You are on page 1of 1

Bài 1: Hệ véc tơ nào sau đây là cơ sở của không gian 3 ? Vì sao?

 A  s1  (4,3, 5); s2  (2, 7,3)  ;


 B   t1  (2,3, 4); t2  (1,0, 2); t3  (3,3, 2) ;
 C   u1  (0,3, 1); u2  (3, 4,1); u3  (3, 2,1) ;
 D   v1  (1,3, 2); v2  (4,3,5); v3  (2,0,1); v4  (0,3,1) .
Bài 2: Tìm một cở sở của không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
 2 x1  2 x2  x3  0

5 x1  5 x2  7 x3  3x4  0 .
2 x  4 x  3x  2 x  0
 1 2 3 4

Bài 3 : Hệ véc tơ nào sau đây là cơ sở của không gian  4 ? Vì sao?

 A   a1  1,0, 1,1 ; a2  1,1, 1, 0  ; a3  1, 1,1, 1 ;


 B   b1  1,1,1,1 ; b2  1,1, 1, 1 ; b3  1, 1,1, 1 ; b4  1, 1, 1,1 ;
 C   c1  1,1,0,1 ; c2   2,1,3,1 ; c3  1,1, 0,0  ; c4   4,3,3, 2  .

Bài 4: Xác định các giá trị của tham số m để véc tơ u   2,3, 1 biểu diễn được thành một tổ
hợp tuyến tính của các véc tơ v1  1,3, m  , v2   m,0, 2  , v3   2,1,1 .
Bài 5: Tìm điều kiện đối với a, b, c để véc tơ u  (a, b, c) thuộc vào không gian véc tơ sinh bởi
các véc tơ: v1  (2,3, 1) , v2  (1, 4,7) , v3  (3, 4, 3) .

Bài 6: Tìm một hệ nghiêm cơ bản của hệ phương trình thuần nhất
4 x1  x2  3 x3  x4  0

 x1  x2  2 x3  x4  0 .
3x  2 x  x  2 x  0
 1 2 3 4
Bài 7: Cho các ma trận
  10   3 2   3 2   4 5
A  , B   9 4  , C   6 1  , D   7 1 .
13 10       
a) Với giá trị nào của  thì A viết được thành một tổ hợp tuyến tính của các ma trận
B, C , D .
b) Biểu diễn A thành một tổ hợp tuyến tính của các ma trận B, C , D với  tìm được.

You might also like