You are on page 1of 5

BÀI TẬP LỚN MÔN TOÁN CAO CẤP 2

Chú ý: Mỗi nhóm từ 7 đến 10 người. Điểm tính chung cho các thành viên trong nhóm.

Phần 1 – Các bài ôn tập


Câu 1. Chứng tỏ các ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là đơn ánh nhưng không toàn
ánh
x4 2x  3
a) f  x   ; b) f  x   .
2x  1 x5
Câu 2. Chứng tỏ các ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là toàn ánh nhưng không đơn
ánh

x3  1 x 2  3x  1
a) f  x   ; b) f  x   .
x2  1 x 1

Câu 3. Đặt A  1, 2,3, 4,5,6,7,8 , B  1,3,5, 7,9 , C  4, 5,6 và D  2,5,8 là các tập
con của X  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9,10 .


a) Liệt kê các phần tử của A  B  C và D  B  C ;   
b) Biểu diễn các tập 5 , 4, 6,10 , 2,8 theo A, B, C , D .

Câu 4. Chứng minh rằng nếu f đơn ánh thì


a) A  B  f ( A)  f ( B ) .
b) f ( A  B )  f ( A)  f ( B ) .
c) Tìm ví dụ chứng tỏ rằng khi f không đơn ánh thì f ( A)  f ( B ) nhưng A  B và
f ( A)  f ( B )  f ( A  B ) .

Câu 5. Cho ánh xạ f : 3 


 3 có công thức xác định ảnh như sau

f  x, y , z    2 x  y  z,  x  3 y  2 z, x  4 y  2 z 
a) Chứng tỏ ánh xạ với công thức xác định ảnh trên là song ánh.

b) Viết công thức xác định f 1 .


c) Tìm tập ảnh của ánh xạ.

d) Xác định tập f 1   .

Câu 6. Hãy xác định  sao cho u là tổ hợp tuyến tính của u1, u2 , u3 :
a) u  (7, 2,  ); u1  (2,3,5), u2  (3, 7,8), u3  (1, 6,1) .

b) u  (1,3,5); u1  (3, 2, 5), u2  (2, 4, 7), u3  (5, 6,  ) .


Câu 7. Chứng minh  v 1 , v 2 , v 3 là một cơ sở của  , tìm toạ độ của u trong cơ sở này.
3

a) u  (6,9,14); v1  (1,1,1), v2  (1,1, 2), v3  (1, 2, 3) .

b) u  (6,9,14); v1  (1,1, 2), v2  (1, 2,3), v3  (1,1,1) .

Câu 8. Tìm chiều và một cơ sở của không gian con của  4


a) Các véc tơ có dạng ( a, b, c,0) .

b) Các véc tơ có dạng (a, b, c, d ) với d  a  b và c  a  b .


Câu 9. Tìm chiều và một cơ sở của không gian con sinh bởi hệ các véc tơ sau:
a) v1  (2, 4,1), v2  (3, 6, 2), v3  (1, 2, 1 2) .

b) v1  (1, 0, 0, 1), v2  (2,1,1, 0), v3  (1,1,1,1), v4  (1, 2,3, 4), v5  (0,1, 2,3) .

Câu 10. Cho 3 véc tơ v1 , v2 , v3 của không gian véc tơ V . Chứng minh:

a) Nếu  v1 , v2  độc lập tuyến tính thì  v1  v2 , v1  v2  cũng độc lập tuyến tính.
b) Nếu  v1 , v2 , v3  độc lập tuyến tính thì  v1  v2 , v2  v3 , v3  v1  cũng độc lập tuyến tính.
Câu 11. Chứng minh rằng các tập con sau là các không gian con của  3 .

 
V  ( x, y , z )   3 x  2 y  z  0 , W   ( x , y , z )   3 3 x  y  z  0  .

a) Tìm một cơ sở của V , W , V  W .


b) Tìm số chiều của các không gian V , W , V  W .

Câu 12. Cho W1,W2 là hai không gian véc tơ con của  4 xác định như sau:


W1  (x, y, z , t ) x , y, z, t  ; y  z  t  0 ;

W2  (x , y, z, t ) x , y, z, t  ; x  y  0, z  2t . 
Tìm một cơ sở và chiều của các không gian véc tơ con W1,W2 và W1 W2 .

Câu 13. Trong không gian  4 xét:


V  span (1, 0, 0, 2);(0, 2,1, 1);(1, 6, 3, 7) , W  span (3, 2, 0,1);(1, 2,1,1)

Tìm số chiều của V ,W ,V  W .

 2 5 1   1 2 3   0 1 2 
Câu 14. Cho A , B , C . Tính
 3 0 4   0 1 5  1 1 1
3 A  4 B  2C .
 1 3  0 1  2 3
Câu 15. Cho A  1 2 , B  3 2 , C   1 2  . Tính:
   
     
 3 4  2 3   4 1

a) ( A  B )  C ; b) A  ( B  C ) ; c) At , Bt , C t ; d) At B ; e) BC t .
Câu 16. Trong không gian véc tơ M2 các ma trận vuông cấp 2. Tìm tọa độ của ma
2 3  1 1 0 1 1 1 1 0 
trận A    trong cơ sở 1 1 , 1 0  , 0 0  , 0 0  .
 4 7         
Câu 17. Tính các định thức

0 1 1 1 2 5 1 2
1 0 1 1 3 7 1 4
a) ; b) ;
1 1 0 1 5 9 2 7
1 1 1 0 4 6 1 2
t  1 3 3 

Câu 18. Cho A   3 t  5 3 
 
 6 6 t  4

a) Tìm các giá trị của t để A khả nghịch.

b) Khi t  3 tìm A1 .


Câu 19. Tìm hạng của các ma trận sau:
4 3 5 2 3
0 1 1 1 8 3 m 1 2
1 6 7 4 2 
0 1 1   1 4 7 2 
a,  8 3 8 2 7  , c,  
1 1 0 1   1 10 17 4 
  4 3 1 2 5   
1 1 1 0 , b,  4 1 3 3
8 6 1 4 6 
Câu 20. Các ma trận sau có khả nghịch không, nếu khả nghịch hãy tìm ma trận nghịch
đảo:
 1 1 2  1 1 2 
a) C  1 2 1 ; b) D   2 3 2  .
 
   
 2 3 2   1 3 1

Câu 21. Giải các hệ phương trình sau:


2 x1  2 x2  x3  x4  4 2 x1  7 x2  13 x3  5 x4  4
 
4 x1  3 x2  x3  2 x4  6  x1  x2  5 x3  2 x4  1
a)  ; b)  .
8 x1  5 x2  3 x3  4 x4  12 2 x1  x2  3 x3  2 x4  3
3 x1  3 x2  2 x3  2 x4  6  x1  x2  3 x3  4 x4  3
 
Câu 22. Tìm điều kiện của a, b, c để hệ phương trình sau có nghiệm:

 x  2 y  3z  a 2 x  3 y  z  a
 
a) 2 x  6 y  11z  b ; b)  x  2 y  4 z  b .
 x  2 y  7z  c 3x  y  2 z  c
 
Câu 23. Tìm hệ nghiệm cơ bản và số chiều của không gian nghiệm của các hệ phương
trình sau:
2 x1  x2  4 x3  20 x4  0
 2 x  y  7 z  4t  0
a) 4 x1  2 x2  7 x3  15 x4  0 ; b)  ;
 x  2 x  5 x  3x  0  x  2 y  3 z  6t  0
 1 2 3 4

Câu 24. Chứng tỏ v1  (1, 2,3) , v2  (2, 5,3) , v3  (1, 0,10) là một cơ sở của  3 bằng 3
cách khác nhau: Dùng định nghĩa, dùng hạng của hệ vec tơ và dùng định thức.
Câu 25. Tìm công thức xác định ảnh f ( x, y, z ) của ánh xạ tuyến tính f :  3  3
biết rằng f (v )  (1, 0, 0), f (v )  (0,1, 0), f (v )  (0, 0,1) , trong đó
1 2 3
v1  (1, 2,3) , v2  (2,5,3) , v3  (1, 0,10) .
Câu 26. Cho hệ phương trình
 x1  x2  x3  x4  x5 0

3 x1  2 x2  x3  x4  3 x5 0
 .
5 x1  4 x2  3 x3  3 x4  x5 0
 x2  2 x3  2 x4  6 x5 0

Hệ nào trong số các hệ véc tơ sau là hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình trên.
a) 1  1,  2,1, 0, 0  ;  2  1,  2, 0,1,0  ; 3   0, 0,1, 1, 0  ;  4  1,  2, 3, 2, 0  ;

b) 1  1,  2,1,0, 0  ;  2   4, 0, 0, 6, 2  ; 3   0, 0,  1,1, 0  ;

Câu 27. Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3  3 có ma trận chính tắc là

0 2 1 
A   1 4 0  .
 
 3 0 0 

Hãy tìm ma trận của f trong cơ sở v1 , v2 , v3  , trong đó

v1  (1,1,1) , v2  (1,1, 0) , v3  (1, 0, 0) .

Câu 28. Viết ma trận của dạng toàn phương Q trong cơ sở chính tắc của  3 . Tìm một
cơ sở của  3 để biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc:

Q( x , x , x )  x 2  5 x 2  4 x 2  2 x x  4 x x .
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3
1 2 2
Câu 29. Chéo hoá ma trận sau: A   1 2 1
 1 1 4 

Câu 30. Tìm một cơ sở của  3 để phép biến đổi tuyến tính f có ma trận dạng chéo:
f ( x, y , z )  ( x  y , 2 x  3 y  2 z , x  y  2 z ) .

Phần 2 – Dự án nhỏ
Hãy nêu 2 ứng dụng của môn Đại số tuyến tính mà em biết, chẳng hạn: trong kinh tế học, kỹ
thuật, dân số,...
Yêu cầu: Trình bày cẩn thận, cụ thể cho ra một Project. Không nêu gạch đầu dòng mà phải
nêu bài toán xuất hiện chẳng hạn trong dân số (trong kinh tế,...) thế nào? Giải quyết ra sao?
Dùng kiến thức gì trong chương trình? Trình bày càng chi tiết càng tốt.
Tài liệu gợi ý:
 Gilbert Strang, Linear algebra and Its applications, Thomson Brooks, 2006;
 David Lay, Linear algebra and Its applications, Addison-Wesley, 2012;
 S. Boyd, L. Vandenberghe, Introduction to Applied linear algebra, CAMBRIDGE
University Press, 2018;
 Larson, Elementary linear algebra, Cengage Learning, 2016;
 GOOGLE.

HẾT

You might also like