You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ


HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Câu 1: Biểu diễn tín hiệu x(n)= rect5(n+2) nào sau đây là đúng:

A. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0} B. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}

C. x(n) ={0, 0, 1, 1, 1, 1, 1, 0} D. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}

Câu 2: Tìm y(n) biết: x(n) = { 0, 1, 2, 3, 4, 0}; y(n) = x(-n) + δ (-n)

A. y(n) ={0,1, 3, 3, 4, 0} B. y(n) ={0, 4, 3, 3, 1, 0}

C. y(n) ={ 0, 1, 1, 3, 4, 0} D. y(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}


Câu 3: Tìm y(n) = x(n) + rect3(-n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}

A. y(n) ={0, 1, 3, 4, 5, 0} B. y(n) ={0, 1, 1, 2, 3, 0}

C. y(n) ={0, 1, 2, 3, 3, 4, 0} D. y(n) ={0, 1, 1, 2, 2, 3, 4,0}

Câu 4: Cho: y(n) = x(n).u(n). Tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}

A. y(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0} B. y(n) = u(n)

C. y(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 1, 1,…} D. y(n) ={0, 2, 3, 4,0}

Câu 5: Cho: y(n) = 3x(n) + 2x(n -1). Tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}

A. y(n) ={0, 3, 8,13, 18, 8, 0} B. y(n) = {0, 5, 10, 15, 20, 0

C. y(n) ={0, 3, 8, 13, 18, 8, 0} D. y(n) ={0, 2, 3, 4,0}


Câu 6: y(n) = x(-2n). rect3 (n-2) tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}

A. y(n) ={0, 2, 0} B. y(n) = {0, 1, 2, 0, 0}

C. y(n) ={0, 0, 0} D. y(n) ={0, 4, 2,0}

Câu 7: x(n) = r(n) biểu diễn x(n) dạng dãy số:

A. x(n) ={0, 0, 1, 2, 3, 4, 5,…} B. x(n) = {0, 1, 2, 3, 4,5}

C. x(n) = {0, 1, 2, 3, 4,5} D. x(n) ={0, 2, 4, 6}


Câu 8: x(n)= r(n). rect5(n). Tìm y(n)= x(2n+2)

A. y(n) ={0, 2, 4, 6,0} B. y(n) = {0, 2, 4, 0}


C. y(n) = {0, 1, 2, 4,1} D. y(n) ={0, 2, 5, 7}

Trang 1/20 - Mã đề thi 123


Câu 9: Cho sơ đồ khối như hình 4. 1:

A. y(n)= x1(n)+ x2(n) B. y(n)= ax1(n)+ x2(n) C. y(n)= x1(n). x2(n) D. y(n)= ax1(n). x2(n)

Câu 10: Cho sơ đồ khối như hình 4.3, tìm y(n) biết:

x1(n) = {0, 1, 2, 3, 0} ; x2(n) = {0, 1, 1, 1, 0} ; a =2, b=1

A. y(n) ={0, 0, 2, 4, 5, 0} B. y(n) = {0, 0, 1, 3, 5, 0}

C. y(n) = {0, 1, 2, 3, 5} D. y(n) ={0, 1, 2, 5, 8, 0}

Câu 11: Cho sơ đồ khối như hình 4. 4

A. y(n)= a[x1(n)+ x2(n)] B. y(n)= ax1(n) - x2(n)

C. y(n)= x1(n). x2(n) D. y(n)= ax1(n). x2(n)

Câu 12: Cho sơ đồ khối như hình 4.5. Phương trình vào ra của hệ thống là:

A. y(n)= x(n)+y(n+1) B. y(n)= x(n) + x(n-1)

C. y(n)= x(n) + x(n+1) D. y(n)= x(n) +y(n-1)

Trang 2/20 - Mã đề thi 123


Câu 13: Cho sơ đồ khối như hình 4.6. Phương trình vào ra của hệ thống là:

A. y(n)= x(n)+y(n+1) B. y(n)= x(n) + x(n-1)

C. y(n)= x(n) + x(n+1) D. y(n)= x(n) +y(n-1)

Câu 14: Cho sơ đồ khối như hình 4.8. Phương trình vào ra của hệ thống là:

A. y(n)= 3[x(n+1) + x(n)+ x(n-2)] B. y(n)= 3[x(n+2) + x(n)+ x(n-1)]

C. y(n)= 3x(n+2) + x(n)+ x(n-1) D. y(n)= x(n+2) + 3x(n)+ x(n-1)

Câu 15: Cho sơ đồ khối như hình 4. 9. Phương trìnhvào ra của hệ thống là:

A. y(n)= x(n+1) + x(n)+ x(n-2) B. y(n)= x(n+2) + x(n)+ x(n-1)

C. y(n)= x(n+2) + x(n)+ x(n-1) D. y(n)= x(n+2) + 2x(n)- x(n-1)

Câu 16: Tín hiệu nào sau đây là tín hiệu phi nhân quả:
A. 2x(n)+x(n-2) B. 3x(n-1)+2x(n-2)+x(n+2)

C. x(n)+3x(n-2) D. nx(n)+3x(n-1)+2x2(n-2)

Trang 3/20 - Mã đề thi 123


Câu 17: Tìm y(n)=x1(n)* x2(n) biết: x1(n) ={0, 1, 2, 2, 2, 1, 0} ; x2(n) = δ(n)

A. y(n) ={0, 1, 2, 4, 8, 0} B. y(n) = {0, 1, 2, 1, 3, 0}

C. y(n) = {0, 1, 2, 2, 2, 1, 0} D. y(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}

Câu 18: Tìm tín hiệu ra y(n) biết: h(n) = {0,1, 2, 1, -1, 0} ; x(n) = {0,1, 2, 3, 1, 0}

A. y(n) ={0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0} B. y(n) = {0, 1, 2, 2, 1, 2, 2, 0}

C. y(n) = {0, 4, 8, 8, -2, -1, 0} D. y(n) ={0, 4, 8, 8, 3, 0}

Câu 19: Cho hệ thống có sơ đồ như hình 5. 3. Đáp ứng xung của hệ thống theo các đáp ứng xung
thành phần là:

A. h(n)= h1(n)+ h2(n)+h3(n)+ h4(n) B. h(n)= h1(n)* [h2(n)* h3(n)+ h4(n)]

C. h(n)= h1(n)+ [h2(n)+h3(n)]* h4(n) D. h(n)= h1(n) [h2(n)h3(n)+ h4(n)]

Câu 20: Hệ thống LTI có đáp ứng xung h(n)=(0. 5)n u(n). Hệ thống này là:

A. ổn định và phi nhân quả B. ổn định và nhân quả

C. không ổn định và nhân quả D. không ổn định và phi nhân quả


Câu 21: Cho hai hệ thống LTI có đáp ứng xung h1(n) và h2(n). Tìm đáp ứng xung chung khi hai
hệ thống trên ghép song song:

A. y(n) ={0, 1, 3, 3, 4, 3, 0} B. y(n) = {0, 1, 3, 3, 4, 3, 0}

C. y(n) = {0, 1, 3, 3, 4, 3, 0} D. y(n) ={0, 1, 3, 3, 4, 3, 0}

Câu 22: Xác định phương trình mô tả hệ thống tuyến tính bất biến có sơ đồ ở hình 2.2

Trang 4/20 - Mã đề thi 123


A. y(n)= 3x(n) - 2x(n-1) + 3x(n-3) B. y(n)= 3x(n) + 2x(n-1) + 3x(n-3)

C. y(n)= 3x(n) - 2x(n-1) + 3x(n-2) D. y(n)= 3x(n) + 2x(n-1) + 3x(n-2)


Câu 23: Cho : x(n)= rect5(n). Biểu diễn x(n) bằng phương pháp dãy số

A. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0} B. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}

C. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0} D. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}

Câu 24: Tìm y(n)=x(n)* h(n) với


 n
1 − 0n3
x ( n) =  3

0 n con lai

h(n) = rect 2 (n − 1)

A. y(n)={0, 1, 5/3, 2/3, 1/3, 0}.u(n) B. y(n)={0, 1, 5/3, 1, 1/3, 0}.u(n)

C. y(n)={0, 1, 5/3,1/3, 0}.u(n) D. y(n)={0, 1, 5/3, 4/3, 1, 1/3, 0}.u(n)

Câu 25: Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây:


A. Xác định công suất của tín hiệu.

B. Xác định năng lượng của tín hiệu.

C. Phân tích một tín hiệu ở miền rời rạc.

D. Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào và đáp ứng xung.

Câu 26: Tìm đáp ứng xung h(n) của hệ thống sau

Biết H1(n) = δ(n-1)


H2(n) = rect2(n-2)
H3(n) = u(n) –u(n-2)
A. h(n) = {0, 1, 2, 2, 1, 0, 0}.u(n) B. h(n)={0, 1, 2, 3, 3, 2, 1, 0}.u(n)
Trang 5/20 - Mã đề thi 123
C. h(n)={0, 1, 2, 3, 2, 1, 0}.u(n) D. h(n)= {1, 2, 2, 1}.u(n)

Câu 27: Trong các hệ thống sau hệ thống nào là hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả và ổn định
1
A. y(n) = 2x(n-1) + 3x(n) + x(n-3) B. h(n) = u (n − 2)
2n + 1

C. h(n) =
1
u(n) − u(n − 3) D. cả 3 phương án trên
n(n + 1)

Câu 28: Cho phương trình sai phân tuyến tính sau

y(n) + 2y(n-3) = x(n-1) – 4x(n-2) + 3x(n-3)


A. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 0

B. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 1

C. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 2

D. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 3

Câu 29: Điều kiện ổn định của một hệ thống là đáp ứng xung h(n) thỏa mãn:
   
A. S= h(n)   B. S= h(n) →  C. S=  h(n)   D. S=  h(n) → 
n=0 n=0 n=− n=−

Câu 30: Hãy cho biết hệ thống không đệ quy là hệ thống được đặc trưng bởi

A. Phương trình sai phân bậc 1 B. Phương trình sai phân bậc 2

C. Phương trình sai phân bậc không D. Phương trình sai phân mọi bậc khác không

Câu 31: Tín hiệu rect5(n-3) được biểu diễn :


1 3 n 7 1 0n 7
A. rect 5 (n − 3) =  B. rect 5 (n − 3) = 
0 n con lai 0 n con lai

1 2n 7 1 3 n 5
C. rect 5 (n − 3) =  D. rect 5 (n − 3) = 
0 n con lai 0 n con lai

Câu 32: Biểu thức nào sau đây là tương đương với tín hiệu x(n):


1 +
n  n
 −1
0n4 0n4
A. x(n) =  4 B. x(n) =  4

 0 n 0 
 0 n 0

Trang 6/20 - Mã đề thi 123



1 −
n 
1 −
4
0n4 0n4
C. x(n) =  4 D. x(n) =  n

 0 n 0 
 0 n 0

Câu 33: Hàm tự tương quan được sử dụng để:

A. Đánh giá sự giống nhau giữa hai tín hiệu B. Đánh giá sự tương thích giữa hai tín hiệu

C. Đánh giá sự khác nhau giữa hai tín hiệu D. Đánh giá sự biệt lập giữa hai tín hiệu

Câu 34: Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân:


N M

 ak y(n − k ) =  br x(n − r )
k =0 r =0

Sẽ là hệ thống đệ quy nếu:


A. Bậc N = 0 B. Bậc N > 0 C. Bậc N ≥ 0 D. Bậc N ≤ 0

Câu 35: Tương quan chéo giữa tín hiệu x(n) với y(n) được định nghĩa như sau:
+ +
A. Rxy (n) =  x(n). y(m − n)
m=−
B. Rxy (n) =  x(m). y(m − n)
m=−

+ +
C. Rxy (n) =  x(m). y(n − m)
m=−
D. Rxy (n) =  x(−m). y(m − n)
m=−

Câu 36: Hãy xác định phương pháp đúng để tính tổng hai dãy:

A. Tổng hai dãy nhận được bằng cách cộng từng đôi một các giá trị mẫu tương ứng lần lượt từ
giá trị đầu đến giá trị cuối
B. Tổng hai dãy là giá trị trung bình của từng cặp mẫu trên cùng một trị số của biến số độc lập

C. Tổng hai dãy nhận được bằng cách cộng từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng một trị
số của biến số độc lập
D. Tổng hai dãy nhận được bằng cách cộng tổng các giá trị của hai dãy trên mọi trị số của biến
số độc lập
Câu 37: Hãy xác định phương pháp đúng để tính toàn tích hai dãy:

A. Tích hai dãy nhận được bằng cách nhân từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng một trị số
của biến số độc lập
B. Tích hai dãy là bình phương của giá trị trung bình của từng cặp mẫu trên cùng một trị số của
biến số độc lập
C. Tích hai dãy nhận được bằng cách nhân từng đôi một các giá trị mẫu tương ứng lần lượt từ
giá trị đầu đến giá trị cuối
D. Tích hai dãy nhận được bằng cách nhân tổng các giá trị của hai dãy trên mọi trị số của biến
số độc lập
Câu 38: Tín hiệu : x(n) = u(n-2) – u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu:
Trang 7/20 - Mã đề thi 123
A. rect3(n-5) B. rect3(n-2) C. rect2(n-5) D. rect2(n-2)

Câu 39: Tín hiệu như thế nào được gọi là tín hiệu lượng tử hoá:

A. Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục B. Hàm tín hiệu rời rạc là rời rạc

C. Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc D. Hàm tín hiệu rời rạc là liên tục

Câu 40: Tín hiệu thế nào được gọi là tín hiệu lấy mẫu

A. Hàm tín hiệu rời rạc là liên tục B. Hàm tín hiệu rời rạc là rời rạc

C. Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục D. Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc

Câu 41: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát sử dụng để tính năng lượng của dãy:
 2
  
 x ( n)   x(n)2  x ( n)
2
A. E x = B. E x = x ( n) C. E x = D. E x =
n = − n = − n=0 n = −

Câu 42: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát sử dụng để tính công xuất trung bình của
một dãy
1 N 1 N
lim 2 N  x(n) lim 2 N  x(n)
2
A. Px = B. Px =
N → n=0 N → n=0
 N
1 1
 
2
C. Px = lim x ( n) D. Px = lim 2 N + 1 x(n)
N →  2 N + 1 n = − N → n=−N

Câu 43: Công thức nào sau đây là chính xác


n N
A. y (n) = x(n) * h(n) =  x ( k ) h( k − n)
k = −
B. y (n) = x(n) * h(n) =  x ( k ) h( n − k )
k =− N

 
C. y(n) = x(n) * h(n) =  x ( k ) h( n − k )
k =−
D. y (n) = x(n) * h(n) =  x(k ) (n − k )
k = −

Câu 44: Trong các dãy cơ bản, dãy e(n) được gọi là dãy gì:

A. Dãy xung đơn vị B. Dãy nhảy đơn vị C. Dãy hàm mũ thực D. Dãy dốc đơn vị

Câu 45: Cho phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau :
1
y(n) – y(n-1) = 2x(n) + x(n-1)
2
n
1
Điều kiện: y(-1) = 0 và x(n) =   . Tìm nghiệm riêng yp(n)
2
n n
1 1
A. yp(n) = 4.   B. yp(n) = 4n.  
2 2
n n
1 1
C. yp(n) = 4.   + C D. yp(n) = 4n.   +C
2 2
Trang 8/20 - Mã đề thi 123
Câu 46: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân sau:

y(n) – 4y(n-1) + 4y(n-2) = x(n)


A. y(n) = A1 + A2.22n B. y(n) = A1 + A2.2n + A3.n.2n

C. y(n) = A1.2n + A2.n.2n D. y(n) = A1 + A2.n2.2n

Câu 47: Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình sai phân sau

y(n) – 4y(n-1) + 4y(n-2) = x(n)


3 n
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= .2
2

A. yp(n) = B. n2.2n

B. yp(n) = = B1.n2.2n
C. yp(n) = B1.n2.2n + B2.n.2n + B3.2n D. yp(n) = B1.n.2n + B2

Câu 48: Tích chập chỉ được đặc trưng cho hệ thống nào:

A. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả

B. Đáp ứng xung của hệ thống bất biến

C. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến

D. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính

Câu 49: Trong các dãy cơ bản, dãy r(n) được gọi là dãy gì ?

A. Dãy chữ nhật B. Dãy dốc đơn vị

C. Dãy xung đơn vị D. Dãy nhảy bậc đơn vị

Câu 50: Tín hiệu thế nào được gọi là tín hiệu lấy mẫu
A. Hàm tín hiệu rời rạc là liên tục C. Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục
B. Hàm tín hiệu rời rạc là rời rạc D. Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc
Câu 51: Phần tử Z-1 trong hệ thống rời rạc là phần tử nào sau đây:
A. Phần tử tích phân C. Phần tử vi phân
B. Phần tử nghịch đảo D. Phần tử trễ
Câu 52: Trong miền Z, đáp ứng ra của hệ thống Y(Z) được xác định :
A. Y(Z) = X(Z). H(Z) C. Y(Z) = X(Z)* H(Z)
B. Y(Z) =X(Z) / H(Z) D.Y(Z) =H(Z)/X(Z)

Trang 9/20 - Mã đề thi 123


Câu 53: Xác định biến đổi Z hai phía của tín hiệu sau : x(n) = 2 − n
z 1
C. X(Z) =
A. X(Z) =
1
+ 2 1 − 2 z −1
1 − (2 z )−1 1−
z
1
2 với  z 2
2
1
với  z 2
2
1 1 1 1
B. X(Z) = + D. X(Z) = +
1 − (2 z )−1 1 − 2z 1 − 2 z −1 1 − 2z

1 1
với  z 2 với  z 2
2 2

Câu 54: Biến đổi Z một phía của tín hiệu : x(n) = 2δ(n+2) +3δ(n) +4δ(n-1)
A. X1(Z) = 2Z-2 + 3 + 4Z-1 với Z≠0 C. X1(Z) = 3 + 4Z-1 với Z≠0
B. X1(Z) = 2Z2 + 3 + 4Z-1 với Z≠0 D. X1(Z) = 2Z2 + 3 với Z≠0
Câu 55: Xác định điểm cực và điểm không của hàm X(Z) sau: X(Z) = 1 – 3Z-1 + 2Z-2
A. Có: Hai điểm không tại Z=1 và Z=2 C. Có: Hai điểm cực tại Z=1 và Z=2
Một điểm cực tại Z=0 Không có điểm không
B. Có: Hai điểm cực tại Z=1 và Z=2 D. Có: Hai điểm không tại Z=1 và Z=2
Một điểm không tại Z=0 Không có điểm cực

Câu 56: Xác định điểm cực và điểm không của hàm X(Z) của dãy x(n) sau:
x(n) = 2n.rect3(n)
A. Có: Hai điểm cực tại Z=0 và Z = -1 không có điểm không
B. Có: Hai điểm không tại Z=0 và Z = -1 không có điểm không
C. Có: Một điểm cực tại Z=0 Một điểm không tại Z= -1
D. Có: Một điểm cực tại Z=0 không có điểm không
Câu 57: Xác định điểm cực và điểm không của X(Z) của dãy x(n) sau : x(n) = an.u(-n)
A. Có: Một điểm không tại Z=a với điều kiện
B. Có: Một điểm không tại Z=a với điều kiện
C. Có: Một điểm cực tại Z=a với điều kiện
D. Có: Một điểm cực tại Z=a với điều kiện

Trang 10/20 - Mã đề thi 123


 an n0
Câu 58: Tìm X(Z) và miền hội tụ x(n) =  n
− b n0

1 b −1Z
A. X(Z) = − với a  Z  b
1 − aZ −1 1 − b −1Z
1 1
B. X(Z) = − với a  Z  b
1 − aZ −1 1 − b −1Z
1 b −1Z
C. X(Z) = − với b  Z  a
1 − aZ −1 1 − b −1Z
1 1
D. X(Z) = − với b  Z  a
−1
1 − aZ 1 − b −1Z

Câu 59: Nếu các hệ thống mắc song song với nhau thì hàm truyền đạt H(Z) của hệ thống tổng
quát sẽ bằng:
N N
A. H ( Z ) =  H i ( z ) B. H ( Z ) =  H i ( z )
i =1 i =1

1 1
C. H ( Z ) = N
D. H ( Z ) = N

 H ( z)
i =1
i  H ( z)
i =1
i

Câu 60: Nếu các hệ thống mắc nối tiếp với nhau thì hàm truyền đạt H(Z) của hệ thống tổng quát
sẽ bằng:
N N
A. H ( Z ) =  H i ( z ) C. H ( Z ) =  H i ( z )
i =1 i =1

1 1
B. H ( Z ) = N
D. H ( Z ) = N

 H ( z)
i =1
i  H ( z)
i =1
i

1 b
Câu 61: Xác định x(n). Biết X(Z) = + với a  Z  3
1 − aZ −1 Z −3

A. x(n) = b.3n.u(-n-1) - an.u(n) C. x(n) = an.u(n) + b.3n.u(-n-1)


B. x(n) = an.u(n) – b.3n.u(-n-1) D. x(n) = b.3n.u(n) + an.u(n)

4Z
Câu 62: Hãy chuyển X(Z) về dạng phân thức tối giản X ( Z ) =
( Z + 1)(Z 2 − 2Z + 1)
2 1 1 2 1 1
A. X(Z) = + + C. X(Z) = + −
( Z − 1) 2 Z −1 Z +1 ( Z − 1) 2 Z −1 Z +1
1 1 1 1 2 1
B. X(Z) = − − D. X(Z) = − −
( Z − 1) 2 Z −1 Z +1 ( Z − 1) 2 Z −1 Z +1

Trang 11/20 - Mã đề thi 123


a
Câu 63: Hãy chuyển X(Z) về dạng phân thức tối giản X ( Z ) =
Z ( Z − a) 2
1 1 1 1
1 a
A. X(Z) = a
+ a
− C. X(Z) = a
− a

Z ( Z − a)
( Z − a) 2 Z ( Z − a)
( Z − a) 2
1 1 a 1 1 1
B. X(Z) = − + D. X(Z) = − +
aZ a( Z − a) ( Z − a) 2 aZ a( Z − a) ( Z − a) 2

1 Z 1
Câu 64: Hãy tìm x(n) biết. X ( Z ) = + với Z 
Z 2
Z − 12 2
n n
1 1
A. x(n) = u(n-2) +   u(n) C. x(n) = u(n-2) +   u(n-1)
2 2
n n
1 1
B. x(n) = δ(n-2) +   u(n) D. x(n) = δ(n-2) +   u(n-1)
2 2
Z4
Câu 65: Hãy tìm x(n) biết. X ( Z ) = với Z  3
( Z − 2)(Z − 3)

A. x(n) = 3n-3.u(n+3) - 2n-3.u(n+3) C. x(n) = 3n+3.u(n+3) + 2n+3.u(n+3)


B. x(n) = 3n+3.u(n+3) - 2n+3.u(n+3) D. x(n) = 3n+4.u(n+3) - 2n+4.u(n+3)
Z3
Câu 66: Hãy xác định x(n) từ X(Z) sau X ( Z ) = với Z  1
Z −1
A. x(n) = u(n+2) C. x(n) = -u(-n+1)
B. x(n) = -u(-n-1) D. x(n) = u(n+3)
1
Câu 67: Tìm các cực và không: X ( Z ) =
1 − 2Z −1
A. z0 = 0; zp = 2 C. z0 = 0; zp = -2
B. z0 = 2; zp = 0 D. z0 = -2; zp = 0
Câu 68: Hãy xác định Y(Z) = ZT[y(n)]. Nếu ZT[x(n)] = X(Z) và y(n) = x(n-n0)
A. Y(Z) = Z n0 X (Z ) C. Y(Z) = n0 . X (Z )
B. Y(Z) = Z −n0 X (Z ) D. Y(Z) = X ( Z )n 0
Câu 69: Hãy xác định Y(Z) = ZT[y(n)].Nếu ZT[x(n)] = X(Z) và y(n) = an.x(n)
A. Y(Z) = X (Za ) C. Y(Z) = an.X(Z)

X(Z)
B. Y(Z) = D. Y(Z) = X(aZ)
a
Câu 70: Hãy xác định X(Z) trong trường hợp. Nếu ZT[x(n)] = X(Z)
ZT[x1(n)] = X1(Z)
ZT[x2(n)] = X2(Z)
Trang 12/20 - Mã đề thi 123
Mà x(n) = x1(n)*x2(n)

 X1 (Z ).X 2 (Z ).dZ
A. X(Z) = X1(Z)*X2(Z) C. X(Z) = 1
2
d  X 1 ( Z ) d  X 2 ( Z )
B. X(Z) = X1(Z).X2(Z) D. X(Z) = .
dZ dZ
Câu 71: Hãy xác định X(Z) khi ZT[x(n)] = X(Z)
ZT[x1(n)] = X1(Z)
x(n) = x1(-n)
A. X(Z) = X 1 (−Z ) C. X(Z) = X 1 ( Z1 )
X 1 (Z )
B. X(Z) = -X1(Z) D. X(Z) =
Z
Câu 72: Hãy xác định H(Z) trong hệ thống sau

+ H1(Z)
X(Z) Y(Z)
H2(Z)

A. H(Z) = H1(Z) + H2(Z) C. H(Z) = H1(Z) - H2(Z)


H1 ( Z ) H1 ( Z )
B. H ( Z ) = D. H ( Z ) =
1 − H 2( Z ).H1 ( Z ) 1 + H 2( Z )

Câu 73: Tìm Y(Z) của hệ thống LTI biết: H(Z) = 2Z-1 + 4Z-2 ; X(Z) = Z-1 + Z-2
A. Y(Z) = 2Z-2 + 6Z-3 +4Z-4 C. Y(Z) = 3Z-1 + 4Z-2
B. Y(Z) = 2Z + 6Z2 +4Z4 D. Y(Z) = 2Z-2 + 4Z-3 +4Z-4
Câu 74: Hãy xác định H(Z) từ hệ thống sau

+ +
X(Z) Y(Z)
-1 -1
Z-1 Z-1

A. H(Z) = 1 − 2Z −1 + Z −2 C. H(Z) = - 2Z −1
Z2 1
B. H(Z) = D. H(Z) =
( Z − 1) 2 ( Z − 1) 2
Câu 75: Cho sơ đồ hệ thống sau:

Trang 13/20 - Mã đề thi 123


Hàm truyền chung của hệ thống là:
A. H(Z)= H1(Z).[ H2(Z).H3(Z)+ H4(Z)] C. H(Z) = H1(Z) + [H2(Z) + H3(Z)].H4(Z)]
B. H(Z)= H1(Z)* [ H2(Z) * H3(Z)+ H4(Z)] D. H(Z) = H1(Z).[ H2(Z)+ H3(Z)+ H4(Z)]
Câu 76: Hãy xác định biến đổi Z một phía của tín hiệu trễ sau. Nếu ZT[x(n)] = X(Z)
Thì ZT[x(n-2)] sẽ là:
A. ZT1[x(n-2)] = Z-2.X1(Z)
B. ZT1[x(n-2)] = Z-2.X1(Z) + x(-1) + x(-2)
C. ZT1[x(n-2)] = Z −2 X 1 (Z ) + x(−2) + Z −1 x(−1)

D. ZT1[x(n-2)] = X1(Z) + x(-1) + x(-2)


Câu 77: Hệ thống LTI nhân quả với tín hiệu vào x(n), tín hiệu ra nhận được là y(n). Tìm hàm
truyền đạt của hệ thống
x(n) ={0,2,1,2,0} ; y(n) ={0,4,6,8,5,2,0}
A. H(Z) = 2 + 2Z-1 + Z-2 C. H(Z) = 1 + 2Z1 + 2Z2
B. H(Z) = 2 + 2Z1 + Z2 D. H(Z) = 1 + 2Z-1 + Z-2
Câu 78: Công thức nào sau đây là đúng:

C. IZT X ( Z ) =
1 −n 1 n −1
A. x(n) =
2 j  X (Z ).Z dZ
2 j  X (Z ).Z dZ
c c
 
B. x(n) =  X (Z ).Z − n D. x(n) =  X (Z ).Z n −1
n = − n = −

Câu 79: Công thức nào sau đây biểu diễn H(Z) tổng quát dưới dạng phương trình sai phân:
M
M
br Z −r  br Z − r
A. H ( Z ) =  C. H ( Z ) = r =0
a0 N
 ak Z − k
r =0

k =0
M
M  br Z − r
B. H ( Z ) =  br Z − r D. H ( Z ) = r =1
N
r =0
 ak Z − k
k =1
Câu 80: Công thức nào sau đây đặc trưng cho biến đổi Z của tín hiệu:
 N
A. X ( Z ) =  x ( n) Z − n C. X ( Z ) =  x ( n) Z − n
n =− n=− N
N 
B. X ( Z ) =  x(n)Z −2n D. X ( Z ) =  x (n ) Z − 2 n

n=− N n = −

Trang 14/20 - Mã đề thi 123


Câu 81: Tìm hàm truyền đạt H(Z) từ đáp ứng xung nhân quả của hệ thống được mô tả bởi
phương trình hiệu số: y(n) = - 0.8y(n-1) + x(n) + x(n-1)
−1 −1
A. H (Z ) = 1 + Z C. H ( Z ) = 1 + Z −1
1 + 0.8Z 1 + 0.8Z
−1 −1
B. H ( Z ) = 1 + Z −1 D. H ( Z ) = 1 + Z
1 − 0.8Z 1 − 0.8Z
Câu 82: Xác định biến đổi Z một phía của tín hiệu sau: x(n) = rect3(n+1)
A. X(Z) = 1 + Z-1 + Z C. X(Z) = 1 + Z-1
B. X(Z) = 1 + Z-1 + Z-2 D. X(Z) = Z-1 + Z
Câu 83: Xác định biến đổi Z hai phía của tín hiệu sau : x(n) = rect3(n+2) + δ(n+1)
A. X(Z) = Z2 + 2.Z1 + 1 C. X(Z) = Z2 + Z + 1
B. X(Z) = Z-2 + 2.Z-1 + 1 D. X(Z) = Z-2 + Z-1 + 1
Câu 84: Khi nào ta áp dụng IZT[X(Z)] dựa trên phân thức tối giản
K (Z )
Giả thiết X(Z) có dạng
C (Z )

A. Bậc của đa thức K(Z) nhỏ hơn hoặc bằng bậc của đa thức C(Z)
B. Bậc của đa thức K(Z) nhỏ hơn bậc của đa thức C(Z)
C. Bậc của đa thức K(Z) bằng bậc của đa thức C(Z)
D. Bậc của đa thức K(Z) lớn hơn hoặc bằng bậc của đa thức C(Z)
Câu 85: Biến đổi Z hai bên và biến đổi Z một bên của dãy nào sau đây giống nhau
A. δ (n+4) C. u(n+3)
B. u(n) D. x(n) = {0, 2, 2, -1, 0}

Câu 86: Biến đổi Z của tín hiệu: x(n)=2δ (n+2) là:
A. X(Z) =2Z-2 Z≠0 C. X(Z) =2Z-2 Z≠∞
B X(Z) =2Z2 Z≠∞ D. X(Z) =2Z2 Z≠0

Câu 87: Biến đổi Z của tín hiệu: x(n)= 3δ(n) + 4δ(n-1) là:
A. X(Z) = 3+4Z1 C. X(Z) =3+4Z-1 Z≠∞
B X(Z) =3+4Z-1 Z≠0 D. X(Z) =3+4Z-1
Câu 88: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau: x(n) ={0, 2, 0, 3, 4, 0}
A. X(Z) = 2Z2 + 3 +4Z-1 Z≠0, Z≠∞ C. X(Z) =2Z-2 + 3 +4Z-1 Z≠0, Z≠∞
B. X(Z) =3+4Z-1 Z≠0 D. X(Z) =3+4Z-1 +2Z2

Trang 15/20 - Mã đề thi 123


Câu 89: Tìm biến đổi Z một bên của tín hiệu sau: x(n) ={1, 0, 0, 1, 1, 0}
A. X+(Z) = 3 +Z-1 Z≠0 C. X(Z) =Z-2 + 1 +1Z-1 Z≠0
B. X(Z) =Z1 + 3+4Z-1 Z≠0 D. X(Z) =3+Z-1 +2Z2
Câu 90: Biến đổi Z 1 bên của tín hiệu: x(n)=4δ (n+4) +3δ(n) là:
A. X+(Z) = 3 +Z-4 Z≠0 C. X(Z) =4Z4 + 3 Z≠0
B. X+(Z) = 3 Z≠0 D. X(Z) =4Z-4 -3
Câu 91: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau: -(2)n .u(n)
1 −1
A. −1
ROC: Z  2 C. ROC: Z  2
1 − 2Z 1 − 2Z −1
−1 1
B. −1
ROC: Z  2 D. ROC: Z  2
1 + 2Z 1 + 2Z −1
1
Câu 92: Tìm các cực và không của: X ( Z ) =
1 − 0.8Z −1
A. Z0 =0 , Zp =0.8 C. Z0 =0 , Zp =-0.8
B. Z0 =0.8 , Zp =0 D. Z0 =-0.8 , Zp =0
2Z 2 + 0.5Z
Câu 93: Tìm các cực và không của: H ( Z ) =
Z 2 − Z − 0.75
A. Z01 =0 , Z02 =0.25; Zp1 =1.5, Zp2 =-0.5 C. Z01 =0 , Z02 =-0.25; Zp1 =-1.5, Zp2 =0.5
B. Z01 =0 , Z02 =-0.25; Zp1 =1.5, Zp2 =-0.5 D. Z01 =0 , Z02 =0.25; Zp1 =-1.5, Zp2 =0.5
Z −1
Câu 94: Tìm các cực và không của X(z) biết: X ( Z ) =
Z ( Z − 2)
A. Z01 =1; Zp1 =0, Zp2 =2 C. Z01 =1; Zp1 =0, Zp2 =-2
B. Z01 =0 ,; Zp1 =2, Zp2 =1 D. Z01 =0 ; Zp1 =-2, Zp2 =0
Câu 95: Hệ thống LTI nhân quả có đáp ứng xung h(n). Hàm truyền của hệ thống là:
 
A. H ( Z ) =  h (n ) Z −n
n = −
C. H ( Z ) =  h (n ) Z −n
n =0
 
B. H ( Z ) =  h (n ) Z n D. H ( Z ) =  h (n ) Z n
n =0 n = −

Câu 96: Hệ thống LTI phi nhân quả có đáp ứng xung h(n). Hàm truyền của hệ thống là:
 
A. H ( Z ) =  h (n ) Z −n
n = −
C. H ( Z ) =  h (n ) Z −n
n =0
 
B. H ( Z ) =  h (n ) Z n D. H ( Z ) =  h (n ) Z n
n =0 n = −

Câu 97: Tìm hàm truyền của hệ thống LTI nhân quả biết đáp ứng xung của hệ thống là: h(n) ={0,
1, 0, -2, 0, 4, 0}
A. H(Z) = 1-2Z-2 +4Z-4 C. H(Z) = 2Z-2 +4Z-4
B. H(Z) = 1-2Z2 +4Z4 D. H(Z) = 1+2Z-2 +4Z-4

Trang 16/20 - Mã đề thi 123


Z
Câu 98: Tìm biến đổi Z ngược của tín hiệu X(Z) với ROC: |z|>1 là: X ( Z ) =
Z −1
A. u(n) C. u(-n-1)
B. -u(n) D. - u(-n-1)
Câu 99: Tìm biến đổi Z ngược của tín hiệu X(Z) với ROC: |z|>0. 5
Z −1
X (Z ) =
1 − 0.5Z −1
A. (0. 5)n u(n) C. (0. 5)n u(n-1)
B. (0. 5)n-1 u(n-1) D. (0. 5)n-1 u(n)
Câu 100: Tìm đáp ứng ra y(n) của hệ thống LTI có hàm truyền H(z) và tín hiệu vào x(n) như sau:
H(Z) =2Z-1 +4Z-2 ; x(n) ={0, 1, 1,0}
A. y(n) = {0, 0, 6, 2, 4, 0} C. y(n) = {0, 1, 2, 6, 4, 0}
B. y(n) = {0, 0, 4, 6, 2, 0} D. y(n) = {0, 0, 2, 6, 4, 0}

Câu 101: Trong toạ độ cực ta có thể biểu diễn Z như thế nào
A. Z = e j C. Z = re j
B. Z = r 2 e j D. Z = cos + j sin 

Câu 102: Biểu diễn tín hiệu nào sau đây là không chính xác:

A. X (e j ) = A(e j ) .e j ( ) C. X (e j ) = A(e j ).e j ( )


j
B. X (e j ) = X (e j ) .e j ( ) D. X (e j ) = X (e j ) .e j. arg[ X (e )]

Câu 103: Biến đổi Fourier của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
 
A. X (e j ) =  x(n)e− jn
n=−
C. X (e j ) =  x ( n )e 
n=−
j n

 
B. X (e j ) =  x(n)e − jn D. X (e j ) =  x ( n )e  j n

n =0 n=−

Câu 104: Biến đổi Fourier tồn tại khi nào:



A. Chuỗi x(n) có chiều dài hữu hạn C. Chuỗi hội tụ  x ( n)
n = −
B. Chuỗi x(n) có năng lượng hữu hạn D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 105: Hãy xác định dãy nào trong các dãy sau tồn tại biến đổi Fourier:
A. x(n) = u(n) - u(n+5) + δ(n-4) C. x(n) = u(n-1) – rect4(n-2)
B. x(n) = u(n) – u(-n-1) - rect4(n-1) D. x(n) = rect4(n) + r(n)
Câu 106: Công thức nào sau đây là chính xác:
c 
1 1
 X (e ).e d C. IFT[X(ej )] =  X (e
j
A. IFT[X(ej )] = j jn
).e jn d
2 j −c
2 −

Trang 17/20 - Mã đề thi 123


 c
1 1
 X (e  X (e
j j jn
B. IFT[X(e )] = ).e d j
D. IFT[X(e )] = j
).e − jn d
2 j −
2 − c

Câu 107: Các tín hiệu trong miền tần số ω có tính chất:
A. Tuần hoàn với chu kỳ 2п C. Không phải là tín hiệu tuần hoàn
B. Tuần hoàn với chu kỳ п D. Tuần hoàn khi ω = 0
Câu 108: Kí hiệu |X(ejω)| biểu diễn:
A. Phổ biên độ của tín hiệu x(n) C. Đáp ứng biên độ tần số của tín hiệu
x(n)
B. Phổ của tín hiệu x(n) D. Đáp ứng tần số của tín hiệu x(n)
Câu 109: Cách biểu diễn X(ejω) = | X(ejω)| ejφ(ω) là:
A. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và argument
B. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha
C. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và pha
D. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và phổ pha
Câu 110: Các bộ lọc số lý tưởng được định nghĩa theo:
A. Đáp ứng biên độ của đáp ứng tần số C. Đáp ứng pha của đáp ứng tần số
B. Đáp ứng biên độ của đáp ứng xung D. Cả phương án a và b
Câu 111: Bộ lọc số sau đây là bộ lọc gì
1 − c    c
H (e j ) = 
0 ω còn lại

A. Bộ lọc thông cao lý tưởng C. Bộ lọc thông dải lý tưởng


B. Bộ lọc thông thấp lý tưởng D. Bộ lọc chắn dải lý tưởng
Câu 112: Bộ lọc số sau đây là bộ lọc gì
 − c 2    −c1
j 1 
H (e ) = + c1    c 2
0
 ω còn lại

A. Bộ lọc thông thấp lý tưởng C. Bộ lọc Hilbbert


B. Bộ lọc thông cao lý tưởng D. Bộ lọc thông dải lý tưởng

Trang 18/20 - Mã đề thi 123


Câu 113: Bộ lọc số sau đây là bộ lọc gì
 −     −c
j 1 
H (e ) = + c    
0
 ω còn lại

A. Bộ lọc thông tất lý tưởng C. Bộ lọc thông cao lý tưởng


B. Bộ lọc chắn dải lý tưởng D. Bộ lọc thông dải lý tưởng
Câu 114: Bộ lọc sau đây là bộ lọc gì

 −     − c 2
 
j 1 − c1    c1
H (e ) =  +     
  c
0 ω còn lại

A. Bộ lọc chắn dải lý tưởng C. Bộ lọc thông tất


B. Bộ lọc thông thấp lý tưởng D. Bộ lọc Hibbert
Câu 115: Bộ lọc sau đây được gọi là bộ lọc gì
H (e j ) = j −    
A. Bộ lọc chắn dải lý tưởng C. Bộ lọc Hibbert
B.Bộ lọc vi phân tín hiệu D. Bộ lọc thông dải lý tưởng
Câu 116: Bộ lọc sau đây được gọi là bộ lọc gì
− j 0 
H (e j ) = 
j −    0

A. Bộ lọc thông tất C. Bộ lọc vi phân


B. Bộ lọc vi phân tín hiệu D. Bộ lọc Hibbert
Câu 117: Hãy xác định biến đổi Fourier của tín hiệu sau : x(n) = δ(n-2)
A. X (e j ) = e j 2 C. X (e j ) = cos 2 + 2 sin 
B. X (e j ) = e − j 2 D. X (e j ) = cos 2 + 2 j sin 

Câu 118: Hãy xác định biến đổi Fourier của tín hiệu sau: x(n) = rect3(n+1)
A. X (e j ) = 1 + 2 cos C. X (e j ) = 1 + j 2 sin 
B. X (e j ) = 1 D. X (e j ) = 1 + 2 cos + j 2 sin 

Trang 19/20 - Mã đề thi 123


Câu 119: Hãy xác định đáp ứng tần số của hệ thống có đáp ứng xung như sau:
h(n) = 4δ(n) + 3δ(n-1) + 2δ(n-2)
A. H (e j ) = 4 + 3e − j + 2e − j 2 C. H (e j ) = 4 + 3e j + 2e j 2
B. H (e j ) = 4e − j + 3e − j 2 D. H (e j ) = 4e j + 3e j 2

Câu 120: Hãy xác định đáp ứng tần số của hệ thống có đáp ứng xung như sau:
h(n) = (0,5) n u (n)
0,5e − j 1
A. X (e j ) = C. X (e j ) =
1 − 0,5e − j 1 − 0,5e − j
1 0,5e j
B. X (e j ) = D. X (e j ) =
1 − 0,5e j 1 − 0,5e j

Trang 20/20 - Mã đề thi 123

You might also like