới U là d ( ,U ) = v =  − prU .

Bài 1: Trên R3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
  x + x − x = 0 
U = ( x1 , x2 , x3 ) |  1 2 3 
 3x1 + 2 x2 + x3 = 0 

Tìm m để  = (1,2,m ) ⊥ U .

 
Bài 2: Trên R3, cho không gian con U = span (1,1,1) , (1,0,1) , (1,0, −1) . Tìm cơ sở của U ⊥

Bài 3: Tìm cơ sở của U ⊥ trong bài 1.


  x + 2 x2 + x3 − x4 = 0 
Bài 4: Trên R4, cho không gian con U = ( x1 , x2 , x3 , x4 ) |  1  và véctơ
 x
 1 + 3 x 2 + x 3 − 3 x 4 = 0 
 = ( 2,4, −4,2 ) . Tìm khoảng cách từ α đến U.

33
34
35
CHUẨN VÉCTƠ VÀ CHUẨN MA TRẬN
Chuẩn Euclid của véctơ

Chuẩn p của véctơ

Tính chất

Một số chuẩn thường dùng:

36
Ý nghĩa hình học:

Định nghĩa chuẩn của véctơ

37
Chuẩn Frobenius của ma trận (tương tự như chuẩn Euclid của véctơ)

Định nghĩa chuẩn của ma trận:

Chuẩn p=2 của ma trận

38
Chứng minh định lý bằng phương pháp Lagrange cho bài toán cực trị có điều kiện.

Chuẩn p=1 và chuẩn p=∞

39
Bài tập

40
KHÔNG GIAN UNITA

41
Bài tập

42
KHAI TRIỂN FOURIER

43
CHUỖI FOURIER

44
45
Bài tập

46
CHƯƠNG 7. GIÁ TRỊ RIÊNG, VÉCTƠ RIÊNG. CẤU TRÚC TỰ ĐỒNG CẤU
VÉCTƠ RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ RIÊNG
- Xét ma trận vuông Ann , một vô hướng  và một véctơ xn1  0 thỏa mãn Ax =  x .

Khi đó,  và x lần lượt được gọi là trị riêng và véctơ riêng của A.
+ Phương trình đặc trưng det ( A −  I ) = 0 cho ta tìm các trị riêng  .

+ Và hệ pttt thuần nhất ( A −  I ) x = 0 sẽ xác định các véctơ riêng x.

47
KHÔNG GIAN CON ỔN ĐỊNH.

48
CHÉO HÓA MA TRẬN
Các tính chất của trị riêng:

- Hai ma trận đồng dạng ( B ~ A  B = P −1AP ) thì có cùng đa thức đặc trưng.
- Bội đại số của trị riêng λ là bội nghiệm của nó trong phương trình đặc trưng.
- Bội hình học của λ là số chiều của không gian riêng tương ứng 1  BHH  BÑS .
- Nếu A là ma trận vuông với các hệ số thực: nếu có trị riêng phức thì các trị riêng
phải tạo thành các cặp là liên hợp phức của nhau.
- Nếu A là ma trận vuông cấp n trên trường số phức C:
+ A có đúng n trị riêng (tính cả bội).
+ Tổng các trị riêng bằng vết của A (vết=tổng các phần tử trên đường chéo chính).
+ Tích các trị riêng bằng định thức của A.
+ Nếu λ là trị riêng của A thì λm là trị riêng của Am (m nguyên dương) và λ-1 là trị
riêng của A-1.

+ Các trị riêng nằm trong các hình tròn Gerschgorin z − aii   aij (tổng theo hàng)
j i

Chú ý A và AT có cùng các trị riêng nên cũng có z − aii   a ji (tổng theo cột).
j i

Chéo hóa ma trận:

- Ma trận A gọi là chéo hóa được nếu nó đồng dạng với ma trận chéo D = P −1AP
- Ma trận A chéo hóa được khi và chỉ khi nó có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính:
+ Ma trận có n trị riêng phân biệt thì chéo hóa được.
49
+ Mọi trị riêng đều có BĐS=BHH thì A chéo hóa được.
Chéo hóa trực giao các ma trận đối xứng thực:

- Ma trận A là đối xứng thực nếu AT = A .

- Ma trận P là trực giao nếu P −1 = PT (P là trực giao nếu các cột của P là trực chuẩn).

- Ma trận A chéo hóa trực giao được nếu tồn tại ma trận chéo D = P −1 AP = PT AP .
- Ma trận đối xứng thực luôn chéo hóa trực giao được, nó có các trị riêng là các số
thực, các véctơ riêng ứng với các trị riêng khác nhau thì trực giao với nhau.

Bài tập

Bài 2: Chéo hóa trực giao các ma trận sau:


 3 −2 4   2 −1 −1
   
a)  −2 6 2  b)  −1 2 −1 .
 4 2 3  −1 −1 2 
   
Bài 3: Tìm ma trận đối xứng thực, có 3 trị riêng là 1, -1, 2.

50
TỰ ĐỒNG CẤU CHÉO HÓA ĐƯỢC.

51
HÀM SỐ CỦA MA TRẬN CHÉO HÓA ĐƯỢC.

Bài tập
Bài 1: Cho tự đồng cấu f ( x, y, z ) = ( 2 x + y + z,2 x + 3y − z, − x − y ) .

a) Tìm ma trận chính tắc của f.


b) Tìm một cơ sở để ma trận của f có dạng chéo.
4 2 2 
Bài 2: Cho ma trận của tự đồng cấu f trong cơ sở (1,1,0 ) , (1,0,1) , ( 0,1,1)  
là 2 4 2  .
2 2 4 
 
Tìm một cơ sở để ma trận của f có dạng chéo.
Bài 3: Cho tự đồng cấu f thỏa mãn
f (1,1,1) = (1, −7,9 ) ; f (1,0,1) = ( −7,4, −15); f (1,1,0 ) = ( −7,1, −12 ) .

Tìm một cơ sở để ma trận của f có dạng chéo.

52
53
CHƯƠNG 8. DẠNG TOÀN PHƯƠNG

Dạng toàn phương trong Rn là  : R n → R với  ( x ) = x T Ax với x = ( x1 , x2 ,..., x n ) ,


T

trong đó A là ma trận đối xứng thực và được gọi là ma trận của dạng toàn phương.
 5 −2 
Ví dụ:  ( x ) = 5x12 − 4 x1x2 + 8x22 . Ma trận của dạng toàn phương là A =   .
 −2 8 
 5 −2   x1   5 x − 2 x2 
x T Ax =  x1 x2      =  x1 x2   1  = x1 ( 5x1 − 2 x2 ) + x2 ( −2 x1 + 8x2 ) = f ( x )
 −2 8   x2   −2 x1 + 8x2 
Dạng chính tắc: A luôn chéo hóa được bởi ma trận trực giao P và khi đó A = PDPT .

( ) D ( P x ) = yDy là dạng chính tắc của dạng toàn phương.


T
 = x T Ax = x T PDPT x = PT x T

Ví dụ:  ( x ) = 5x12 − 4 x1x2 + 8x22 .

 5 −2 
Ma trận của dạng toàn phương là A =   , có hai trị riêng 1 = 4, 2 = 9 với các
 −2 8 
1 2  1  −1
véctơ riêng trực chuẩn là v1 =   và v2 =  .
5 1  52

 x  1 2 −1  y1 
Như vậy, với phép đổi biến x = Py hay  1  =     ta thu được dạng
x
 2 5  1 2   y2 
chính tắc của dạng toàn phương là  = 4 y12 + 9y22 .

Phương pháp Lagrange:


+ Nếu có aii  0 ta sẽ nhóm các số hạng chứa xi và viết thành dạng bình phương để
không còn số hạng chứa tích hỗn hợp, thực hiện tiếp tục với các biến còn lại.
+ Nếu aii = 0 i thì sẽ có aij  0 , ta đặt xi = yi + y j , x j = yi − y j , xk = yk với k  i, j . Khi

đó lại thu được dạng toàn phương có aii  0 .

 4 2   4 2
2
36
 (x) = 5x12 − 4 x1x2 + 8x22 2
= 5  x1 − x1x2 +  x2   − x2 + 8x22 = 5y12 + y22 ,
 5  5   5 5

2
với y1 = x1 − x2 , y2 = x2 .
5

54
Định luật quán tính: Khi dạng toàn phương được đưa về dạng chính tắc bởi hai cách khác
nhau thì số các hệ số dương bằng nhau và số các hệ số âm bằng nhau.

Bài tập THCC

55
ĐƯỜNG BẬC HAI. MẶT BẬC HAI

56
57
58
59
Ma trận A có ba trị riêng thực 1 , 2 , 3

Th1: Ba trị riêng khác 0 và cùng dấu: là ellipsoid.


Th2: Ba trị riêng khác 0 và chỉ có 2 trị riêng cùng dấu: là hyperbolid.
Th3: Có đúng một trị riêng bằng 0: là paraboloid; nếu 2 trị riêng còn lại cùng dấu là
paraboloid eliptic, nếu khác dấu là paraboloid hyperbolic.
Th4: Có đúng 2 trị riêng bằng 0: là mặt trụ parabolic.
Th5: Cả 3 trị riêng bằng 0 : là mặt phẳng.
Bài tập

60

You might also like