You are on page 1of 3

Bài 1:

 a b 
a) Chứng minh tập M 22 ( R)   A    : a , b, c , d  R  cùng với phép toán cộng hai ma
 c d  
trận và nhân một số thực với ma trận như đã biết là không gian véc tơ trên R.

 
b) Chứng minh tập P2[x]  q( x)  a  bx  c x2 : a, b, c  R cùng với phép toán cộng hai đa

thức và nhân một số thực với một đa thức như đã biết là không gian véc tơ trên R.
c) Chứng minh tập E  u  ( x, y) | x  0, y  0, x, y  R với phép toán cộng được định nghĩa
như sau: u1  ( x1, y1), u2  ( x2 , y2 )  E u1  u2  ( x1x2 , y1 y2 )

Và phép nhân :   R, u  ( x , y  ) . Hãy chứng minh E là không gian véc tơ trên R


Bài 2:

a)  
A  ( x, y)  R 2 / x  2 y  0 .Chứng minh A R2 .

b) B  ( x, y, z )  R3

/ x  2 y  z  0 .Chứng minh B R3 .

c) C  ( x, y, z )  R 3

/ x  2 y  z  0, x  3z  0 .Chứng minh C R3

d) D  ( x,3x, z ) / x, z  R .Chứng minh D R3 .

 a b 
e) E    : a , b  R  .Chứng minh E M 22 ( R) .
 b  a  
 a b 
f) F    : a  b  d  0, b  2c  d  0  .Chứng minh F M 22 ( R) .
 c d 

g)  
G  p( x)  a  bx  a x 2 | a , b  R . Chứng minh G P2[x]

h) H   p( x)  a  bx  c x 2

 d x3 P3[x] : a  b  c  d  0 . Chứng minh H P3[x]

Bài 3. Tìm số chiều và chỉ ra một cơ sở của các không gian con ở bài tập 1.
Bài 4.

a) Cho hệ các véc tơ A  u1  (1,1), u2  (3,2) .Chứng minh hệ A là một cơ sở của không

gian R 2 . Tìm 1 , 2  R sao cho u  1 u1   2 u2 biết u  (2,5) .

b) Cho hệ các véc tơ B  u1  (1,0,1), u2  (7,6,4), u3  (5,6,4) . Chứng minh B là một cơ

sở của không gian R3 . Tìm tọa độ của véc tơ u  (8,6,3) trong cơ sở B.

c)  
Cho hệ C  q1( x)  1, q2 ( x)  1  x, q3 ( x)  (1  x) 2 .Chứng minh C là một cơ sở của

P2[x] . Tìm tọa độ của q( x)  x 2  x trong cơ sở C

d)  
Cho A  ( x, y, z )  R3 | x  y  z  0 . Tìm một cơ sở của không gian con A. Véc tơ

u  (2,5,3) có thuộc A hay không? Nếu thuộc hãy tìm tọa độ của u theo một cơ sở của A.

 1 0  1 1  1 1   1 1 
e) Cho hệ E   A1    , A2    , A3    , A4     .Chứng minh E là một
  0 0   0 0   1 0   1 1  

1 2 
cơ sở của M 22 ( R) . Tìm tọa độ của ma trận A    trong cơ sở E.
 3 4 

 
Bài 5. Cho E  q( x)  P2[x]: q' (1)  q(2) ( trong đó q ' là đạo hàm của q)

a) Chứng minh E P2[x]


b) Tìm một cơ sở của E
c) Cho đa thức h( x)  2 x 2  3x  7 , h( x) có thuộc E hay không? Nếu thuộc hãy tìm tọa độ
của h( x) trong cơ sở vừa tìm được ở câu b.


Bài 6. Trong P2[x] cho B  q1  1, q2  1  x, q3  (1  x)2 
a) Tìm tọa độ của q  2  3x  4 x 2 trong cơ sở B.
b)  
Cho C  p1  1, p2  2  x, p3  (2  x) 2 là một cơ sở của P2[x]

Viết ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B sang cơ sở C.

Bài 7.Trong R3 cho hệ véc tơ B  a  (1,2, 2), b  (3,1,1), c  (3,8, 4), d  (5, 3,5)

a) Tìm số chiều và chỉ ra một cơ sở của L( B)


b) Tìm r ( B)

Bài 8. Trong không gian P2[x] cho


B  q1  1  2 x  x 2 , q2  1  3x  4 x2 , q3  5x  3x 2 , q4  2  11x  11x2 
Tìm dim( L( B)) và chỉ ra một cơ sở của L( B)

Bài 9. Trong không gian M 22 ( R) cho

  1 2   1 2 2 0  2  4 
B   A1    , A2    , A3    , A4   
  1 0  3 0  2 0 4 0  

Tìm số chiều và chỉ ra một cơ sở của không gian sinh bởi các ma trận trên.

You might also like