You are on page 1of 28

ĐỀ THI ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (VB2)
TÁC GIẢ: ĐOÀN VĂN TÍNH

1)Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào là đúng.


A) Vectơ 0 luôn là tổ hợp tuyến tính của mọi hệ vectơ.
B) Hệ gồm 1 vecto {x} đltt khi x  0
C) Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x  0
D) A,C đúng
2) Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào là sai.
A)Vectơ 0 luôn là tổ hợp tuyến tính của mọi hệ vectơ.
B)Hệ gồm 1 vecto {x} đltt khi x  0
C)Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x =0
D) Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x  0
3) Trong không gian Rn.
Cho hệ vectơ {a1 , a2 , . . . , am } trong Rn. Lập ma trận A
gồm các dòng là các vectơ. Khi đó:
A) độc lập tt khi r(A)=m
B) phụ thuộc tt khi r(A) =m
C) độc lập tt khi r(A)>m
D) phụ thuộc tt khi r(A) >m
4) Trong không gian Rn.
Cho hệ vectơ {a1 , a2 , . . . , am } trong Rn. Lập ma trận A
gồm các dòng là các vectơ. Khi đó:
A)độc lập tt khi r(A)=m
B)phụ thuộc tt khi r(A) <m
C)độc lập tt khi r(A)>m
D) A,B đều đúng
5) Trong R4, ma trận A gồm các vecto sau
{a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)}
A) r(A)=2
B) A pttt
C) { a1, a2 } đltt
D) A,B,C đều đúng
6) Tìm m để vectơ w là tổ hợp tuyến tính của hai
vectơ u và v?
A) m=5
B) m=6
C) m=10
D) m=11
7) Trong R4, {a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)}
A) {a1 , a2} đltt tối đại.
B) r(A) =3
C) r(A) =2
D) A,C đều đúng
8) Tìm m để hệ vectơ sau có hạng lớn nhất. , {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)}
A) m= 2
B) m  2
C) m=3
D) m  3
9) Tìm m để hệ vectơ sau có hạng bé nhất., {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)}
A)m= 2
B)m  2
C)m=3
D)m  3
10) cho hệ vecto sau., {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)} khẳng định nào đúng
A) Khi m  2: hệ vectơ có hạng lớn nhất là 2
B) Khi m  2: hệ vectơ có hạng lớn nhất là 3
C) Khi m=2: hệ vectơ có hạng bé nhất là 3
D) Khi m=2: hệ vectơ có hạng lớn nhất là 3

11)Trong R-không gian vectơ Rn hệ n vectơ e1 =(1, 0, . . . , 0), e2 =(0, 1, 0, . . . , 0), . . . ,


en =(0, . . . , 0, 1) làm thành một cơ sở của Rn và đ−ợc gọi là cơ sở chính tắc.
A) dim Rn=n
B) dim Rn  n
C) dim Rn>n
D) dim Rn<n
12) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( 1,0,1), u3=(1,1,0) }
A) U là mộtcơ sở của R 3
B) U không là mộtcơ sở của R 3
C) A,B đều đúng
D)A,B đều sai
13) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( 1,0,1), u3=(1,1,0) },tọa độ của vecto v=(1,2,3) đối với
cơ sở U là:
A) (2,1,0)
B) (2,0,1)
C) (1,20)
D (0,1,2)
14) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( -1,0,1), u3=(1,1,0) }
A) U là mộtcơ sở của R 3
B) U không là mộtcơ sở của R 3
C) A,B đều đúng
D)A,B đều sai
15) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( -1,0,1), u3=(1,1,0) }, tọa độ của vecto w=(-1,1,3) đối với
cơ sở U.
A) (0.2 .1 )
B) (1 .2 .0 )
C) (1 .2 .1)
D) (0 .2 .0 )
16) Tập nàosau đây là không gian con của R 2
A) X= {(3a,2)  R 2 | a  R}
B) X= {(3,2a)  R 2 | a  R}
C) X= {(3a,2a)  R 2 | a  R}
D) X= {(3a+1,2a)  R 2 | a  R}
17) Tập nàosau đây là không gian con của R 3
A) X= {(3a,a+1,4a)  R3 | a  R}
B) X= {(3a,a,4a)  R3 | a  R}
C) A) X= {(3a,ab,4b)  R3 | a ,b R}
D) A,B,C đều đúng
18) Trong R4, Gọi W là kgvt con sinh bởi hệ vecto
{a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)}Tìm dim W là.
A) 2
B) 3
C) 1
D) 4
19)Trong R4, Gọi W là kgvt con sinh bởi hệ vecto
{a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)} một cơ sở của W là.
A) {(1,-1,2,2),(0,1,2,2)}
B) {(1,1,2,2),(0,1,2,2)}
C) {(1,1,2,2),(0,-1,2,2)}
D) {(-1,1,2,2),(0,1,2,2)}

20) Tìm số chiều không gian nghiệm W sau:

A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
21) Tìm cơ sở của không gian nghiệm W sau:

A) {(-2,1,0,0,0), (1,0,-1,0,0)}
B) {(-2,1,0,0,0), (-1,0,1,0,0)}
C) {(-2,-1,0,0,0), (1,0,1,0,0)}
D) {(-2,1,0,0,0), (1,0,1,0,0)}
22) R3 với tích vô hướng thông thường. Trực giao hóa hệ vectơ {u1 =(1,1,1), u2 =(0,1,1),
u3 =(0,0,1)}
1 1
A {v1=(1, 1,1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
1 1
B {v1=(-1, 1,1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
1 1
C) {v1=(1, -1,1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
1 1
D) {v1=(1, 1,-1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
23) R3 với tích vô hướng thông thường. Trực chuẩn hóa hệ vectơ {u1 =(1,1,1), u2
=(0,1,1),
u3 =(0,0,1)}
1 1 1 2 6 6  2  2
A) {w1=( ,- , ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
1 1 1 2 6 6  2  2
B) {w1=( , , ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
1 1 1 2 6 6  2  2
C) {w1=(- , , ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
1 1 1 2 6 6  2  2
D{w1=( , ,- ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
24) Trong không gian vectơ Euclide các đa thức
1
bậc < 2 trên trường số thực R2[x] với tích vô hướng: <f,g>=  f ( x) g ( x)dx
1

trực chuẩn hóa hệ vectơ {1, x, x } là :


2

A) x 2 -1
1
B) x 2 
3
1
C) x 2 
3
D) tấc cả đều sai
25) khẳn định nào sau đây là sai
A) Ánh xạ 0:V-> W, x  0 là ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ không.
B) Ánh xạ idv:V-> V, x  x là ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ đổng nhất.
C) Cho a, b R, ánh xạ: R 2  R, (x,y)  ax+ by là ánh xạ tuyến tính.
D) ánh xạ : R 2  R 3 ,(x,y)  (x+2,x+y,x-y) là ánh xạ tuyến tính
26) Cho ánh xạ tuyến tính g: R 3  R 3 ,(x,y,z)  (x+2y-z,2x+4y-2z,3x+6y-3x)
dim(Ker g) là :
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
27) Cho ánh xạ tuyến tính g: R 3  R 3 ,(x,y,z)  (x+2y-z,2x+4y-2z,3x+6y-3x)
mộtcơ sở của Ker g là:
A) { e1 =(0,1,2) , e2=(1,0,1)}
B) { e1 =(0,-1,2) , e2=(1,0,1)}
C) { e1 =(0,1,2) , e2=(-1,0,1)}
D) { e1 =(0,1-,2) , e2=(1,0,1)}
28) Tìm ma trận đối với các cơ sở chính tắc(ma trận trận chính tắc) của ánh xạ tuyến tính
 : R 3  R 4 xác định bởi :
 (x1,x2,x3) =(x1+x2, x1-x2,x3,x1)
A) {(1,1,0),(1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
B) {(-1,1,0),(1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
C) {(1,-1,0),(1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
D) {(1,1,0),(-1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
29) Tìm ma trận đối với cơ sở B={(1, -1),
(0, 2)} của ánh xạ tuyến tính  : R 2  R 2 xác định bởi:
 ( x1,x2) =( x1+x2, x1-x2)
A) {(0,-2),(1,0)}
B) {(0,2),(1,0)}
C) {(0,2),(-1,0)}
D) tấc cả đều sai
30) trị riêng của ma trận A là :

A) 1 =1, 2 =2
B) 1 =2, 2 =3
C) 1 =1, 2 =3
D) 1 =2, 2 =2
31) vecto riêng của ma trận A là :

A) {(1,0,0),(1,1,-2)}
B) {(-1,0,0),(1,1,-2)}
C) {(1,0,0),(-1,1,-2)}
D) {(1,0,0),(1,-1,-2)}
32) Ma trậnsau có chéo hóa được hây không

A) đƣợc
B) không
C) cả hai đều đúng
D) cả hai đều sai

33) Dạng chéo hóa của ma trận sau là:

1...0......0 
A)  0..  2....0 
 0.....0...  2 
 
1...0......0 
B)  0..  2....0 
 0....0.....2 
 
C) A,B đều sai
D) A,B đều đúng
34)Cho dạng toàn phương 2 biến(trên R 2 ):
Ma trận dạng toàn phương là
1....  3 
A)  
 3........2 
1....  3
B)  
 3....2 

C) A,B đều đúng


D) A,B đều sai
35) Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc là :

1
A) Q  2 y12  y22  17 y32
8
1
B) Q  2 y12  y22  17 y32
8
C) A,B đều đúng
D) A,B đều sai
36) Xác định dấu của dạng toàn phương Q ,P trên R 3 :
Q( x)  x12  2 x22  3x32 , P( x)  x12  2 x22
A) Q(x) dương,P(x) dương
B) Q(x) dương,P(x) âm
C) Q(x) dƣơng,P(x) nữa xác định dƣơng
D) Q(x) dương,P(x) nữa xác định âm
ĐỀ THI SỐ 1
MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
THỜI GIAN:90
1)Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào là đúng.
A)Vectơ 0 luôn là tổ hợp tuyến tính của mọi hệ vectơ.
B)Hệ gồm 1 vecto {x} đltt khi x  0
C)Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x  0
D)A,C đúng
2) Trong không gian Rn.
Cho hệ vectơ {a1 , a2 , . . . , am } trong Rn. Lập ma trận A
gồm các dòng là các vectơ. Khi đó:
A) độc lập tt khi r(A)=m
B) phụ thuộc tt khi r(A) =m
C) độc lập tt khi r(A)>m
D) phụ thuộc tt khi r(A) >m
3) Trong R4, ma trận A gồm các vecto sau
{a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)}
A) r(A)=2
B) A pttt
C) { a1, a2 } đltt
D) A,B,C đều đúng
4) Tìm m để vectơ w là tổ hợp tuyến tính của hai
vectơ u và v?
A) m=5
B) m=6
C) m=10
D) m=11
5) Trong R4, {a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)}
A) {a1 , a2} đltt tối đại.
B) r(A) =3
C) r(A) =2
D) A,C đều đúng
6) Tìm m để hệ vectơ sau có hạng lớn nhất. , {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)}
A) m= 2
B) m  2
C) m=3
D) m  3
7) cho hệ vecto sau. R 4  , {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)} khẳng định nào đúng
nào đúng
A) Khi m  2: hệ vectơ có hạng lớn nhất là 2
B) Khi m  2: hệ vectơ có hạng lớn nhất là 3
C) Khi m=2: hệ vectơ có hạng bé nhất là 3
D) Khi m=2: hệ vectơ có hạng lớn nhất là 3
8)Trong R-không gian vectơ Rn hệ n vectơ e1 =(1, 0, . . . , 0), e2 =(0, 1, 0, . . . , 0), . . . , en
=(0, . . . , 0, 1) làm thành một cơ sở của Rn và đ−ợc gọi là cơ sở chính tắc.
A) dim Rn=n
B) dim Rn  n
C) dim Rn>n
D) dim Rn<n
9) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( 1,0,1), u3=(1,1,0) },tọa độ của vecto v=(1,2,3) đối với cơ
sở U là:
A) (2,1,0)
B) (2,0,1)
C) (1,20)
D (0,1,2)
10) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( -1,0,1), u3=(1,1,0) }
A) U là mộtcơ sở của R 3
B) U không là mộtcơ sở của R 3
C) A,B đều đúng
D)A,B đều sai
11) Tập nàosau đây là không gian con của R 2
A) X= {(3a,2)  R 2 | a  R}
B) X= {(3,2a)  R 2 | a  R}
C) X= {(3a,2a)  R 2 | a  R}
D) X= {(3a+1,2a)  R 2 | a  R}
12) Trong R4, Gọi W là kgvt con sinh bởi hệ vecto
{a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)}Tìm dim W là.
A) 2
B) 3
C) 1
D) 4
13) Tìm số chiều không gian nghiệm W sau:
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
14) R3 với tích vô hướng thông thường. Trực giao hóa hệ vectơ {u1 =(1,1,1), u2 =(0,1,1),
u3 =(0,0,1)}
1 1
A {v1=(1, 1,1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
1 1
B {v1=(-1, 1,1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
1 1
C) {v1=(1, -1,1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
1 1
D) {v1=(1, 1,-1),v2=( 2 , 1 , 1 ),V3=( 0, , )}
3 3 3 2 2
15) Trong không gian vectơ Euclide các đa thức
1
bậc < 2 trên trường số thực R2[x] với tích vô hướng: <f,g>=  f ( x) g ( x)dx
1

trực chuẩn hóa hệ vectơ {1, x, x } là :


2

A) x 2 -1
1
B) x 2 
3
1
C) x 2 
3
D) tấc cả đều sai
16) Cho ánh xạ tuyến tính g: R 3  R 3 ,(x,y,z)  (x+2y-z,2x+4y-2z,3x+6y-3x)
dim(Ker g) là
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
17) Tìm ma trận đối với các cơ sở chính tắc(ma trận trận chính tắc) của ánh xạ tuyến tính
 : R 3  R 4 xác định bởi :
 (x1,x2,x3) =(x1+x2, x1-x2,x3,x1)
A) {(1,1,0),(1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
B) {(-1,1,0),(1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
C) {(1,-1,0),(1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
D) {(1,1,0),(-1,-1,0),(0,0,1),(1,0,0)}
18) trị riêng của ma trận A là :

A) 1 =1, 2 =2
B) 1 =2, 2 =3
C) 1 =1, 2 =3
D) 1 =2, 2 =2
19) Ma trậnsau có chéo hóa được hây không

A) được
B) không
C) cả hai đều đúng
D) cả hai đều sai
20)Cho dạng toàn phương 2 biến(trên R 2 ):
Ma trận dạng toàn phương là
1....  3 
A)  
 3........2 
1....  3
B)  
 3....2 

C) A,B đều đúng


D) A,B đều sai
ĐỀ THI SỐ 2

MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


THỜI GIAN:90
1) Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào là sai.
A)Vectơ 0 luôn là tổ hợp tuyến tính của mọi hệ vectơ.
B)Hệ gồm 1 vecto {x} đltt khi x  0
C)Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x =0
D) Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x  0
2) Trong không gian Rn.
Cho hệ vectơ {a1 , a2 , . . . , am } trong Rn. Lập ma trận A
gồm các dòng là các vectơ. Khi đó:
A)độc lập tt khi r(A)=m
B)phụ thuộc tt khi r(A) <m
C)độc lập tt khi r(A)>m
D) A,B đều đúng
3) Tìm m để hệ vectơ sau có hạng bé nhất., {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)}
A)m= 2
B)m  2
C)m=3
D)m  3
4) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( 1,0,1), u3=(1,1,0) }
A) U là mộtcơ sở của R 3
B) U không là mộtcơ sở của R 3
C) A,B đều đúng
D)A,B đều sai
5) Trong R 3 ,U={u1 =(1,1,1), u2=( -1,0,1), u3=(1,1,0) }, tọa độ của vecto w=(-1,1,3) đối với
cơ sở U.
A) (0.2 .1 )
B) (1 .2 .0 )
C) (1 .2 .1)
D) (0 .2 .0 )
6) Tập nàosau đây là không gian con của R 3
A) X= {(3a,a+1,4a)  R3 | a  R}
B) X= {(3a,a,4a)  R3 | a  R}
C) X= {(3a,ab,4b)  R3 | a ,b R}
D) A,B,C đều đúng
7)Trong R4, Gọi W là kgvt con sinh bởi hệ vecto
{a1=(1,1,2,2), a2=(2,3,6,6), a3=(3,4,8,8), a4=(5,7,14,14)} một cơ sở của W là.
A) {(1,-1,2,2),(0,1,2,2)}
B) {(1,1,2,2),(0,1,2,2)}
C) {(1,1,2,2),(0,-1,2,2)}
D) {(-1,1,2,2),(0,1,2,2)}
8) Tìm cơ sở của không gian nghiệm W sau:

A) {(-2,1,0,0,0), (1,0,-1,0,0)}
B) {(-2,1,0,0,0), (-1,0,1,0,0)}
C) {(-2,-1,0,0,0), (1,0,1,0,0)}
D) {(-2,1,0,0,0), (1,0,1,0,0)}
9) R3 với tích vô hướng thông thường. Trực chuẩn hóa hệ vectơ {u1 =(1,1,1), u2 =(0,1,1),
u3 =(0,0,1)}
1 1 1 2 6 6  2  2
A) {w1=( ,- , ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
1 1 1 2 6 6  2  2
B) {w1=( , , ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
1 1 1 2 6 6  2  2
C) {w1=(- , , ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
1 1 1 2 6 6  2  2
D{w1=( , ,- ),w2=(  , , ),w3=( 0, , )}
3 3 3 3 6 6 2 2
10) khẳn định nào sau đây là sai
A) Ánh xạ 0:V-> W, x  0 là ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ không.
B) Ánh xạ idv:V-> V, x  x là ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ đổng nhất.
C) Cho a, b R, ánh xạ: R 2  R, (x,y)  ax+ by là ánh xạ tuyến tính.
D) ánh xạ : R 2  R 3 ,(x,y)  (x+2,x+y,x-y) là ánh xạ tuyến tính
11) Cho ánh xạ tuyến tính g: R 3  R 3 ,(x,y,z)  (x+2y-z,2x+4y-2z,3x+6y-3x)
mộtcơ sở của Ker g là:
A) { e1 =(0,1,2) , e2=(1,0,1)}
B) { e1 =(0,-1,2) , e2=(1,0,1)}
C) { e1 =(0,1,2) , e2=(-1,0,1)}
D) { e1 =(0,1-,2) , e2=(1,0,1)}
12) Tìm ma trận đối với cơ sở B={(1, -1),
(0, 2)} của ánh xạ tuyến tính  : R 2  R 2 xác định bởi:
 ( x1,x2) =( x1+x2, x1-x2)
A) {(0,-2),(1,0)}
B) {(0,2),(1,0)}
C) {(0,2),(-1,0)}
D) tấc cả đều sai
13) vecto riêng của ma trận A là :

A) {(1,0,0),(1,1,-2)}
B) {(-1,0,0),(1,1,-2)}
C) {(1,0,0),(-1,1,-2)}
D) {(1,0,0),(1,-1,-2)}
14) Dạng chéo hóa của ma trận sau là:

1...0......0 
A)  0..  2....0 
 0.....0...  2 
 
1...0......0 
B)  0..  2....0 
 0....0.....2 
 
C) A,B đều sai
D) A,B đều đúng
15) Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc là :

1
A) Q  2 y12  y22  17 y32
8
1
B) Q  2 y12  y22  17 y32
8
C) A,B đều đúng
D) A,B đều sai
16) Xác định dấu của dạng toàn phương Q ,P trên R 3 :
P( x)  x12  2 x22
Q( x)  x  2 x  3x ,
2
1
2
2
2
3 P( x)  x12  2 x22
Q( x)  x  2 x  3 x
2
1
2
2
2
3

A) Q(x) dương,P(x) dương


B) Q(x) dương,P(x) âm
C) Q(x) dương,P(x) nữa xác định dương
D) Q(x) dương,P(x) nữa xác định âm
17) Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào là sai.
A)Vectơ 0 luôn là tổ hợp tuyến tính của mọi hệ vectơ.
B)Hệ gồm 1 vecto {x} đltt khi x  0
C)Hệ gồm 1 vecto {x} pttt khi x =0
D) A,B,C đều sai
18) Tập nàosau đây là không gian con của R 2
A) X= {(3a,2)  R 2 | a  R}
B) X= {(3,2a)  R 2 | a  R}
C) X= {(3a,2a)  R 2 | a  R}
D) X= {(3a+1,2a)  R 2 | a  R}
19) Tìm m để hệ vectơ sau có hạng bé nhất., {(3,0,2,5), (1,1,1,3), (5,-1,3,7), (2,-1,1,m)}
A)m= 2
B)m  2
C)m=3
D)m  3
20) Tập nàosau đây là không gian con của R 3
A) X= {(3a,a+1,4a)  R3 | a  R}
B) X= {(a,2a,5a)  R3 | a  R}
C) X= {(3a,ab,4b)  R3 | a ,b  R}
D) A,B,C đều đúng

-HẾT-
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ ĐẠI SỐ HỌC TUYẾN TÍNH

MA TRẬN
1… Một công ty xây dựng có xưởng thiết kế và đội thi công như sau:
Kỹ sư Kỹ thuật viên Công nhân
Xưởng thiết kế 10 15 12
Đội thi công 14 13 50
Nhu cầu về nhà ở, đồ bảo hộ lao động và tiền lương được biểu thị như sau:
Diện tích nhà ở Đồ bảo hộ lao động Lương tháng
Kỹ sư 60 1 1000
Kỹ thuật viên 40 2 600
Công nhân 20 3 300
Hãy lập ma trận nhu cầu về nhà ở, đồ bảo hộ lao động và tiền lương cho toàn công
ty.
2.. Hãy tìm f(A) với :
1  1
f(x) = x2 – 5x + 3 và A  
 3 3 
3.. Tính:
k
a11 0 ... 0 
k 0 a ... 0 
1 1  22
a)   b)
0 1  ... ... ... ... 
 
0 0 ... a nn 

ĐỊNH THỨC

1… Tính định thức:


1 b 1 x 1 x
a) 0 b 0 b) 0  x  1
b 0 b x 1 x
1.. Hãy tính định thức:
ax a 2  x 2 1 1 1 1
a) ay a 2  y 2 1 b) x y z
az a 2  z 2 1 x2 y2 z2
2.. Tính định thức:
1 0 1 1 2 1 1 x 0 1 1 1
0 1 1 1 1 2 1 y 1 0 a b
a) b) c)
a b c d 1 1 2 z 1 a 0 c
1 1 1 0 1 1 1 t 1 b c 0
3.. Tính định thức cấp n:
1 x1 x2 ... x n 1 xn 
1  x1y1 1  x1y 2 ... 1  x1y n 1 x x2 ... x n 1 x n 

1  x 2 y1 1  x 2 y 2 ... 1  x 2 y n 1 x1 x ... x n 1 xn 
a) b)  
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
1  x n y1 1  x n y 2 ... 1  x n y n 1 x1 x2 ... x xn 
 
 1 x1 x2 ... x n 1 x 
0 1 1 ... 1 1
 x  a1 a2 a3 ... an 
1 0 x ... x x  a x  a2 a3 ... a n 
1 x 0 ... x x  1
c) d)  a1 a2 x  a3 ... an 
... ... ... ... ... ...  
1 x x ... 0 x  ... ... ... ... ... 
 a1 a2 a3 ... x  a n 
1 x x ... x 0
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
3.. Tìm tất cả giá trị của p sao cho A khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo.
1 0 p 
1 1 0 
 
2 1 1 
HẠNG CỦA MA TRẬN
1.. Xác định hạng của ma trận A sau tùy thuộc giá trị của tham số (tham số là một số
thực) :
3  1 2
1 4 7 2  1 a  1 2 
a)   b) 2  1 a 5
1 10 17 4  
  
 1 10  6 1 
4 1 3 3
2.. Xác định hạng của ma trận tùy theo tham số thực:
 1 2 1  1 1
  1 1  1  1

 1  0 1 1
 
 1 2 2  1 1
HỆ PHƢƠNG TRÌNH:
1.. Tìm ma trận X, biết:
  1 2 2 3
a)  .X  4 1
 3 1   
1 3 5 2 
b) X.  
2 5 0 1
  1  3 3  2 1 0 
c) X. 1  5 2   1 3 1 
 5  4 3  4 1  2
1.. Giải và biện luận hệ phương trình sau :
(1  a ) x1  x2  x3  1

 x1  (1  a ) x 2  x3  a
 x1  x 2  (1  a ) x 3  2

1. Tìm điều kiện cần và đủ để hệ phương trình có nghiệm :
 x1  2 x 2  2 x 3  a
2 x  x  x  b
 1 2 3

3x1  x 2  x3  c
 x1  3x 2  5x 3  d
2.. Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số:
x  y z 1

 x  y  z 
 y y z  2

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
MA TRẬN KHẢ NGHỊCH
Phiên bản đã chỉnh sửa

PGS TS Mỵ Vinh Quang

Ngày 6 tháng 12 năm 2004

1 Ma trận khả nghịch


1.1 Các khái niệm cơ bản
Cho A là ma trận vuông cấp n, ma trận A gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma trận
B vuông cấp n sao cho
AB = BA = En (1)
(En là ma trận đơn vị cấp n)
Nếu A là ma trận khả nghịch thì ma trận B thỏa điều kiện (1) là duy nhất, và B gọi là ma
trận nghịch đảo (ma trận ngược) của ma trận A, ký hiệu là A−1 .
Vậy ta luôn có: A.A−1 = A−1 .A = En

1.2 Các tính chất


1. A khả nghịch ⇐⇒ A không suy biến (det A 6= 0)
2. Nếu A, B khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và (AB)−1 = B −1 A−1
3. (At )−1 = (A−1 )t

1.3 Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo


1.3.1 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo nhờ định thức
Trước hết, ta nhớ lại phần bù đại số của một phần tử. Cho A là ma trận vuông cấp n,
nếu ta bỏ đi dòng i, cột j của A, ta được ma trận con cấp n − 1 của A, ký hiệu Mij . Khi đó
Aij = (−1)i+j det Mij gọi là phần bù đại số của phần tử nằm ở dòng i, cột j của ma trận A.
Ma trận
   t
A11 A21 · · · An1 A11 A12 · · · A1n
 A12 A22 · · · An2   A21 A22 · · · A2n 
PA =  .. ..  =  ..
   
.. . . .. . . .. 
 . . . .   . . . . 
A1n A2n · · · Ann An1 An2 · · · Ann

gọi là ma trận phụ hợp của ma trận A.

1
Ta có công thức sau đây để tìm ma trận nghịch đảo của A.
Cho A là ma trận vuông cấp n.
Nếu det A = 0 thì A không khả nghịch (tức là A không có ma trận nghịch đảo).
Nếu det A 6= 0 thì A khả nghịch và
1
A−1 = PA
det A

Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận


 
1 2 1
A= 0 1 1 
1 2 3

Giải
Ta có
1 2 1
det A = 0 1 1 = 2 6= 0
1 2 3
Vậy A khả nghịch.
Tìm ma trận phụ hợp PA của A. Ta có:
1 1
A11 = (−1)1+1 =1
2 3

0 1
A12 = (−1)1+2 =1
1 3
0 1
A13 = (−1)1+3 = −1
1 2
2 1
A21 = (−1)2+1 = −4
2 3
1 1
A22 = (−1)2+2 =2
1 3
1 2
A23 = (−1)2+3 =0
1 2
2 1
A31 = (−1)3+1 =1
1 1
1 1
A32 = (−1)3+2 = −1
0 1
1 2
A33 = (−1)3+3 =1
0 1
Vậy  
1 −4 1
PA =  1 2 −1 
−1 0 1

2
và do đó   1 1
 
1 −4 1 −2
1 2 2
A−1 =  1 2 −1  =  21 1 − 12 
2
−1 0 1 − 12 0 1
2

Nhận xét. Nếu sử dụng định thức để tìm ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông cấp
n, ta phải tính một định thức cấp n và n2 định thức cấp n − 1. Việc tính toán như vậy khá
phức tạp khi n > 3.
Bởi vậy, ta thường áp dụng phương pháp này khi n ≤ 3. Khi n ≥ 3, ta thường sử dụng các
phương pháp dưới đây.

1.3.2 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo bằng cách dựa vào các phép biến đổi
sơ cấp (phương pháp Gauss)
Để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A vuông cấp n, ta lập ma trận cấp n × 2n

[A | En ]

(En là ma trận đơn vị cấp n)


 
a11 a12 · · · a1n 1 0 ··· 0
 a21 a22 · · · a2n 0 1 ··· 0 
[A | En ] = 
 
.. .. .. .. .... . . .. 
 . . . . . . . . 
an1 an2 · · · ann 0 0 ··· 1
Sau đó, dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận [A | En ] về dạng [En | B]. Khi
đó, B chính là ma trận nghịch đảo của A, B = A−1 .

Chú ý. Nếu trong quá trình biến đổi, nếu khối bên trái xuất hiện dòng gồm toàn số 0 thì
ma trận A không khả nghịch.

Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận


 
0 1 1 1
 1 0 1 1 
A=  1 1

0 1 
1 1 1 0
Giải

   
0 1 1 1 1 0 0 0 3 3 3 3 1 1 1 1
 1 0 1 1 0 1 0 0   1 0 1 1 0 1 0 0 
[A | E4 ] = 
 1
 −→  
1 0 1 0 0 1 0  d1 →d1 +d2 +d3 +d4  1 1 0 1 0 0 1 0 
1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1

1 1 1 1 1 1 1 1
   
1 1 1 1 3 3 3 3
1 1 1 1 3 3 3 3
 1 0 1 1 0 1 0 0 
 d2 →−d +d  0 −1 0 0 − 31 2
− 13 −3 1 
−→  −→1 2  3 
d1 → 31 d1
 1 1 0 1 0 0 1 0  d3 →−d1 +d3  0 0 −1 0 − 31 − 31 2
3
− 13 
1 1 1 0 0 0 0 1 d4 →−d1 +d4
0 0 0 −1 − 31 − 31 − 13 2
3

3
0 − 23 1 1 1
 
1 0 0 3 3 3
 0 −1 0 0 − 31 2
− 13 − 31 
−→  3 
d1 →d1 +d2 +d3 +d4  0 0 −1 0 − 31 − 31 2
3
− 31 
0 0 0 −1 − 31 − 31 − 13 3
2

1 0 0 0 − 23 1 1 1
 
3 3 3
1
d2 →−d2  0 1 0 0 − 32 1 1 
−→  3
1 1
3
2
3 
1 
d4 →−d4  0 0 1 0 3 3
−3 3
1 1 1
d3 →−d3
0 0 0 1 3 3 3
− 32
Vậy
− 23 1 1 1
 
3 3 3
1 2 1 1
−1

3
−3 3 3

A = 1 1


3 3
− 32 1
3

1 1 1
3 3 3
− 23

1.3.3 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo bằng cách giải hệ phương trình
Cho ma trận vuông cấp n
 
a11 a12 · · · a1n
 a21 a22 · · · a2n 
A=
 
.. .. ... .. 
 . . . 
an1 an2 · · · ann

Để tìm ma trận nghịch đảo A−1 , ta lập hệ




 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = y1
 a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn = y2

.. (2)


 .
 a x + a x + ··· + a x = y
n1 1 n2 2 nn n n

trong đó x1 , x2 , . . . , xn là ẩn, y1 , y2 , . . . , yn là các tham số.


* Nếu với mọi tham số y1 , y2 , . . . , yn , hệ phương trình tuyến tính (2) luôn có nghiệm duy
nhất: 

 x1 = b11 y1 + b12 y2 + · · · + b1n yn
 x2 = b21 y1 + b22 y2 + · · · + b2n yn

..


 .
 x = b y + b y + ··· + b y
n n1 1 n2 2 nn n

thì  
b11 b12 · · · b1n
 b21 b22 · · · b2n 
A−1 = 
 
.. .. . . .. 
 . . . . 
bn1 bn2 · · · bnn
* Nếu tồn tại y1 , y2 , . . . , yn để hệ phương trình tuyến tính (2) vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
thì ma trận A không khả nghịch.

4
Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
 
a 1 1 1
 1 a 1 1 
A=  1 1

a 1 
1 1 1 a
Giải
Lập hệ 

 ax1 + x2 + x3 + x4 = y1 (1)
x1 + ax2 + x3 + x4 = y2 (2)


 x1 + x2 + ax3 + x4 = y3 (3)
x1 + x2 + x3 + ax4 = y4 (4)

Ta giải hệ trên, cộng 2 vế ta có

(a + 3)(x1 + x2 + x3 + x4 ) = y1 + y2 + y3 + y4 (∗)

1. Nếu a = −3, chọn các tham số y1 , y2 , y3 , y4 sao cho y1 + y2 + y3 + y4 6= 0. Khi đó (*) vô


nghiệm, do đó hệ vô nghiệm, bởi vậy A không khả nghịch.

2. a 6= −3, từ (*) ta có
1
x1 + x2 + x3 + x4 = (y1 + y2 + y3 + y4 ) (∗∗)
a+3

Lấy (1), (2), (3), (4) trừ cho (**), ta có

1
(a − 1)x1 = ((a + 2)y1 − y2 − y3 − y4 )
a+3

1
(a − 1)x2 = (−y1 + (a + 2)y2 − y3 − y4 )
a+3

1
(a − 1)x3 = (−y1 − y2 + (a + 2)y3 − y4 )
a+3

1
(a − 1)x4 = (−y1 − y2 − y3 + (a + 2)y4 )
a+3

(a) Nếu a = 1, ta có thể chọn tham số y1 , y2 , y3 , y4 để (a + 2)y1 − y2 − y3 − y4 khác 0.


Khi đó hệ và nghiệm và do đó A không khả nghịch.
(b) Nếu a 6= 1, ta có

1
x1 = ((a + 2)y1 − y2 − y3 − y4 )
(a − 1)(a + 3)
1
x2 = (−y1 + (a + 2)y2 − y3 − y4 )
(a − 1)(a + 3)
1
x3 = (−y1 − y2 + (a + 2)y3 − y4 )
(a − 1)(a + 3)

5
1
x4 = (−y1 − y2 − y3 + (a + 2)y4 )
(a − 1)(a + 3)
Do đó  
a + 2 −1 −1 −1
1  −1 a + 2 −1 −1 
A−1 =  
(a − 1)(a + 3)  −1 −1 a + 2 −1 
−1 −1 −1 a + 2

Tóm lại:
Nếu a = −3, a = 1 thì ma trận A không khả nghịch.
6 1, ma trận nghịch đảo A−1 được xác định bởi công thức trên.
Nếu a 6= −3, a =

6
BÀI TẬP
Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau
 
1 0 3
22.  2 1 1 
3 2 2
 
1 3 2
23.  2 1 3 
3 2 1
 
−1 1 1 1
 1 −1 1 1 
24.  
 1 1 −1 1 
1 1 1 −1
 
0 1 1 1
 −1 0 1 1 
25. 
 −1 −1

0 1 
−1 −1 −1 0

Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận vuông cấp n


 
1 1 1 ··· 1
 0 1 1
 ··· 1  
26.  0 0 1
 ··· 1  
 .. .. .. . . .. 
 . . . . . 
0 0 0 ··· 1
 
1+a 1 1 ··· 1

 1 1+a 1 ··· 1 
27. 
 1 1 1 + a ··· 1 
 .. .. .. .. .. 
 . . . . . 
1 1 1 ··· 1 + a

7
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề thi môn : ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Khóa : K34 – Thi lần – Đề số : 132
Thời gian làm bài : 75 phút (không kể thời gian phát đề)
Giáo viên coi thi
Họ và tên SV : ……………………………………………..
MSSV : ………………………… Lớp : …………………..

PHẦN A : TRẮC NGHIỆM (chọn theo quy luật)  : chọn ;  : không chọn ; : chọn lại
THÍ SINH CHỌN CÂU TỐT NHẤT, ĐÁNH VÀO BẢNG TRẢ LỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Điểm
A A A A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D D D D

Câu 1: Cho hệ phương trình tuyến tính AX = B với A là ma trận có kích thước 4  3 và hạng của A là 3.
Thì
A. Hệ có duy nhất nghiệm. B. Hệ có vô số nghiệm.
C. Hệ vô nghiệm. D. Chưa kết luận được.
Câu 2: Cho A, B là các ma trận vuông cấp n khả nghịch; AT, BT lần lượt là chuyển vị của A, B. Ta có :
1
A. (2A T B1 )1  2B(A T )1 B. (2A1BT )1  A(B1 )T
2
1
C. (2AB)1  2A1B1 D. B(A1 )T  (2A T B1 )1
2
Câu 3: Chọn câu đúng nhất
A. V  (x, 0,2x) / x  R  không phải là không gian con của R3.
B. V  (x,2x, 3x) / x  R  là không gian con của R3.

 
C. V  (x, x2 ) / x  R là không gian con của R2.
D. Ba câu kia đều sai.
Câu 4: Cho v1, v2  là một cơ sở của R2. Hệ vectơ nào sau đây là cơ sở của R2
 1 
A. v1  2v 2 , v2  v1  B. v1  v2 , v1  v2 
 2 
C. 2v1  v2 , v2  2v 1  D. Cả ba câu kia đều đúng

Câu 5: Cho ma trận vuông A cấp 4 với A  3 . Ta có :


A. 2A  24 B. 2A  48 C. 2A  6 D. 2A  48
x  x  x  3
 1 2 3

Câu 6: Cho hệ phương trình 2x1  x 3  2 . Ta có

3x1  x2  2x 3  5

A. Hệ có vô số nghiệm với 1 ẩn chính và 2 ẩn tự do.
B. Số chiều của không gian nghiệm là 2.
C. Hệ có vô số nghiệm với 2 ẩn chính và 1 ẩn tự do.
D. Hệ có duy nhất nghiệm.
Câu 7: Cho ma trận A cấp 3. B là ma trận có được từ A bằng cách đưa cột 1 sang cột 2, cột 2 sang cột 3,
cột 3 sang cột 1. Ta có :
A. |B| = 3|A| B. |B| = – |A| C. |B| = |A| D. Ba câu kia đều sai.
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
Câu 8: Chọn mệnh đề đúng nhất
A. A 3  0 thì A  0 B. A  2 và B  3 thì A  B  5
C. A  2 thì A3  6 D. A   A

Câu 9: Cho v1  (1,2, 3) , v2  (1,2, 0) , v 3  (1, 0, 0) , v  (1, 2, 3) . Tọa độ của v trong cơ sở
v , v , v  là
1 2 3

A. (1, 2, 2) B. (1, 2, 2) C. (1, 2, 2) D. (1, 2, 2)


Câu 10: Cho hàm cung, hàm cầu của hai mặt hàng lần lượt là QS  45  P1 , Q D  145  2P1  P2 ,
1 1

QS  40  5P2 , Q D  30  P1  2P2 . Thì


2 2

A. Hai mặt hàng có thể thay thế lẫn nhau.


B. Hai mặt hàng phụ thuộc nhau.
C. Giá tại điểm cân bằng thị trường là P1 = 20, P2 = 70
D. Ba câu kia đều sai.
Câu 11: Cho phương trình ma trận AB T XC  D với A, B, C, D là các ma trận vuông cấp n khả nghịch,
B T là chuyển vị của B . Ta có :
A. X  C1D(BT )1 A1 B. X  A1(BT )1 DC1
C. X  (BT )1 A1DC1 D. Cả ba câu kia đều sai.
Câu 12: Trong mô hình Input – Output mở, hệ số aij của ma trận hệ số đầu vào cho ta biết:
A. Số đơn vị nguyên liệu ngành i để làm ra 1 đơn vị sản phẩm ngành j.
B. Số đơn vị nguyên liệu ngành j để làm ra 1 đơn vị sản phẩm ngành i.
C. Số đơn vị nguyên liệu ngành i để làm ra 1 đơn vị sản phẩm ngành j theo yêu cầu của ngành kinh tế
mở.
D. Số đơn vị nguyên liệu ngành j để làm ra 1 đơn vị sản phẩm ngành i theo yêu cầu của ngành kinh tế
mở.
Câu 13: Cho V  (2,1, 3),(1, 5, 0),(1, 2, 1),(2, 6, 2) . Hạng của V là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
x  x  x  0
 1 2 4
x  x  x  0
Câu 14: Cho hệ phương trình  2 3 4
. Số chiều của không gian nghiệm là
2x1  x 2  x 3  3x 4  0

x1  x2  x 4  0
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

PHẦN B : TỰ LUẬN
x  3y  2z  5s  3t  0

Bài 1 : Cho hệ phương trình 2x  7y  3z  7s  5t  0 . Tìm số chiều và một cơ sở của không gian

3x  11y  4z  10s  9t  0

nghiệm.
0,2 0 0,2
 
Bài 2 : Cho ma trận hệ số đầu vào A  0, 3 0, 3 0,1 . Cho nhu cầu của ngành kinh tế mở là
 
 0,1 0,2 0 
D  400, 800, 600 . Tìm mức sản lượng của ba ngành.

Trang 2/2 - Mã đề thi 132

You might also like