You are on page 1of 4

1.

Cho các véc tơ x  ( x1, x2 ), y  ( y1, y2 ) thuộc R 2 và các ánh xạ từ R2  R2  R

1( x, y)  x1 y1  2 x2 y2
2 ( x, y)  2 x1 y1  x2 y2
3 ( x, y)  x1 y1  x1 y2  x2 y1  2x2 y2
4 ( x, y)  x1 y1  2 x1 y2  2x2 y1  5x2 y2
a)Trong các ánh xạ trên, ánh xạ nào là tích vô hướng trên R 2 ? Tại sao?

b)Hãy tính độ dài của véc tơ u  (2,3) theo các tích vô hướng vừa tìm được.

c)Tính tích vô hướng của hai véc tơ u1  (1,2), u2  (2,3) theo các tích vô hướng tìm được ở
câu a.
2. Cho tích vô hướng
 x, y  x1 y1  x1 y2  x2 y1  2x2 y2 , x  ( x1, x2 ), y  ( y1, y2 )  R 2
a) Tìm tất cả các véc tơ trực giao với véc tơ e1  (0,1) trong R 2 theo tích vô hướng trên.
b) Hãy tìm một hệ cơ sở trực chuẩn của R 2 theo tích vô hướng trên.
c) Cho hệ cơ sở B  u1  (1,1), u2  (2,1) của không gian R 2 ,bằng phương pháp Gram-
Smidt hãy trực chuẩn hệ cơ sở trên theo tích vô hướng đã cho.
3.Cho biểu thức
 ( x, y)  x1 y1  4 x2 y2  x3 y3 với x  ( x1, x2 , x3 ), y  ( y1, y2 , y3 ) thuộc R3 .
a) Chứng minh biểu thức trên là một tích vô hướng trong không gian R3 .
b) Cho hệ véc tơ B  u1  (1,0, 1), u2  (1,1,1), u3  (1,1,3) . Bằng phương pháp trực chuẩn
hóa Gram-Smidt, hãy trực chuẩn hóa hệ véc tơ B.
c) Cho hệ véc tơ C  v1  (1,1,0), v2  (1,1,1), v3  (1,2,1) . Bằng phương pháp trực chuẩn
hóa Gram-Smidt, hãy trực chuẩn hóa hệ véc tơ C.

4. Cho tích vô hướng

 x, y  5x1 y1  3x2 y2  x1 y2  x2 y1 với x  ( x1, x2 ), y  ( y1, y2 )  R 2

a)Tìm các véc tơ có độ dài bằng 1, trực giao với véc tơ u  (1, 1) theo tích vô hướng trên.

b)Bằng phương pháp Gram-Smidt trực chuẩn hóa hệ véc tơ B  u  (1, 1), v  (1,2) theo
tích vô hướng trên.
5. a) Trong không gian Euclid E cho hai véc tơ a, b .Tìm | a | biết | b | 4,| a  b | 6,| a  b | 4

b) Giả sử các véc tơ a, b  0 thỏa mãn | a || b || a  b | .Chứng minh rằng a và b hợp với nhau
góc 1200 .

c) Trong không gian Euclid E, các véc tơ a, b, c  0 đôi một hợp với nhau các góc bằng nhau
và cùng bằng  . Xác định  để ba véc tơ a, b, c phụ thuộc tuyến tính.

6. Cho E là không gian Euclid n chiều ( n  3 ), các véc tơ a, b, c  E thỏa mãn | a || b || c | 1
, a, b  b, c   a, c  m .

1
a) Chứng minh với m  các véc tơ a, b, c độc lập tuyến tính.
3

1
b) ) Chứng minh với m  các véc tơ a, b, c phụ thuộc tuyến tính.
2

7.Trong không gian Euclid R3 cho tích vô hướng  x, y  x1 y1  4 x2 y2  x3 y3 cho mặt phẳng
P: x  y  z  0

a) Xác định véc tơ pháp n của mặt phẳng đó( n vuông góc theo tích vô hướng đã cho với mọi
véc tơ trong mặt phẳng P ) .

b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ A  (1,2,5) tới mặt phẳng P .

8. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R2  R2 , f ( x, y)  ( y, x)

a) Chứng minh f là phép biến đổi trực giao.

b) Viết ma trận của f trong cơ sở chính tắc.

c) Tìm một cơ sở trực chuẩn của R 2 để trong cơ sở đó ma trận của f có dạng chéo.

9.Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3  R3 ,


 2 1 1 1 5 1 2 2 
f ( x, y , z )   x y z, y z, x y z
 5 6 30 6 30 5 6 30 
a)Chứng minh f là phép biến đổi trực giao.

b) Viết ma trận A của f trong cơ sở chính tắc. Chứng minh A AT  I3

10. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3  R3 , f ( x, y, z )  3x  y,  x  3 y, 6 z 

a) Chứng minh f là phép biến đổi đối xứng.

b) Viết ma trận A của f trong cơ sở chính tắc. Chứng minh A  AT .

c) Tìm một hệ cơ sở trực chuẩn của R3 để trong cơ sở đó ma trận của f có dạng chéo.

11. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3  R3 , f ( x, y, z )   2 x, 3 y  2 z, 4 y  5 z 

a) Chứng minh f là phép biến đổi đối xứng.

b) Viết ma trận A của f trong cơ sở chính tắc. Chứng minh A  AT .

c) Tìm một hệ cơ sở trực chuẩn của R3 để trong cơ sở đó ma trận của f có dạng chéo

12.Trong không gian R 2 với tích vô hướng Euclide, cho phép biến đổi tuyến tính
f ( x1, x2 )  (3x1  4 x2 ,4 x1  9 x2 ) với mọi x  ( x1, x2 )  R 2 .

a)Xác định các giá trị riêng và các véc tơ riêng tương ứng của f .

b)Chứng minh rằng  ( x, y)  f ( x), y là tích vô hướng trên R 2 .

c)Với tích vô hướng  , hãy trực chuẩn hóa hệ cơ sở chính tắc của R 2 .

13.Trong không gian Euclide R3 với tích vô hướng Euclide cho hệ các véc tơ
B  a1  (1, 1,0), a2  (1,1,1), a3  (1, 1,2) và phép biến đổi tuyến tính f : R3  R3 ,
f (a1)  a1, f (a2 )  a2 , f (a3 )  a3 .

a)Chứng minh B là cơ sở trực giao và f là phép biến đổi trực giao của R3 .

b) f có là phép biến đổi đối xứng không?Tại sao?


c)Viết ma trận của f trong cơ sở chính tắc .

You might also like