You are on page 1of 5

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

I. Không gian vector


1. Chứng minh kgvt con, tìm cơ sở và số chiều của kgvt
con.(III.4,5,12,13,14+vd)(sách TViet)
2. Chứng minh một hệ vector là cơ sở của 1 kgvt, tìm tọa độ của
một vector đối với một cơ sở.(III.15,16,17) (sách TViet)
3. Tìm điều kiện của tham số để một hệ vector độc lập tuyến tính
hay phụ thuộc tuyến tính hay là cơ sở của 1 kgvt hay để 1
vector là tổ hợp tuyến tính của 1 hệ vector.(III.6,7,8,9) (sách
TViet)
4. Tìm hay biện luận theo tham số hạng của một hệ
vector.(III.10,11+vd)
II. Ánh xạ tuyến tính(xem vd trong vở)
1. Chứng minh 1 ánh xạ là ánh xạ tuyến tính.
2. Tìm ma trận của axtt đối với cặp cơ sở.
3. Ma trận chuyển cơ sở, công thức đổi tọa độ.
4. Ma trận của axtt khi đổi cơ sở.
5. Tìm Imf, kerf, dimImf, dimkerf.
6. Trị riêng vector riêng, chéo hóa ma trận.
III. Trực chuẩn hóa Gram-Smidt
IV. Phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu.

BÀI TẬP ÔN TẬP

HỌC PHẦN: ĐẠI SỐ TUYẾN


TÍNH

Câu 1. Trong R- Kgvt R3 cho 2 cơ sở:


(e) ={e1=(1,0,3), e2=(4,-1,1), e3=(3,1,8) }
(e’) ={e’1=(1,2,2), e’2=(2,1,1), e’3=(0,1,-1) }
Và x=3e1-8e2-6e3.
a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ (e) sang (e’).
b) Tìm tọa độ của vector x đối với cở sở (e’).
Câu 2. Trong R-kgvt các đa thức bậc không quá 3, cho các
vector:
p1=x3+2x2+3x+6, p2=2x3 -x2+1x+2, p3=3x3+2x2+5x+10,
p4=4x3-3x2+1x+2 và p5=x3+6x2+7x+a.
Hãy biện luận theo a hạng của hệ vector trên.
Câu 3: Tìm m để hạng của hệ vector sau đây bằng 2:
x1=(1,2,-1,1); x2=(2,1,3,-2);x3=(3,3,2,-1),x4=(m,4,5,-3).
Câu 4. Tìm m để vector x biểu thị tuyến tính đƣợc qua các
vector x1,x2,x3:
x=(1,2,1,-4); x1=(1,-2,3,-2); x2=(2,3,-2,-3);x3=(1,1,2,m).
Câu 5. Trong R- Kgvt R3 cho hệ vector
(e) ={e1=(1,2,3), e2=(2,-1,1), e3=(3,1,a) }.
a. Tìm a để hệ (e) là một cơ sở của R3.
b. Cho x=(1,-1,5). Tìm tọa độ của x đối với (e) trong
trƣờng hợp (e) là cơ sở của R3.

Câu 4. Trong R- Kgvt R3 cho hệ vector


(e) ={e1=(1,2,3), e2=(2,-1,1), e3=(3,1,8) }.
a. Chứng minh rằng hệ (e) là một cơ sở của R3.
b. Cho x=(1,-1,5). Tìm tọa độ của x đối với cơ sở (e).

Câu 5. Cho W   x   x1 , x2 , x3  | 2 x1  x2  x3  0
là một tập con của R3.
CMR : W là một kgvt con của R3. Tìm một cơ sở và số chiều
của W.
Câu 6. Trong -không gian vector các ma trận vuông cấp 2 M 2 ,
cho tập con
  a b  a  b  0 
W   \ 
  c d   2c  d  0 

a. Chứng minh rằng W là một không gian con của M 2 .


b. Tìm một cơ sở và số chiều của W.
Câu 7’. Trong -không gian vector các ma trận vuông cấp 2 M 2 ,
cho tập con

a b 
E    \ a , b, c  
  b c  
a. Chứng minh rằng E là một không gian con của M 2 .
b. Tìm một cơ sở và số chiều của E.

Câu 7. Trong -không gian vector V , cho cơ sở (e)={e1, e2, e3} và


e1,  e1  4e2  2e3 ; e2,  e1  2e2  3e3 ; e3,  5e1  e2  3e3 ;
các vector: y  7e  7e  8e .
1 2 3

a. Chứng minh rằng hệ vector (e')  { e1, ,e,2 ,e3, } cũng là một cơ sở
của V.
b. Tìm tọa độ của vector y đối với cơ sở (e')  { e1, ,e,2 ,e3, } .
c. Cho phép biến đổi tuyến tính f trên V có ma trận đối với cơ
sở (e) là:
 1 1 2
 
A   0 2 3 Tìm ma trận của f đối với cơ sở (e’).
 4 0 1
 

Câu 8. Trong R- kgvt R4 cho tập con


E  { (a,b,3b,c)|a,b,c }
a. Chứng minh rằng E là một không gian con của R4. Tìm dimE.
b. Cho ánh xạ
f :EE
f (a,b,3b,c)  (a  5c,b,3b,a  b  5c)
i. Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính.
ii. Tìm Im(f), Ker(f), dim Im(f), dim Ker(f).
Câu 9. Cho phép biến đổi tuyển tính f: 3
 3
xác định bởi
f (x1 ,x 2 ,x3 )  (6x1  2x 2  2x3; 2x1  5x 2 ;4x1  3x 2  2x3 ) .

a. Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính.


b. Tìm Imf, kerf, dimImf, dimkerf.

Câu 10. Cho phép biến đổi tuyển tính f: 3


 3
xác định bởi
f (x1,x 2 ,x3 )  (6x1  2x 2  2x3; 2x1  5x 2 ;2x1  7x3 ) .

3
a. Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc của .
b. Tìm tất cả các trị riêng và tập các vector riêng tƣơng ứng
của f.
c. Tìm một cở sở của 3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở
này có dạng chéo. (Ma trận A có chéo hóa đƣợc không? Nếu
có hãy chỉ ra ma trận P làm chéo ma trận A.)
Câu 11. Cho phép biến đổi tuyển tính f: 3
 3
xác định bởi
f (x1,x 2 ,x 3 )  (5x1;7x 2  2x 3; 2x 2  7x 3 ) .

a. Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc của 3 .


b. Tìm tất cả các trị riêng và cơ sở của không gian con riêng tƣơng
ứng của f.
c. Tìm một cở sở của 3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có
dạng chéo. Ma trận A có chéo hóa đƣợc không? Nếu có hãy chỉ ra
ma trận P là chéo ma trận A.
Câu 12. Cho phép biến đổi tuyển tính f: 3
 3
xác định bởi
f (x1 ,x 2 ,x 3 )  (4x1  7x 3;3x1  8x 2  2x 3;5x 3 ) .

a. Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc của 3 .


b. Tìm tất cả các trị riêng và tập các vector riêng tƣơng ứng của f.
c. Chỉ ra một cơ sở của R3 để ma trận của f đối với cơ sở này có dạng
chéo.
Câu 13. Cho phép biến đổi tuyển tính f: 3
 3
xác định bởi
f (x1,x 2 ,x3 )  (6x1  2x 3;4x 2  7x 3;2x1  3x 3 ) .

a. Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc của 3 .


b. Tìm tất cả các trị riêng và cơ sở của không gian con riêng tƣơng ứng
của f.
c. Tìm một cở sở của 3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có
dạng chéo. Ma trận A có chéo hóa đƣợc không? Nếu có hãy chỉ ra
ma trận P làm chéo ma trận A.

You might also like