You are on page 1of 6

TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.1. Trong các trường hợp dưới đây, hỏi A có bằng B không?
a) A là tập các số thực ³ 0; B là tập các số thực ³ trị số tuyệt đối của chính
nó.
b) A là tập các số thực ³ 0; B là tập các số thực £ trị số tuyệt đối của chính
nó.
c) A là tập các số nguyên không âm, có lũy thừa bậc 3 là số lẻ không chia
hết cho 3; B là tập các số nguyên không âm, có bình phương trừ 1 chia hết
cho 24.
1.2. Xét các tập con của Z
A = {2m + 1; m ÎZ}; B = {2n + 3; n ÎZ};
C = {2p - 3; p ÎZ}; D = {3r + 1; r ÎZ};
E = {3s + 2; s ÎZ}; F = {3t - 2; t ÎZ}.
Hỏi rằng trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
a) A = B c) B = C e) D = F
b) A = C d) D = E f) E = F
1.3. Trong số các tập cho dưới đây, tập nào khác rỗng?
a) {x ÎN: 2x + 7 = 3}; d) {x ÎR: x 2 + 4 = 6};
b) {x ÎZ: 3x + 5 = 9}; e) {x ÎR: x 2 + 5 = 4};
c) {x ÎQ: x 2 + 4 = 6}; f) {x ÎR: x 2 + 3x + 3 = 0}.
1.4.Cho tập vũ trụ U = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} và xét 4 tập con của nó:
A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {1, 2, 4, 8};
C = {1, 2, 3, 5, 7}; D = {2, 4, 6, 8};
Hãy xác định các tập dưới đây:
a) (A È B) Ç C. f) A È (B Ç C).
b) A È (B Ç C) . g) (B Ç C) Ç D.
c) C È D. h) B Ç (C Ç D).
d) C Ç D. i) (A È B) Ç C Ç D.
e) (A È B) Ç C.
1.5.Xét các tập con của Z
A = {2n; n ÎZ} B = {3n; n ÎZ}; C = {4n; n ÎZ};
D = {6n; n ÎZ}; E = {8n; n ÎZ}.

22
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

Hãy chỉ ra các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
a) E Ì C Ì A; c) D Ì B; e) B Ì D;
b) A Ì C Ì E; d) D Ì A; f) D Ì A.
1.6.Cho A, B, C, D là các tập con của U. Hãy chứng minh rằng:
a) Nếu A Ì B và C Ì D thì (A Ç C) Ì (B Ç D) và
(A È C) Ì (B È D) .
b) Nếu A Ì C và B Ì C thì (A Ç B) Ì C và (A È B) Ì C.
c) A Ì B khi và chỉ khi A Ç B = Æ.
d) A Ì B khi và chỉ khi A È B = U.
1.7.Dùng các tính chất của các phép toán tập hợp để đơn giản các biểu thức
sau:
a) A Ç (B Ç A).
b) (A Ç B) È (A Ç B ÇC Ç D) È (A Ç B) .
c) (A È B) È (A Ç B Ç C).
d) A È (A Ç B) È (A Ç B ÇC) È (A Ç B ÇC Ç D).
1.8.Cho A = {1, 2, 3}, B = {2, 3, 4}. Tìm các tập lũy thừa sau đây:
P(A); P(B); P(A È B); P(A Ç B)
1.9. Xét xem các mệnh đề nào dưới đây là đúng?
a) P(A È B) = P(A) È P(B)
b) P(A Ç B) = P(A) Ç P(B)
c) P(A ´ B) = P(A) ´ P(B)
1.10. Có thể kết luận gì về các tập A và B nếu các đẳng thức dưới đây là
đúng.
a) A È B = A. c) A \ B = A .
b) A Ç B = A. d) A \ B = B \ A.
1.11. Hãy tìm một quan hệ trên A = {1, 2, 3, 4} sao cho nó có tính chất:
a) Phản xạ và đối xứng nhưng không bắc cầu.
b) Phản xạ và bắc cầu nhưng không đối xứng.
c) Đối xứng và bắc cầu nhưng không phản xạ.
1.12. Hãy chỉ rõ các tính chất của các quan hệ cho dưới đây:
a) Quan hệ R trên Z: x R y Û x + y là số chẵn.
b) Quan hệ R trên Z: x R y Û x - y là số lẻ.
c) Quan hệ R trên Z: x R y Û x 2 + y 2 là số chẵn.

23
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

d) Quan hệ R trên R: x R y Û | x | = | y |.
e) Quan hệ R trên R: x R y Û sin 2 x + sin 2 y = 1.
f) Quan hệ R trên N+: x R y Û x = 2y.
1.13. Quan hệ R trên A = {tập những người con trong một gia đình} được
định nghĩa như sau:
a) x R y Û x là em của y
b) x R y Û x không là em của y
Hỏi các quan hệ trên có tính chất gì? Quan hệ nào là quan hệ tương
đương? Quan hệ nào là quan hệ thứ tự?
1.14. Cho A là một tập người nào đó. Hãy chỉ rõ các quan hệ R nào dưới
đây là quan hệ tương đương? Quan hệ nào là quan hệ thứ tự?
a) x R y Û x và y bằng tuổi nhau.
b) x R y Û x và y là hai anh em ruột.
c) x R y Û x và y quen biết nhau.
d) x R y Û x cao hơn y.
e) x R y Û x không cao hơn y.
1.15. A là tập các từ trong 1 cuốn từ điển tiếng Việt. Hãy chỉ rõ các quan
hệ nào dưới đây là quan hệ tương đương? Quan hệ nào là quan hệ thứ tự?
a) x R y Û x cùng dấu với y.
b) x R y Û x có cùng số chữ cái với y.
c) x R y Ûsố chữ cái của x ít hơn số chữ cái của y.
d) x R y Ûsố chữ cái của x không ít hơn số chữ cái của y.
1.16. Cho E = {a, b, c}; P(E) là tập các tập con thực sự của E, kể cả tập E
(không có tập rỗng). Đưa vào P(E) quan hệ R:
xRy Û x Ì y
a) Chứng minh rằng R là quan hệ thứ tự.
b) Biểu diễn quan hệ R dưới dạng sơ đồ.
c) Tìm phần tử cực đại và lớn nhất nếu có
1.17. Cho X = {2, 3, 4, 6, 7}; Y = {2, 4, 6, 7, 8}; Z = {1, 2, 3, 7, 8}.
Đưa vào {X ´ Y} quan hệ R: xRy Û y chia hết cho x; và đưa vào
{Y ´ Z} quan hệ S: ySz nếu y £ z.
Hãy biểu diễn quan hệ hợp thành dạng: Q = R ! S bằng phương pháp
liệt kê.

24
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

1.18. Cho E = {a, b, c}. Biểu diễn các quan hệ trong E dưới dạng một sơ đồ
sao cho:
a) R là quan hệ có tính phản xạ, đối xứng nhưng không bắc cầu.
b) S là quan hệ có tính phản xạ, bắc cầu nhưng không đối xứng.
c) T là quan hệ có tính đối xứng, bắc cầu nhưng không phản xạ.
1.19. Cho X là tập các số nguyên dương £ 100. Trên tập {X ´ X} đưa vào
quan hệ R như sau:
(a, b)R(c, d) nếu ad = bc
a) Chứng minh R là quan hệ tương đương trên {X ´ X}.
b) Chỉ ra các lớp tương đương trong {X ´ X}
1.20. Cho X là tập các số nguyên dương £ 1000. R 2 , R 3 , R 6là các quan hệ
đồng dư 2, 3, 6 trên X; P2 , P3 , P6 là các lớp tương đương. Chứng minh rằng:
a) R 2 , R 3 , R 6là các quan hệ tương đương.
b) P6 Ì P2 , P6 Ì P3
c) P6 = P2 Ç P3
1.21. Với mỗi ánh xạ dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh
không? Tìm ảnh của miền xác định của ánh xạ trên.
a) f : Z ® Z; f (x) = 2x +1.
b) f : Q ® Q; f (x) = 2x +1.
c) f : Z ® Z; f (x) = x 3 - x .
d) f : R ® R; f (x) = e x .
é p pù
e) f : ê - ; ú ® R; f (x) = sin x .
ë 2 2û
f) f : [0; p] ® R; f (x) = sin x .
1.22. Cho ánh xạ f : R ® R xác định bởi f (x) = x 2 . Hãy tìm f(A) trong
các trường hợp dưới đây:
a) A = {2, 3}; d) A = (-3, 2];
b) A = { - 3, - 2, 2, 3}; e) A = [ - 7, 2];
c) A = (-3, 3); f) A = (-4, - 3] È [5, 6].
1.23. Với mỗi ánh xạ f : Z ® Z dưới đây, xác định xem nó có phải là đơn
ánh hay toàn ánh không? Tìm f[Z]?
a) f (x) = x + 7 ; d) f (x) = x 2 ;
b) f (x) = 2x - 3e) f (x) = x 2 + x ;

25
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

c) f (x) = - x + 5; f) f (x) = x 3.
1.24. Với mỗi ánh xạ f : A ® Bdưới đây, xét xem nó có phải là đơn ánh,
toàn ánh hay song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm
ánh xạ ngược.
a) A = B = R; f (x) = x + 7.
b) A = B = R; f (x) = x 2 + 2x - 3.
c) A = [4, 9]; B = [21, 96]; f (x) = x 2 + 2x - 3.
d) A = B = R; f (x) = 3x - 2 | x |.
e) A = R; B = (0, + ¥); f (x) = e x +1.
f) A = B = N; f (x) = x (x + 1).
1.25.Xét ánh xạ f : R ® R định nghĩa bởi nếu
ì x + 7 n™Û x £ 0
ï
f (x) = í-2x + 5 n™Û 0< x < 3
ï x - 1 n™Û 3 £ x.
î
a) Tìm f -1 (-10); f -1 (0); f -1 (2); f -1 (6) .
b) Tìm nghịch ảnh của các khoảng [ - 5, - 1]; [ - 2, 4].
1.26. Xét ánh xạ f : Z ® N xác định bởi
ì2x - 1 n™Û x > 0
f (x) = í
î -2x n™Û x £ 0.
a) Chứng minh rằng f là một song ánh.
b) Tìm f -1.
1.27. Cho A = {1, 2, 3, 4} và xét 2 ánh xạ f : A ® N và g : N ® N xác
định bởi
g(x) = 2x và f (1) = 2, f (2) = 3, f (3) = 5, f (4) = 7.
Hãy tìm f ! g
1.28. Xét 2 ánh xạ f và g : R ® R xác định bởi f (x) = ax + b và
g(x) =1 - x + x 2 . Hãy xác định a và b để cho:
(g ! f )(x) = 9x 2 - 9x + 3.
1.29. Xét 3 ánh xạ f, g, h : Z ® Z xác định bởi
ì 0 n’ u x chΩn
f (x) = x - 1; g(x) = 3x; h(x) = í
î1 n’ u x lŒ
a) Tìm f ! g, g ! f , g ! h, h ! g và f ! g ! h .

26
TOÁN RỜI RẠC – Lý thuyết

b) f 2 , f 3 , g 2 , g3 , h 2 , h 3 , h100 biết rằng với n nguyên dương ta có định


nghĩa f = f 1, f 2 = f ! f , f n = f ! f n -1
1.30. Xét ánh xạ f : Z ® Z xác định bởi f (n) = n + (-1) n
a) Tìm f 2 và suy ra f -1.
b) Chứng minh rằng f là một đơn ánh.
c) Giải phương trình f (n) = 365, (n nguyên).

27

You might also like