You are on page 1of 2

Bài tập chương 3

Bài 3.1. Tìm vectơ x thỏa mãn:


a) x  a  b  2c với a  (2,1, 1); b  (2,3,1); c  (3, 1, 2)
b) 2 x  3a  b  5c với a  (1, 2, 4); b  (0,3, 6); c  (2,1, 2)
c) 3x  a  2b  4c   với a  (1, 2, 1,3); b  (2,1, 3, 1); c  (2,1, 4,5)
d) 2a  b  c  3d  4 x   với
a  (2, 0, 1,1); b  (2,1, 4, 1); c  (2,1, 3,1); d  (2,5,3, 4)
Bài 3.2. Biểu diễn x qua các vectơ: a,b,c,d trong các trương hợp sau:
a) x  (1, 4, 2); a  (2,3, 1); b  (2, 3, 2); c  (3,1, 2)
b) x  (1, 1, 2); a  (2,1,1); b  (2, 3, 1); c  (1,1, 2)
c) x  (1, 4, 3, 2); a  (1, 1, 2,1); b  (3,1, 2, 2); c  (1, 2, 1,1)
d) x  (1, 4, 2, 2); a  (1,1, 2, 1); b  (2,1, 3,1); c  (2, 4, 1, 2); d  (1, 2,3,1)
Bài 3.3. Xét sự độc lập tyến tính của các hệ vectơ sau:
a) a  (2, m); b  (3, 1)
b) a  (2, 4, 2); b  (1, 3, 2); c  (1,5, 4)
c) a  (3,1, 4); b  (2, 5, 1); c  (1, 1, 2)
d) a  (1, 1,3, 2); b  (2,1, 2,1); c  (3,1, 2,1)
e) a  (1, 1, 2, 1); b  (2,1,3,1); c  (1,1, 2, 3); d  (1, 2, 3, 2)
f) a  (2, 1, 3, 1,1); b  (1, 1, 2,1, 1); c  (4,1, 2,3, 2); d  (1, 2, 3, 2, 2)
Bài 3.4. Tìm điều kiện của m để các hệ vectơ sau là cơ sở của không gian vectơ tương
ứng:
a) a  (1, m  1); b  (2, 5)
b) a  (2, 1, m); b  (1, 1, m); c  (1, m, 1)
c) a  (1,1, m); b  (2, 2m  1, 1); c  (1,1, m)
d) a  (m,3,1, 1); b  (m, 2, 1,1); c  (m,3, 1, 2); d  (2,1, m, 1) .
Bài 3.5. Tìm hạng của các hệ vectơ sau:
a) a  (1, 4, 2); b  (3,5, 6); c  (1, 3, 2)
b) a  (2,1, 4); b  (2, 3, 1); c  (2,5, 1)
c) a  (2, 1,3, 1); b  (1,1, 2,1); c  (3, 4, 1, 2); d  (3,5, 2, 1)
d) a  (4, 1,3, 2); b  (1,1, 2, 2); c  (2,1, 2,1); d  (1, 2, 1,3)
e) a  (1, 1, 2, 2, 3); b  (2,1,1, 2, 2); c  (2,1, 3, 2,5); d  (3, 2, 1, 4, 1)
Bài 3.6. Tìm m để hạng của các hệ vectơ sau bằng 3:
a) a  (5, m,3); b  (1, 2,1); c  (2, 4, 2)
b) a  (3, 1, m); b  (1, 1, m  1); c  (2, m, 1)
c) a  (1,1, m); b  (2, m, 1); c  (1, 2, m)
d) a  (m,1,1, 1); b  (2m, 2, 1,1); c  (1, 2, m, 2); d  (2,1, m, 1) .
Bài 3.7. Cho hệ vectơ U  a  (m, 1,1); b  (1,1, 1); c  (1, 2, 2m) ; tìm m để vectơ
x  (2, m,1)

a) Biểu diễn duy nhất qua các vectơ của U


b) Có vô số cách biểu diễn qua các vectơ của U
c) Không có biểu diễn qua các vectơ của U
Bài 3.8. Các tập X sau đây có phải là không gian vectơ con của các không gian vectơ
tương ứng hay không?
a) X   x  ( x1 , x2 ) : x1  x2  1  R 2

b) X   x  ( x1 , x2 ) : ax1  bx2  0; a, b  R  R 2

c) X   x  ( x1 , x2 , x3 ) : x1  x2  x3  k ; k  R  R3

d) X   x  ( x1 , x2 ,..., xn1 , x1  x2 )  R n

e) X   x  ( x1 , x2 ,..., xn1 , xn  x1  1)  R n

You might also like